• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT1T VẬT LÝ 10 HK1 NĂM HỌC 2019-2020 - THẦY VŨ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT1T VẬT LÝ 10 HK1 NĂM HỌC 2019-2020 - THẦY VŨ"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 - Mã đề: 159 Trường THPT Trần Phú KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - NH 2019-2020

Tổ Lý - Hóa Môn: Vật Lý 10 Cơ Bản Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: . . .

01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~

08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~

Câu 1. Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at, có đồ thị vẽ trong hệ trục vOt có dạng A.Là một đường cong kín. B.Là một đường thẳng. C.Là một đường parabol. D.Là một đường hypebol.

Câu 2. Một chiếc thuyền xuất phát từ A chạy xuôi dòng 18 km đến B trong thời gian 2 h. Nước chảy với tốc độ 3 km/h với bờ sông. Vận tốc thuyền đối với dòng nước

A.12 km/h. B.21 km/h. C.6 km/h. D.7 km/h.

Câu 3. Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm M lúc 8 giờ để chạy tới địa điểm N cách M một khoảng 180 km. Hỏi người đi xe máy phải chạy với vận tốc bằng bao nhiêu để có thể tới N lúc 12 giờ ? Coi chuyển động của xe máy là thẳng đều.

A.50 km/h. B.45 km/h. C.35 km/h. D.40 km/h.

Câu 4. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì người lái xe tăng ga, Ôtô chuyển động nhanh dần đều sau 25 s vận tốc của ô tô đạt 15 m/s. Giá trị gia tốc của ô tô đó bằng?

A.0,4 m/s2 . B.- 0,6 m/s2 . C.0,6 m/s2 . D.- 0,4 m/s2 . Câu 5. Hệ quy chiếu bao gồm?

A.vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và chiều dương.

B.vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và thước đo.

C.vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.

D.vật làm mốc, hệ tọa độ và đồng hồ.

Câu 6. Một vật rơi tự do, mất một khoảng thời gian t thì chạm đất. Công thức xác định vận tốc của vật khi chạm đất tính theo t là

A.

v  2 gt

. B.v gt. C.

v  gt

. D.v12gt2. Câu 7. Công thức nào sau đây có thể tính gia tốc của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều?

A.

v0 v

a t

 

. B.

2 2

0

2 v v

a t

 

. C.

v v0

a t

 

. D.

2 2

0

2S v v

a

Câu 8. Một đoàn tàu đang đứng yên, bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,08 m/s2 trên đoạn đường 0,9 km, sau đó thì chuyển động thẳng đều. Quãng đường đoàn tàu đi được sau 8 phút kể từ lúc rời ga bằng

A.4,860 km. B.3,592 km. C.9,216 km. D.4,592 km.

Câu 9. Một chất điểm chuyển động nhanh dầu đều theo chiều dương của trục tọa độ Ox, tọa độ ban đầu của vật là 10m, vận tốc đầu có độ lớn 5m/s, gia tốc của vật có độ lớn không đổi là 4 m/s2. Phương trình chuyển động của vật là?

A.x = 10 - 5t - 2t2. B.x = 10 + 5t + 4t2. C.x = 10 + 5t - 4t2. D.x = 10 + 5t + 2t2. Câu 10. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T trong chuyển động tròn đều là:

A. 2T

. B.

2 T

. C.

2 .T

. D. 2

T

. Câu 11. Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một véc tơ

A.có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời.

B.có gốc tại vật chuyển động.

C.có hướng của chuyển động.

D.Tất cả các đặc điểm trên.

Mã đề: 159

(2)

Trang 2/2 - Mã đề: 159 Câu 12. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều x = x0 + vt, có đồ thị vẽ trong hệ trục xOt có dạng

A.Là một đường hypebol. B.Là một đường thẳng. C.Là một đường parabol. D.Là một đường cong kín.

Câu 13. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 10 + 8t (x tính bằng m, t tính bằng s). Tọa độ của chất điểm sau 10s chuyển động là

A.130 m. B.80 m. C.100 m. D.90 m.

Câu 14. Công thức cộng vận tốc:

A.

v 

2,3

( v 

2,1

v 

3,2

)

. B.

v 

2,3

v 

2,3

v 

1,3

C.

v 

1,2

v 

1,3

v 

3,2

D.

v 

1,3

v 

1,2

v 

2,3

Câu 15. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi bằng v = 10 m/s dọc theo trục Ox, ôtô có tọa độ ban đầu x0

= 4m. Phương trình chuyển động của xe ô tô là

A.x = 10t (km). B.x = 10 + 4t (km). C.x = 4 + 10t (m). D.x = 5 + 15t (km).

Câu 16. Gọi h là quãng đường rơi, t là thời gian vật rơi. Khi làm thí nghiệm đo được h và t thì ta tính gia tốc rơi tự do theo hệ thức.

A.

g  2 . h t

2 B.g 2ht C.

2

2 g t

h

D. 2

g 2h

t

Câu 17. Công thức nào sau đây có thể dùng để tính vận tốc của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều ở thời điểm t?

A.

v v t at 

0

. B.

v at 

2

 v

0. C.

v v  

0

at

2. D.

v v  

0

at

. Câu 18. Trong chuyển động thẳng đều

A.quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

B.tọa độ tỉ lệ thuận với tốc độ v.

C.quãng đường đi được tỉ lệ thuận với tốc độ v.

D.tọa tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

Câu 19. Tại cùng một vị trí địa lí và ở cùng độ cao, thả đồng thời cho hai vật rơi tự do. Khi hai vật chạm đất thì A.vật nặng có vận tốc lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. B.chúng có cùng vận tốc.

C.vận tốc của vật này gấp đôi vật kia. D.vật to có vận tốc lớn hơn vận tốc của vật nhỏ.

Câu 20. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? Nếu được thả rơi A.Một viên bi sắt. B.Một sợi chỉ nhẹ. C.tờ giấy vở để phẳng. D.Một lá cây khô.

Câu 21. Phương trình vận tốc của một chất điểm có dạng v = 5 + 2t (m/s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:

A.11 m/s. B.5 m/s. C.9 m/s. D.7 m/s.

Câu 22. Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều có hướng A.không đổi theo thời gian. B.ra xa tâm quỹ đạo tròn.

C.vào tâm đường tròn quĩ đạo. D.tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

Câu 23. Chuyển động tròn đều có

A.véctơ vận tốc hướng vào tâm quĩ đạo. B.tốc độ dài thay đổi theo thời gian.

C.tốc độ góc thay đổi theo thời gian. D.tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

Câu 24. Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm. Khi đồng hồ chạy thì kim quay đều. (Lấy  = 3,14). Tốc độ dài của đầu kim phút là

A.1,74.10-3 m/s. B.1,74.10-2 m/s. C.1,74.10-5 m/s. D.1,74.10-4 m/s.

Câu 25. Một vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, có tọa độ ban đầu là x0, vận tốc là v. Phương trình chuyển động của vật là

A.x = x0 + v2t. B.x = x0 - vt. C.x = x0 + vt. D.x = x0 + vt2.

Câu 26. Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo dài 4m, tốc độ dài của chất điểm bằng v = 6 m/s . Gia tốc hướng tâm của chất điểm bằng?

A.6 m/s2. B.3 m/s2. C.9 m/s2. D.4 m/s2.

Câu 27. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều hết quãng đường 312,5 m thì vận tốc của ô tô đạt 20 m/s. Vận tốc của ô tô khi đi hết 120 m kể từ khhi tăng tốc gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.13 m/s. B.11 m/s. C.12,5 m/s. D.14,7 m/s.

Câu 28. Khi biếtX là giá trị trung bình của n lần đo,

 X

là sai số của phép đo. Cách viết kết quả đo trực tiếp một đại lượng vật lí X là

A.XX  X B.X   X X C.XX  X D.XX  X Câu 29. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì

A.v luôn có giá trị dương. B.a luôn ngược dấu với v.C.a luôn có giá trị dương. D.a luôn cùng dấu với v.

Câu 30. Một chất điểm chuyển động thẳng, có đồ thị tọa độ - thời gian là một nữa đường thẳng bắt đầu từ M và qua N.

Biết rằng M có tọa độ (x1= 2 m; t1= 0), N có tọa độ (x2= 12 m; t2= 2s). Phương trình chuyển động của chất điểm là A.x = 2 + 12t. B.x = 2 + 5t. C.x = 5 + 2 t. D.x = 12 + 4t.

(3)

Trang 1/2 - Mã đề: 193 Trường THPT Trần Phú KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - NH 2019-2020

Tổ Lý - Hóa Môn: Vật Lý 10 Cơ Bản Thời gian: 45 phút

Đáp án mã đề: 159

01. - / - - 09. - - - ~ 17. - - - ~ 25. - - = - 02. - - = - 10. - / - - 18. ; - - - 26. - - = - 03. - / - - 11. - - - ~ 19. - / - - 27. ; - - - 04. ; - - - 12. - / - - 20. ; - - - 28. ; - - - 05. - - = - 13. - - - ~ 21. - - = - 29. - / - - 06. - / - - 14. - - - ~ 22. - - = - 30. - / - - 07. - - = - 15. - - = - 23. - - - ~

08. ; - - - 16. - - - ~ 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 193

01. - / - - 09. - / - - 17. - - = - 25. - - = - 02. - - - ~ 10. ; - - - 18. ; - - - 26. - - - ~ 03. - - - ~ 11. - - - ~ 19. - / - - 27. - - = - 04. - - = - 12. - / - - 20. - - - ~ 28. - / - - 05. - - - ~ 13. - - = - 21. ; - - - 29. ; - - - 06. - - - ~ 14. - - = - 22. - - = - 30. ; - - - 07. - / - - 15. ; - - - 23. - / - -

08. - / - - 16. - - - ~ 24. ; - - -

Đáp án mã đề: 136

01. - - = - 09. - / - - 17. - - - ~ 25. - - - ~ 02. ; - - - 10. - - = - 18. - - - ~ 26. ; - - - 03. - - = - 11. - / - - 19. - - - ~ 27. - - - ~ 04. ; - - - 12. - / - - 20. - - = - 28. - - = - 05. - / - - 13. ; - - - 21. ; - - - 29. - - = - 06. ; - - - 14. - / - - 22. - / - - 30. - - = - 07. - - = - 15. - - - ~ 23. ; - - -

08. - - - ~ 16. - / - - 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 170

01. - - - ~ 09. - / - - 17. ; - - - 25. - - = - 02. ; - - - 10. - - - ~ 18. - / - - 26. - - = - 03. - - = - 11. ; - - - 19. ; - - - 27. - / - - 04. - / - - 12. - / - - 20. - - = - 28. ; - - - 05. - / - - 13. - - - ~ 21. - - = - 29. - - - ~ 06. ; - - - 14. - / - - 22. - / - - 30. - - - ~ 07. - - - ~ 15. - - - ~ 23. - - = -

08. - - - ~ 16. - - = - 24. ; - - -

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không

Một thanh nhẹ AB, đầu B có gắn một quả cầu nhỏ khối lượng m, đầu A được giữ bằng một bản lề cố định và có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng (hình vẽ 3)..

Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2√2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2..

Gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.. Gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều

[CĐR 2.3] Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích các hiện tượng liên quan đến nhiệt độ và giải bài tập về

Thời điểm ban đầu vật cách vị trí cân bằng một khoảng 5cm, có vận tốc bằng 0 và có xu hướng chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.. Phương

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do

[CĐR 2.3] Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích các hiện tượng liên quan đến nhiệt độ và giải bài tập về