• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá năng lực năm 2021-2022 - Môn Toán ĐỀ SỐ 20 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá năng lực năm 2021-2022 - Môn Toán ĐỀ SỐ 20 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá năng lực năm 2021-2022 - Môn Toán ĐỀ SỐ 20 (Theo ĐHQG TPHCM-10)

TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Câu 41 (VD):Cho đường cong

 

C y: x31

x và đường thẳng d y x:  3m. Tìm tất cả các giá trị của m để d

 

C cắt nhau tại hai điểm phân biệt A B, sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 3.

A. m 1. B. m 2. C. m0. D. m1.

Câu 42 (VD): Cho các số phức z thỏa mãn z 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức

 

3 2 4 3

   

w i i z là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó

A. r5. B. r2 5. C. r10. D. r20.

Câu 43 (VD): Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AA’, BC, CD.

Mặt phẳng (MNP) chia khối hộp thành hai phần có thể tích là V V1, 2. GọiV1 là thể tích phần chứa điểm C.

Tỉ số 1

2

V V bằng A. 119

25 . B. 3

4. C. 113

24 . D. 119

425.

Câu 44 (VD): Trong các mặt cầu tiếp xúc với hai đường thẳng 1 2

8 2

: 2 , : 6 ;

4 2 10

   

 

 

       

      

 

x t x t

y t y t

z t z t

phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là

A.

x1

 

2 y5

 

2 z 3

2 70. B.

x1

 

2 y5

 

2 z 3

2 30.

C.

x1

 

2y5

 

2 z 3

2 35. D.

x1

 

2y5

 

2 z 3

2 35.

Câu 45 (TH):Biết rằng 2 23

1

1 ln 3 ln 2

   

xxxdx a b c với a b c, , là các số hữu tỉ. Tính 2a3b4 .c

A. 5 B. 19 C.5 D.19

Câu 46 (VD): Đề thi kiểm tra 15 phút có 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó có một phương án đúng, trả lời đúng mỗi câu được 1,0 điểm. Mỗi thí sinh làm cả 10 câu, mỗi câu chọn một phương án. Tính xác suất để thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên.

A. 46310

4 . B. 4364

10 . C. 4634

10 . D. 43610

4 .

Câu 47 (VD): Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi 1 ghế). Xác suất của biến cố ‘hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau’ là

(2)

Trang 2 A. 3

5. B. 2

5. C. 1

5. D. 4

5. Câu 48 (VD):Cho log 127x;log 2412y và log 16854  1

axy

bxy cx trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S a 2b3c.

A. S 4. B. S 19. C. S 10. D. S 15.

Câu 49 (VD):Cạnh huyền của ABC vuông tại A biết chu vi tam giác là 12m và tổng bình phương của ba cạnh bằng 50m là:

A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 50 (VD):Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1

2 số cam và 1

2 quả. Lần thứ hai bán 1

3 số cam còn lại và 1

3 quả. Lần thứ ba bán 1

4 số cam còn lại và 3

4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả cam. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán là bao nhiêu quả?

A.107 quả B.105 quả C.103 quả D.101 quả

Câu 51 (VDC):Cho ba mệnh đề sau, với n là số tự nhiên (1) n8 là số chính phương (2) Chữ số tận cùng của n là 4 (3) n1 là số chính phương

Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?

A.mệnh đề (2) và (3) là đúng, còn mệnh đề (1) là sai B.mệnh đề (1) và (2) là đúng, còn mệnh đề (3) là sai C.mệnh đề (1) là đúng, còn mệnh đề (2) và (3) là sai D.mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai

Câu 52 (VD):Một gia đình có năm anh em trai là X, Y, P, Q, S. Biết rằng P là em của X và là anh của Y;

Y là anh của Q. Để kết luận rằng S là anh của Y thì ta cần biết thêm thông tin nào sau đây?

A.P là anh của S. B.X là anh của S. C.P là em của S D.S là anh của Q.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56

Xuân, Thu, Nam và Bắc thi tài giành danh hiệu người câu cá giỏi nhất. Vì cầu được nỗi loại cá không dễ như nhau nên họ cho điểm từng loại như sau: bắt được con cá Máng được 5 điểm, con cá Diêu được 4 điểm, con các Vược được 2 điểm, con cá Chích được 1 điểm.

Xuân bắt được con cá Măng duy nhất của cả nhóm, Cả nhóm bắt được 3 con Vược.

Tổng số điểm của cả nhóm là 18.

Thu được ít điểm nhất mặc dù được nhiều cái nhất.

Tổng số điểm của Thu và Bắc bằng số điểm của Xuân và Nam cộng lại.

Điểm của 4 người đều khác lẫn nhau.

(3)

Hỏi mỗi người cầu được những con cá gì mà ai giành được danh hiệu người câu cá giỏi nhất (đạt điểm cao nhất)?

Câu 53 (VD):Thu được bao nhiêu điểm?

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 54 (VD):Nam được bao nhiêu điểm?

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 55 (VD):Thứ tự điểm số của các bạn (từ thấp đến cao) là:

A.Thu, Xuân, Bắc, Nam. B.Thu, Bắc, Xuân, Nam.

C.Thu, Nam, Xuân, Bắc. D.Thu, Xuân, Nam, Bắc.

Câu 56 (VD):Bắc bắt được mỗi loại bao nhiêu con cá?

A.1 con cá Điêu, 2 con cá Chích B.3 con cá Vược

C.1 con cá Măng, 1 con cá Chích D.1 con cá Vược, 1 con cá Điêu

Câu 57 (VD):Bốn chàng trai là Văn, Phong, Cường, Tuấn đem số cá câu được của mỗi người ra so sánh với nhau thì thấy rằng:

- Của Tuấn nhiều hơn của Cường.

- Của Văn và Phong cộng lại bằng của Cường và Tuấn cộng lại, - Của Phong và Tuấn cộng lại ít hơn của Văn và Cường cộng lại.

Hãy xác định thứ tự các chàng trai theo số cá câu được (từ ít đến nhiều).

A.Phong, Cường, Tuấn, Văn. B.Phong, Tuấn, Cường, Văn.

C.Cường, Tuấn, Phong, Văn. D.Tuấn, Phong, Cường, Văn.

Câu 58 (VD):Một đơn vị công an hàng ngày dùng thuyền máy đi từ A đến B rồi lại từ B về A.

Hôm ấy dòng nước chảy mạnh hơn, chiến sỹ Hiếu nói "Hôm nay nước chảy mạnh, thuyền xuôi nhanh, ta sẽ về sớm hơn".

Chiến sỹ Nghĩa không tán thành, nói: "Đi nhanh bao nhiêu thì lại về chậm bấy nhiêu, như vậy ta vẫn về như mọi khi".

Bạn hãy làm trọng tài phân giải xem ai đúng, ai sai, biết rằng tận tốc của thuyền máy luôn luôn không đổi.

A.Hiếu nói đúng, Nghĩa nói sai. B.Hiếu nói sai, Nghĩa nói đúng.

C.Cả 2 đều nói đúng. D.Cả 2 đều nói sai

Câu 59 (VD):Trước đây ở một nước Á Đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin. Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:

- Ai ngồi cạnh ngài?

- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.

Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:

(4)

Trang 4 - Ngài là thần gì?

- Ta là thần Mưu Mẹo.

Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:

- Ai ngồi cạnh ngài?

- Đó là thần Lừa Dối - thần bên phải trả lời.

Người triết gia kêu lên:

- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.

Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

Chọn đáp án đúng tương ứng với vị trí các vị thần Bên trái - Ở giữa – Bên phải.

A.Thần Mưu Mẹo – Thần Sự Thật – Thần Lừa Dối B.Thần Mưu Mẹo – Thần Lừa Dối – Thần Sự Thật C.Thần Lừa Dối – Thần Sự Thật – Thần Mưu Mẹo D.Thần Lừa Dối – Thần Mưu Mẹo – Thần Sự Thật

Câu 60 (VD):Bốn bạn có nhận xét về một hình tứ giác như sau:

A:“Nó là một hình vuông”.

B:“Nó là một hình bình hành”.

C:“Nó là một hình thang”.

D:“Nó là một hình diều”.

Ghi chú: Hình diều là tứ giác có hai cặp cạnh kề nhau có độ dài bằng nhau, ví dụ như hình bên.

Nếu có ba nhận xét trên đây là chính xác và một nhận xét là sai thì hình tứ giác này là hình gì?

A.Hình thoi B.Hình vuông C.Hình thang D.Hình bình hành Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63

Trong báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 của trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh xây dựng, có tổng cộng 15 497,5 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 và theo 3 con đường:

đường hàng không; đường bộ và đường biển. Số lượng khách quốc tế di chuyển theo mỗi con đường được cho trong biểu đồ sau:

(5)

Nguồn: http://buh.edu.vn/

Câu 61 (TH):Số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 theo đường biển chiếm số phần trăm là:

A.1,39% B.18,05% C.80,56% D.15,49%

Câu 62 (VD): Số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ ít hơn số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường không là:

A.16,66% B.62,51% C.80,56% D.79,17%

Câu 63 (VD):Năm 2018, có khoảng số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ là:

A.12 485 nghìn lượt khách B.2 797 nghìn lượt khách C.215 nghìn lượt khách D.15 497,8 nghìn lượt khách Dựa vào các thông tin trong bảng sau để hoàn thành câu hỏi từ 64 đến 67:

Cho biểu đồ: Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế theo báo cáo đến năm 2016 như sau:

Câu 64 (VD): Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế theo báo cáo đến năm 2016 từ cán bộ nhân viên bệnh viện chiếm bao nhiêu phần trăm?

A.14,8% B.2,4% C.82,4 D.82,8%

(6)

Trang 6 Câu 65 (VD):Nguồn vốn từ quỹ phát triển sự nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm tổng nguồn vốn?

A.14,8% B.2,4% C.82,4% D.82,8%

Câu 66 (VD):Nếu nguồn vốn từ các nhà đầu tư là 7.452.000.000 đồng thì nguồn vốn từ các cán bộ, nhân viện bệnh viện là bao nhiêu tiền?

A.2,01 tỉ đồng B.1,345 tỉ đồng C.1,446 tỉ đồng D.1,332 tỉ đồng

Câu 67 (VD):Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế từ các nhà đầu tư nhiều hơn từ quỹ phát triển sự nghiệp bao nhiêu phần trăm?

A.82,8% B.68% C.80,4% D.19,7%

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70 Dưới đây là 10 Vườn Di sản ASEAN của Việt Nam:

(7)

(Nguồn: Ban quản lý các vườn Quốc gia; Bộ tài nguyên và môi trường) Câu 68 (VD):Em hãy cho biết Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn được công nhận là Vườn Di Sản năm bao nhiêu?

A.2001 B.2002 C.2003 D.2004

Câu 69 (VD):Em hãy cho biết 4 vườn quốc gia mới được công nhận là Vườn Di Sản năm 2019 của nước ta thuộc 4 tỉnh nào?

(8)

Trang 8 A.Lâm Đồng, Ninh Bình, Kiên Giang, Kon Tum.

B.Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Gia Lai, Tây Ninh.

C.Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Tây Ninh, Kon Tum.

D.Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Tây Nguyên.

Câu 70 (VD):Tổng diện tích các vườn quốc gia ASEAN ở phía Bắc nước ta là……..ha.

A.50560 B.54340 C.49780 D.52690

(9)

Đáp án

41. B 42. C 43. A 44. C 45. D 46. D 47. A 48. D 49. C 50. D 51. D 52. C 53. B 54. C 55. C 56. D 57. A 58. D 59. B 60. A 61. A 62. B 63. B 64. A 65. B 66. D 67. C 68. C 69. C 70. B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Câu 41 (VD):Cho đường cong

 

C y: x31

x và đường thẳng d y x:  3m. Tìm tất cả các giá trị của m để d

 

C cắt nhau tại hai điểm phân biệt A B, sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 3.

A. m 1. B. m 2. C. m0. D. m1. Phương pháp giải:

- Xét phương trình hoành độ giao điểm, tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt.

- Sử dụng hệ thức Vi-et.

- Sử dụng công thức trung điểm: I là trung điểm của AB thì

2

AB

I x x

x .

Giải chi tiết:

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

 

2

3 3 1 3 3 3

1

          

x x m x x x mx x m

x

 

2 3 3 3 0 *

xmxm 

Để

 

Cd cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt

2 2

0 9 12 12 0 2

3

 

        

  

m

m m

m

Khi đó, phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa mãn: x x12  3m (Định lí Vi-ét).

Trung điểm I của AB có hoành độ 3 nên: 1 2 3 3 3 2

 

.

2 2

      

x x m m tm

Câu 42 (VD): Cho các số phức z thỏa mãn z 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức

 

3 2 4 3

   

w i i z là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó

A. r5. B. r2 5. C. r10. D. r20.

(10)

Trang 10 Phương pháp giải:

- Gọi w a bi a b 

, 

, thay vào điều kiện tìm z theo a b, . - Sử dụng điều kiện z 2 để tìm mối quan hệ giữa a b, . Giải chi tiết:

Gọi w a bi a b 

, 

, khi đó 3 2

4 3

3 2

4 3

3

2

4 3

  

           

a b i

w i i z a bi i i z z

i

Mà 2 3

2

2 3

2

2

4 3 4 3

  

  

    

 

a b i

a b i

z i i

3

 

22 2 2

2 2

3

 

2 2

2 10

3

 

2 2

2 102

4 3

  

           

a b

a b a b

Vậy bán kính đường tròn cần tìm là r10.

Câu 43 (VD): Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AA’, BC, CD.

Mặt phẳng (MNP) chia khối hộp thành hai phần có thể tích là V V1, 2. GọiV1 là thể tích phần chứa điểm C.

Tỉ số 1

2

V V bằng A. 119

25 . B. 3

4. C. 113

24 . D. 119

425. Phương pháp giải:

Thể tích khối chóp : 1

3 V Sh Thể tích khối lăng trụ:V ShGiải chi tiết:

Trong (ABCD), gọi I NP AB K NP AD  ,   Trong (ABB’A’), gọi E IM BB 

Trong (ADD’A’), gọi F KM DD 

Thiết diện của hình hộp cắt bởi (MNP) là ngũ giác MENPF.

Ta có: INB PNCIN NP , tương tự:

(11)

   

KP NP IN KP NP 1 1

3 3

IN   INBEIB

IK IK AM IA ..

1

E IBN  27

M IAK

V V Tương tự: .

.

1

27

F DPK M IAK

V

V .2 2 .

1 1 25 25

1 27 27 27 27

       M IAK

M IAK

V V V

V

Ta có: IAK đồng dạng NCP với tỉ số đồng dạng là 3SAIK 9.SNCP.

1 1. . 1

4 2 8

NCPABCDABCD

S S S

9

8

S AIKSABCD Khi đó:

. 1 9. . . 1 9 1. . . . 3 .

2 8 2 8 3     16    

  

M IAK A ABCD ABCD A B C D ABCD A B C D

V V V V

2 25 . 25 3. . 25 .

27 27 16     144    

VVM IAKVABCD A B C DVABCD A B C D

1 . 1

2

119 119

144     25

VVABCD A B C DVV

Câu 44 (VD): Trong các mặt cầu tiếp xúc với hai đường thẳng 1 2

8 2

: 2 , : 6 ;

4 2 10

   

 

 

       

      

 

x t x t

y t y t

z t z t

phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là

A.

x1

 

2y5

 

2 z 3

2 70. B.

x1

 

2y5

 

2 z 3

2 30.

C.

x1

 

2 y5

 

2 z 3

2 35. D.

x1

 

2 y5

 

2 z 3

2 35.

Phương pháp giải:

- Mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng nếu nó có tâm là trung điểm của đoạn vuông góc chung.

- Gọi hai điểm M N, lần lượt thuộc hai đường thẳng, sử dụng MN  1,MN 2 để tìm tọa độ M N, và kết luận.

Giải chi tiết:

Nhận xét: Mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng nếu nó có tâm là trung điểm của đoạn vuông góc chung. Từ đó ta tìm đoạn vuông góc chung và suy ra tâm, bán kính mặt cầu.

1 có VTCP 1

1; 1;2

u và 2 có VTCP 2

2;1; 1

u .

Gọi M t

;2 ; 4 2 ,  t t N

 

 8 2 ;6t t;10t

lần lượt là hai điểm thuộc  1, 2 sao cho MN là đoạn vuông góc chung.

8 2  ;4  ;14  2

       

MN t t t t t t

(12)

Trang 12 MN là đoạn vuông góc chung 1

2

. 0 6 16 2

6 26 4

. 0

      

      

 

 

MN u t t t

t t t

MN u .

Suy ra M

2;0;0 ,

 

N 0;10;6

I

1;5;3

là trung điểm của MN và cũng là tâm mặt cầu cần tìm.

Bán kính mặt cầu R IM 

2 1

 

2 0 5

 

2 0 3

2  35. Vậy phương trình mặt cầu

x1

 

2y5

 

2 z 3

2 35. Câu 45 (TH):Biết rằng 2 23

1

1 ln 3 ln 2

   

xxxdx a b c với a b c, , là các số hữu tỉ. Tính 2a3b4 .c

A. 5 B. 19 C.5 D.19

Phương pháp giải:

- Chia tử cho mẫu để đưa biểu thức dưới dấu tích phân về dạng đa thức + phân thức hữu tỉ có bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu.

- Phân tích mẫu thành nhân tử, biến đổi để xuất hiện các tích phân dạng 2

1

ax bk dx

- Tính tích phân và tìm a b c, , Giải chi tiết:

Ta có:

   

2 3 2 2 2

2 2

1 1 1 1

1 1 1 1 1 1

1 2

            

    

xx xdx

x xx x dx

x dx

x xx dx I

Giả sử

x11

 B C1

x x x x

   

     

 

1 1 1

1 1 1 1

   

 

   

   

B x Cx B C x B

x x

x x x x x x x x

1 1

1 2

   

 

    

B C B

B C

Khi đó ta có

 

2 2 2

1 1 1

1 1 2

1 1

 

  

 

x

 

I dx dx dx

x x x x

2 2

1 1

ln 2ln 1

  xx  ln 2 2ln 3 2ln 2  2ln 3 3ln 2

2 3

2 1

1 1 2ln3 3ln2 2

    

xxxdx

1 22 3

 

 

  

 a b c

(13)

Vậy 2 3 4 2.1 3.2 4. 3 19

 

   2    a b c

Câu 46 (VD): Đề thi kiểm tra 15 phút có 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó có một phương án đúng, trả lời đúng mỗi câu được 1,0 điểm. Mỗi thí sinh làm cả 10 câu, mỗi câu chọn một phương án. Tính xác suất để thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên.

A. 46310

4 . B. 4364

10 . C. 4634

10 . D. 43610

4 . Phương pháp giải:

Tính số phần tử của không gian mẫu.

Gọi A là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”, tức là phải trả lời đúng trên 8 câu, tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A.

Tính xác suất của biến cố A.

Bản word từ website Tailieuchuan.vn Giải chi tiết:

Mỗi câu hỏi có 4 câu trả lời nên số phần tử của không gian mẫu là  410

Gọi A là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”, tức là phải trả lời đúng trên 8 câu.

TH1: Trả lời đúng 8 câu và sai 2 câu C C108.

   

11 8. C13 2 405 cách.

TH2: Trả lời đúng 9 câu và sai 1 câu C C109.

   

11 9 C31 130 cách.

TH3: Trả lời đúng cả 10 câu C1010.

 

C11 101 cách.

436

A

Vậy

 

43610

  4

P A A

Câu 47 (VD): Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi 1 ghế). Xác suất của biến cố ‘hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau’ là

A. 3

5. B. 2

5. C. 1

5. D. 4

5. Phương pháp giải:

Sử dụng nguyên lí vách ngăn.

Giải chi tiết:

 

  5! 120 n

Xếp Cường, Dũng, Đông vào 3 ghế bất kì có 3! cách, khi đó tạo ra 4 khoảng trống. Xếp An và Bình vào hai trong 4 khoảng trống đó có 4.3 = 12 cách.

Gọi A là biến cố: “An và Bình không ngồi cạnh nhau n A

 

3!.12 72
(14)

Trang 14

Vậy

 

72 3

120 5

  P A

Câu 48 (VD):Cho log 127x;log 2412y và log 16854  1

axy

bxy cx trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S a 2b3c.

A. S 4. B. S 19. C. S 10. D. S 15. Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức log .logab bclog ,logac ablogacloga

 

bc ;logablogacloga b

c (giả sử các biểu thức đã cho là có nghĩa).

Giải chi tiết:

7 12 7

log 12.log 24 log 24

 

xy

 

 

 

7 7 7 7

54 24 .12

7 7 7 7 7

log 7.24 .log 24 1 log 24 log 7

log 168 log 7.24

.log 24 log 12 log 24 log 12 log 24 .12

 

   

  b c

a a

a

b c b c

a

b c

3 2 3

 

1 1

7.24 168 1 3 2 1 5

2 .3 .2 .3 2.3

24 .12 54 3 8

 

 

    

          

a

b b c c

b c

a a

a b c b tm

b c c

 

2 3 1 2. 5 3.8 15

  S a bc    

Câu 49 (VD):Cạnh huyền của ABC vuông tại A biết chu vi tam giác là 12m và tổng bình phương của ba cạnh bằng 50m là:

A.3 B.4 C.5 D.6

Phương pháp giải:

Gọi độ dài các cạnh góc vuông của ABCx y m,

 

, độ dài cạnh huyền của ABC

  

, 0 ,  12 .

z m x y z

Khi đó áp dụng công thức tính chu vi, định lý Pitago và các giả thiết đề bài để lập hệ phương trình.

Giải hệ phương trình, đối chiếu với các điều kiện của ẩn rồi kết luận.

Giải chi tiết:

Gọi độ dài các cạnh góc vuông của ABCx y m,

 

, độ dài cạnh huyền của ABC

  

, 0 ,  12 .

z m x y z

Chu vi của tam giác là 12m nên ta có phương trình: x y z  12 1

 

Tổng bình phương của ba cạnh của tam giác là 50m nên ta có phương trình: x2y2z2 50 2

 

Áp dụng định lý Pitago ta có phương trình: x2y2z2

 

3 Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:
(15)

 

2 2 2 2 2

2 2 2

12

50 2 50 25 5

  

         

  

x y z

x y z z z z tm

x y z

Vậy độ dài cạnh huyền của tam giác đã cho là 5m.

Câu 50 (VD):Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1

2 số cam và 1

2 quả. Lần thứ hai bán 1

3 số cam còn lại và 1

3 quả. Lần thứ ba bán 1

4 số cam còn lại và 3

4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả cam. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán là bao nhiêu quả?

A.107 quả B.105 quả C.103 quả D.101 quả

Phương pháp giải:

Gọi số quả cam bác nông dân mang đi bán là x (quả),

x24,x*

.

Biểu diễn số quả cam bác nông dân đã bán và còn lại sau mỗi lần bán để tìm số quả cam bác đã mang bán.

Giải chi tiết:

Gọi số quả cam bác nông dân mang đi bán là x (quả),

x24,x*

.

Lần thứ nhất, bác đã bán số quả cam là: 1 1

2x2 (quả).

⇒Số quả cam còn lại sau lần 1 là: 1 1 1 1

2 2 2 2

 

   

 

x x x (quả).

Lần thứ hai, bác đã bán số quả cam là: 1 1 1 1 1 1

3 2 2 3 6 6

    

 

xx (quả).

⇒Số quả cam còn lại sau lần 2 là: 1 1 1 1 1 2

2 2 6 6 3 3

 

    

 

x x x (quả).

Lần thứ ba, bác đã bán số quả cam là: 1 1 2 3 1 7

4 3 3 4 12 12

    

 

xx (quả).

⇒Số quả cam còn lại sau lần 3 là: 1 2 1 7 1 5

3 3 12 12 4 4

 

    

 

x x x (quả).

Cuối cùng bác nông dân còn lại 24 quả cam nên ta có phương trình:

1 5 24 1 101 101

 

. 4x 4 4x 4  x tm

Vậy bác nông dân đã mang 101 quả cam đi bán.

Câu 51 (VDC):Cho ba mệnh đề sau, với n là số tự nhiên (1) n8 là số chính phương (2) Chữ số tận cùng của n là 4 (3) n1 là số chính phương

Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?

A.mệnh đề (2) và (3) là đúng, còn mệnh đề (1) là sai

(16)

Trang 16 B.mệnh đề (1) và (2) là đúng, còn mệnh đề (3) là sai

C.mệnh đề (1) là đúng, còn mệnh đề (2) và (3) là sai D.mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai Phương pháp giải:

Số chính phương có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9. Dùng loại trừ để đưa ra đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Ta có số chính phương có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9. Vì vậy

- Nhận thấy giữa mệnh đề (1) và (2) có mâu thuẫn. Bởi vì, giả sử 2 mệnh đề này đồng thời là đúng thì 8

n có chữ số tận cùng là 2 nên không thể là số chính phương. Vậy trong hai mệnh đề này phải có một mệnh đề là đúng và một mệnh đề là sai.

- Tương tự, nhận thấy giữa mệnh đề (2) và (3) cũng có mâu thuẫn. Bởi vì, giả sử mệnh đề này đồng thời là đúng thì n1 có chữ số tận cùng là 3 nên không thể là số chính phương.

Vậy trong ba mệnh đề trên thì mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai.

Câu 52 (VD):Một gia đình có năm anh em trai là X, Y, P, Q, S. Biết rằng P là em của X và là anh của Y;

Y là anh của Q. Để kết luận rằng S là anh của Y thì ta cần biết thêm thông tin nào sau đây?

A.P là anh của S. B.X là anh của S. C.P là em của S D.S là anh của Q.

Phương pháp giải:

Sắp xếp thứ tự theo yêu cầu bài toán, từ đó nhận xét từng đáp án.

Giải chi tiết:

Ta xắp xếp các bạn P, X, Q, Y theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:

Q < Y < P < X

Đáp án A: P là anh của S chưa kết luận chắc chắn được vì có thể xảy ra trường hợp S < Y < P.

Đáp án B: X là anh của S chưa kết luận chắc chắn được vì có thể xảy ra trường hợp S < Y < X.

Đáp án C: P là em của S suy ra Y < P < S nên S là anh của Y (đúng).

Đáp án D: S là anh của Q chưa kết luận chắc chắn được vì có thể xảy ra trường hợp Q < S < Y.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56

Xuân, Thu, Nam và Bắc thi tài giành danh hiệu người câu cá giỏi nhất. Vì cầu được nỗi loại cá không dễ như nhau nên họ cho điểm từng loại như sau: bắt được con cá Máng được 5 điểm, con cá Diêu được 4 điểm, con các Vược được 2 điểm, con cá Chích được 1 điểm.

Xuân bắt được con cá Măng duy nhất của cả nhóm, Cả nhóm bắt được 3 con Vược.

Tổng số điểm của cả nhóm là 18.

Thu được ít điểm nhất mặc dù được nhiều cái nhất.

Tổng số điểm của Thu và Bắc bằng số điểm của Xuân và Nam cộng lại.

Điểm của 4 người đều khác lẫn nhau.

Hỏi mỗi người cầu được những con cá gì mà ai giành được danh hiệu người câu cá giỏi nhất (đạt điểm cao nhất)?

(17)

Câu 53 (VD):Thu được bao nhiêu điểm?

A.2 B.3 C.4 D.5

Phương pháp giải:

Chứng minh 2≤ điểm của Thu ≤3 và Số cá Thu câu được ≥3, từ đó suy ra số cá và số điểm của Thu.

Giải chi tiết:

Ta có: Thu + Bắc = Xuân + Nam = 9 điểm.

* Vì điểm của Thu nhỏ nhất, điểm có 4 người khác nhau và Thu bắt được nhiều cá nhất nên 2≤ điểm của Thu ≤3.

Thật vậy, vì Thu câu được nhiều cá nhất, mà Xuân đã câu được tối thiểu 1 con, nên số cá Thu câu được tổi thiểu là 2 con⇒Điểm của Thu ≥2.

Vì Thu ít điểm nhất => Bắc nhiều điểm nhất => Điểm của Bắc > điểm của Xuân ≥5 điểm.

=> Điểm của Bắc ≥6 =>Điểm của Thu≤3.

* Thu câu được nhiều cá nhất⇒Số cá Thu câu được≥3.

Thật vậy, nếu Thu câu được 2 con ca thì mỗi người còn lại chỉ câu được 1 con cá => Tổng cộng có tất cả 5 con cá.

Theo đề bài ta có: Cả nhóm đã câu được 3 con cá Vược và 1 con cá Măng (tức là 4 con) => Số điểm = 2.3 + 1.5 = 11 điểm => còn 1 con 8 điểm => Vô lí.

Do đó số cá của Thu tối thiểu là 3 con, số điểm tối đa là 3 điểm => Thu câu được 3 con cá Chích và được 3 điểm.

Câu 54 (VD):Nam được bao nhiêu điểm?

A.2 B.3 C.4 D.5

Phương pháp giải:

Từ số điểm của Thu suy ra số điểm của Bắc, sau đó suy luận ra số điểm của Nam.

Giải chi tiết:

Thu được 3 điểm => Bắc được 6 điểm.

Mà Thu được ít điểm nhất, Bắc được nhiều điểm nhất (cmt)

⇒3< Điểm của Nam <6.

Lại có điểm của Xuân ≥5, Xuân + Nam = 9⇒Điểm của Nam ≤4.

⇒3< Điểm của Nam ≤4.

Vậy Nam được 4 điểm.

Câu 55 (VD):Thứ tự điểm số của các bạn (từ thấp đến cao) là:

A.Thu, Xuân, Bắc, Nam. B.Thu, Bắc, Xuân, Nam.

C.Thu, Nam, Xuân, Bắc. D.Thu, Xuân, Nam, Bắc.

Phương pháp giải:

Từ số điểm của Thu, Nam suy ra số điểm của Bắc, Xuân và sắp xếp.

Giải chi tiết:

(18)

Trang 18 Theo các câu 53, 54 ta có:

Thu được 3 điểm => Bắc được 6 điểm.

Nam được 4 điểm => Xuân được 5 điểm.

=> Thứ tự điểm số của các bạn (từ thấp đến cao) là: Thu, Nam, Xuân, Bắc.

Câu 56 (VD):Bắc bắt được mỗi loại bao nhiêu con cá?

A.1 con cá Điêu, 2 con cá Chích B.3 con cá Vược

C.1 con cá Măng, 1 con cá Chích D.1 con cá Vược, 1 con cá Điêu Phương pháp giải:

Suy luận logic từ số điểm của các bạn đã tìm được và dữ liệu đề bài cho để xác định.

Giải chi tiết:

Theo các câu 53, 54, 55 ta có:

Thu được 3 điểm, Bắc được 6 điểm, Nam được 4 điểm, Xuân được 5 điểm.

=> Xuân chỉ bắt được 1 con cá Măng.

Vì cả nhóm bắt được 3 con cá Vược = 2.3 = 6 điểm.

Vì số cá của Thu bắt được nhiều nhất và được 3 con => Số cá của Bắc 2 con.

Mà Bắc được 6 điểm nên Bắc không thể bắt được 2 con cá Vược (4 điểm), và cũng Nam cũng không thể bắt được 3 con cá Vược (Vì Nam chỉ được 4 điểm) => Bắc chỉ bắt được 1 con cá Vược (2 điểm).

=> Bắc còn bắt được 1 con cá 4 điểm => Bắc bắt được 1 con cá Điêu nữa.

Vậy Bắc bắt được 1 con cá Vược và 1 con cá Điêu.

Câu 57 (VD):Bốn chàng trai là Văn, Phong, Cường, Tuấn đem số cá câu được của mỗi người ra so sánh với nhau thì thấy rằng:

- Của Tuấn nhiều hơn của Cường.

- Của Văn và Phong cộng lại bằng của Cường và Tuấn cộng lại, - Của Phong và Tuấn cộng lại ít hơn của Văn và Cường cộng lại.

Hãy xác định thứ tự các chàng trai theo số cá câu được (từ ít đến nhiều).

A.Phong, Cường, Tuấn, Văn. B.Phong, Tuấn, Cường, Văn.

C.Cường, Tuấn, Phong, Văn. D.Tuấn, Phong, Cường, Văn.

Phương pháp giải:

- Gọi số câu được của Văn, Phong, Cường , Tuấn lần lượt là v p c t, , , (v p c t, , , *).

- Từ dữ liệu bài toán cho lập các phương trình và bất phương trình chứa 4 ẩn trên.

- Sử dụng phương pháp thế sau đó xác định thứ tự các ẩn.

Giải chi tiết:

Gọi số câu được của Văn, Phong, Cường , Tuấn lần lượt là v p c t, , , (v p c t, , , *).

Theo bài ra ta có:

   

 

1 2 3





  

 

t c v p c t

p t v c

(19)

t c nên từ

 

3  p c Do đó từ

 

2  v t (5).

Từ (2) ta có: v c t p   , thay vào (3)

2 2

      p t c t p c pc p ct c   p c t (6).

Từ (5) và (6) ta có p c t v  

Câu 58 (VD):Một đơn vị công an hàng ngày dùng thuyền máy đi từ A đến B rồi lại từ B về A.

Hôm ấy dòng nước chảy mạnh hơn, chiến sỹ Hiếu nói "Hôm nay nước chảy mạnh, thuyền xuôi nhanh, ta sẽ về sớm hơn".

Chiến sỹ Nghĩa không tán thành, nói: "Đi nhanh bao nhiêu thì lại về chậm bấy nhiêu, như vậy ta vẫn về như mọi khi".

Bạn hãy làm trọng tài phân giải xem ai đúng, ai sai, biết rằng tận tốc của thuyền máy luôn luôn không đổi.

A.Hiếu nói đúng, Nghĩa nói sai. B.Hiếu nói sai, Nghĩa nói đúng.

C.Cả 2 đều nói đúng. D.Cả 2 đều nói sai Phương pháp giải:

Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán.

Giải chi tiết:

Kí hiệu vận tốc thuyền lúc im lặng là v, vận tốc dòng nước hôm chảy chậm hơn là a, hôm chảy nhanh hơn là b

a b

. Gọi S là khoảng cách giữa A và B.

Ta có: a b v  .

Thời gian đi về tương ứng của 2 hôm là:

1 2 2

   2

  

S S vS

t v a v a v a2    22 2

  

S S vS

t v a v b v b Do a b v  nên ta có t t12.

Vậy hôm nào nước chảy nhanh hôm đó về muộn hơn. Do đó cả 2 chiến sĩ cùng nói sai.

Câu 59 (VD):Trước đây ở một nước Á Đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin. Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:

- Ai ngồi cạnh ngài?

- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.

Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:

- Ngài là thần gì?

- Ta là thần Mưu Mẹo.

(20)

Trang 20 Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:

- Ai ngồi cạnh ngài?

- Đó là thần Lừa Dối - thần bên phải trả lời.

Người triết gia kêu lên:

- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.

Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

Chọn đáp án đúng tương ứng với vị trí các vị thần Bên trái - Ở giữa – Bên phải.

A.Thần Mưu Mẹo – Thần Sự Thật – Thần Lừa Dối B.Thần Mưu Mẹo – Thần Lừa Dối – Thần Sự Thật C.Thần Lừa Dối – Thần Sự Thật – Thần Mưu Mẹo D.Thần Lừa Dối – Thần Mưu Mẹo – Thần Sự Thật Phương pháp giải:

Dựa vào các giả thiết đề bài cho về tính chất câu trả lời của mỗi vị thần để suy luận và chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Theo đề bài, vị thần bên trái nói vị thần ở giữa là vị thần Sự Thật nên vị thần bên trái không thể là vị thần Sự thật.

Như vậy vị thần bên trái chỉ có thể là thần Mưu Mẹo hoặc thần Lừa Dối.

Vị thần ở giữa đã nói mình là thần Mưu Mẹo nên vị thần ở giữa cũng không thể là thần Sự Thật.

=> Vị thần bên phải là vị thần Sự Thật.

=> Thần ở giữa là vị thần Lừa Dối.

Vậy vị thần bên trái là thần Mưu Mẹo.

Câu 60 (VD):Bốn bạn có nhận xét về một hình tứ giác như sau:

A:“Nó là một hình vuông”.

B:“Nó là một hình bình hành”.

C:“Nó là một hình thang”.

D:“Nó là một hình diều”.

Ghi chú: Hình diều là tứ giác có hai cặp cạnh kề nhau có độ dài bằng nhau, ví dụ như hình bên.

Nếu có ba nhận xét trên đây là chính xác và một nhận xét là sai thì hình tứ giác này là hình gì?

A.Hình thoi B.Hình vuông C.Hình thang D.Hình bình hành

(21)

Phương pháp giải:

- Giả sử từng bạn nói đúng. Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho và kết luận.

- Sử dụng các tính chất của các tứ giác đặc biệt.

Giải chi tiết:

Nếu A nói đúng => tất cả các bạn B, C, D đều nói đúng (Vì hình vuông cũng là hình bình hành, hình thang và hình thoi) => Mâu thuẫn.

=> A nói sai.

=> Ba bạn còn lại nói đúng, tức là tứ giác đó vừa là hình bình hành, vừa là hình thang, vừa là hình diều.

Mà hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi, hình thoi cũng là hình thang.

Vậy tứ giác đó là hình thoi.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63

Trong báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 của trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh xây dựng, có tổng cộng 15 497,5 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 và theo 3 con đường:

đường hàng không; đường bộ và đường biển. Số lượng khách quốc tế di chuyển theo mỗi con đường được cho trong biểu đồ sau:

Nguồn: http://buh.edu.vn/

Câu 61 (TH):Số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 theo đường biển chiếm số phần trăm là:

A.1,39% B.18,05% C.80,56% D.15,49%

Phương pháp giải:

Đọc thông tin có trong biểu đồ, xác định phần chỉ dẫn số nghìn lượt du khách quốc tế tới Việt Nam bằng đường biển ứng với phần nào trong hình, đọc số tỉ lệ phần trăm.

Giải chi tiết:

Số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 theo đường biển chiếm 1,39%.

(22)

Trang 22 Câu 62 (VD): Số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ ít hơn số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường không là:

A.16,66% B.62,51% C.80,56% D.79,17%

Phương pháp giải:

- Xác định số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ.

- Xác định số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường không.

- Tính tỉ lệ chênh lệch.

Giải chi tiết:

Theo biểu đồ, có 18,05% nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ; 80,56%nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường hàng không.

Số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ ít hơn số phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường không là : 80,56% 18,05% 62,51% 

Câu 63 (VD):Năm 2018, có khoảng số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ là:

A.12 485 nghìn lượt khách B.2 797 nghìn lượt khách C.215 nghìn lượt khách D.15 497,8 nghìn lượt khách Phương pháp giải:

- Xác định tổng số nghìn lượt khách quốc tế đến với Việt Nam năm 2018.

- Xem biểu đồ, đọc tỉ lệ phần trăm nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ.

- Tính số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ.

Giải chi tiết:

Năm 2018 có 15497,5 nghìn lượt khách quốc tế đến với Việt Nam; trong đó có 18,05% nghìn lượt khách đi bằng đường bộ.

Do đó, số nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ chiếm khoảng:

15497,5.18,05:100 2797 nghìn lượt khách.

Dựa vào các thông tin trong bảng sau để hoàn thành câu hỏi từ 64 đến 67:

Cho biểu đồ: Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế theo báo cáo đến năm 2016 như sau:

(23)

Câu 64 (VD): Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế theo báo cáo đến năm 2016 từ cán bộ nhân viên bệnh viện chiếm bao nhiêu phần trăm?

A.14,8% B.2,4% C.82,4 D.82,8%

Phương pháp giải:

Đọc số liệu biểu đồ, chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế theo báo cáo đến năm 2016 từ cán bộ nhân viên bệnh viện chiếm 14,8%

Câu 65 (VD):Nguồn vốn từ quỹ phát triển sự nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm tổng nguồn vốn?

A.14,8% B.2,4% C.82,4% D.82,8%

Phương pháp giải:

Đọc số liệu bản đồ, chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Nguồn vốn từ quỹ phát triển sự nghiệp chiếm 2,4% phần trăm tổng nguồn vốn.

Câu 66 (VD):Nếu nguồn vốn từ các nhà đầu tư là 7.452.000.000 đồng thì nguồn vốn từ các cán bộ, nhân viện bệnh viện là bao nhiêu tiền?

A.2,01 tỉ đồng B.1,345 tỉ đồng C.1,446 tỉ đồng D.1,332 tỉ đồng Phương pháp giải:

Tìm số tiền vốn huy động được từ các nguồn đầu tư = Số tiền vốn đầu tư từ các nhà đầu tư x 100% : Số % nguồn vốn từ các nhà đầu tư.

Sau đó tính số tiền vốn huy động được từ cán bộ nhân viên bệnh viện = Tổng số tiền vốn huy động được x Số % nguồn vốn từ cán bộ nhân viên bệnh viện : 100%.

Giải chi tiết:

Tổng số tiền vốn huy động được là:

7452000000 100% :82,8% 9000000000  (đồng) Nguồn vốn từ cán bộ nhân viên bệnh viện khi đó là:

9000000000 14,8:100 1332000000  (đồng) =1,332 tỉ đồng.

Câu 67 (VD):Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế từ các nhà đầu tư nhiều hơn từ quỹ phát triển sự nghiệp bao nhiêu phần trăm?

A.82,8% B.68% C.80,4% D.19,7%

Phương pháp giải:

Đọc số liệu từ biểu đồ đã cho, sau đó tính hiệu số phần trăm nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa từ các nhà đầu tư và từ quỹ phát triển sự nghiệp.

Giải chi tiết:

Nguồn vốn huy động cho các đề án xã hội hóa y tế từ các nhà đầu tư nhiều hơn từ quỹ phát triển sự nghiệp số phần trăm là: 82,8% 2,4% 80,4%. 

(24)

Trang 24 Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70

Dưới đây là 10 Vườn Di sản ASEAN của Việt Nam:

(Nguồn: Ban quản lý các vườn Quốc gia; Bộ tài nguyên và môi trường) Câu 68 (VD):Em hãy cho biết Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn được công nhận là Vườn Di Sản năm bao nhiêu?

A.2001 B.2002 C.2003 D.2004

(25)

Phương pháp giải:

Quan sát các thông tin được cung cấp trên hình ảnh rồi đưa ra câu trả lời đúng.

Giải chi tiết:

Vườn quốc gia Ba Bể của tỉnh Bắc Kạn được công nhận là Vườn Di Sản năm 2003.

Câu 69 (VD):Em hãy cho biết 4 vườn quốc gia mới được công nhận là Vườn Di Sản năm 2019 của nước ta thuộc 4 tỉnh nào?

A.Lâm Đồng, Ninh Bình, Kiên Giang, Kon Tum.

B.Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Gia Lai, Tây Ninh.

C.Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Tây Ninh, Kon Tum.

D.Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Tây Nguyên.

Phương pháp giải:

Dựa vào các thông tin được cung cấp trên hình ảnh để trả lời.

Giải chi tiết:

Các vườn quốc gia được công nhận là Vườn Di Sản năm 2019 của nước ta là:

+ Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh)

+ Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng) + Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát (Tây Ninh) + Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (Kon Tum)

Vậy 4 vườn quốc gia mới được công nhận là Vườn Di Sản năm 2019 của nước ta thuộc 4 tỉnh:

Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Tây Ninh, Kon Tum.

Câu 70 (VD):Tổng diện tích các vườn quốc gia ASEAN ở phía Bắc nước ta là……..ha.

A.50560 B.54340 C.49780 D.52690

Phương pháp giải:

Quan sát lấy thông tin diện tích các vườn quốc gia ASEAN phía Bắc nước ta. Rồi tính tổng diện tích các vườn quốc gia đó.

Giải chi tiết:

Các vườn quốc gia ASEAN phía Bắc nước ta gồm:

Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn): 10.048 ha

Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai, Lai Châu): 28.509 ha Vườn quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh): 15.783 ha

Vậy tổng diện tích các vườn quốc gia ASEAN ở phía Bắc nước ta là:

 

10048 28509 15783 54340   ha

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì màu đỏ và màu cam không được dùng cùng một bản đồ nên nếu màu đỏ dùng trong bản đồ xe buýt thì chắc chẵn màu cam được dùng cho bản đồ xe điện ngầm.. Câu 55 (VD):

Câu 56 (VD): Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn có thể nhận được giải nhì?.. A. Mỗi một nghệ sĩ biểu diễn

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính chiêu cao của khối lăng trụ.. - Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ có chiêu cao h , diện tích đáy

Câu 10 (VD): Ông Nam đã trồng cây ca cao trên mảnh đất của mình có dạng hình tam giác, ông trồng ở hàng đầu tiên 3 cây ca cao, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây phải

Sau ngày gửi 4 năm, người đó nhận được số tiền gồm cả tiền gốc và tiền lãi là 252 495 392 đồng( biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền, lãi suất không thay đổi và

Một người đi taxi của hãng X trong dịp này phải trả 360 000 VNĐ thì người đó đã đi quãng đường là bao nhiêu?... Biết rằng hình chiếu vuông góc của A  lên mặt phẳng 

Vì “Quả bóng màu xanh phải được giấu ở cốc thứ 5” và “Quả bóng màu tía phải được giấu dưới cái cốc có đánh số nhỏ hơn cái cốc chứa quả bóng màu cam” nên quả bóng màu

Cuốn sách của tác giả Bình là khoa học viễn tưởng, không được xuất bản bởi B, và H đã xuất bản truyện trinh thám, nên có thể xuất bản bởi P hoặc S