• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: 4 tuân.

Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ Thời gian thực hiện Từ ngày 25/02

A.TỔ CHƯC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ - Chơi

- Thể dục

sáng

1. Đón trẻ.

2. Điểm danh trẻ tới lớp

3 .Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ

4.Thể dục sáng:

- Tạo cho trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Giáo dục trẻ lễ phép trong chào hỏi.

- Trẻ biết tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên.

- Trẻ hiểu biết về một số Phương tiện giao thông đường bộ

- Trẻ hứng thú tập theo cô các động tác nhịp nhàng các động tác thể dục, phát triển cơ bắp thể lực cho trẻ.

- Tranh chủ đề PTGT

- Các góc chơi

- Sổ điểm danh

- Tranh - Câu hỏi đàm thoại

- Sân tập

(2)

GIAO THÔNG

từ ngày 25/02 đến ngày 22/03/ 2019) Số tuần thực hiện 1 tuần

đến ngày 1/ 3/2019

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

11. Đón trẻ

- Cô đến sớm mở cửa, vệ sinh thông thoáng phòng học, quét dọn lớp sạch sẽ.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

2. Điểm danh:

- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Cô báo xuất ăn cho cô nuôi.

3. Trò chuyện

* Trò chuyện: Về PTGT đường bộ

- Cô treo tranh về Phương tiện giao thông đường bộ + Cô có bức tranh vẽ gì?

+ Đó là những phương tiện giao thông gì?

+Khi ngồi trên tàu hỏa các con không được làm gì?

-> À đúng rồi đó là PTGT đường bộ vậy khi tham gia giao thông các con nhớ chấp hành luật giao thông nhé.

4. Thể dục sáng: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

+ Khởi động: Trẻ ra sân khởi động - Cho trẻ Khởi động:

Đoàn tàu nhỏ xíu theo đội hình vòng tròn đi các kiểu gót chân, mũi chân đi khom, chạy nhanh…, dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

+ Trọng động:

+ Hô hấp: Thổi bóng

+ ĐT tay: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang + ĐT lưng, bụng: Đứng quay người sang hai bên, kết hợp tay đưa sau gáy

+ ĐT chân: Đứng khuỵu gối + ĐT bật: Bật tách chân

+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng - Dạ cô

- Trẻ quan sát - Đoàn tàu

- PTGT đường bộ ạ.

- Trẻ kể

- Không thò đầu ra ngoài.

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo cô 3 lần x 4 nhịp 3 lần x 4 nhịp 3 lần x 4 nhịp 3 lần x 4 nhịp 3 lần x 4 nhịp

(3)

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Họat động ngoài trời

1. Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết.

- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ quen thuộc

2. Trò chơi vận động

- Ô tô và chim sẻ, Làm đoàn tàu

3.Hoạt động tự do

- Vẽ con đường, bánh xe...

- Trẻ biết quan sát thời tiết.

- Biết được tên phương tiện giao thông đường bộ

- Trẻ biết đoàn kết khi chơi.

- Hứng thú tham gia hoạt động, biết chơi trò chơi vận động

- Trẻ thoải mái khi chơi - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết.

- Địa điểm quan sát - Xe máy, xe đạp

- Vòng thể dục

- Phấn

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

*. Ổn định: Cho trẻ xếp hàng đi đến địa điểm quan sát

*. Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ nhé!

*. Hướng dẫn:

1. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích

* Quan sát xem thời tiết hôm nay như thế nào?

- Trời lạnh thì phải ăn mặc như thế nào?

-> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.

* Quan sát phương tiện giao thông đường bộ.

Cô cho trẻ hát bài : Em tập lái ô tô.

- Các con ơi chúng mình cùng quan sát xem có những phương tiện giao thông gì đây?

- Con nào có thể kể tên loại xe gì?

- Xe máy xe đạp dùng để làm gì?

- Khi ngồi trên xe có được quay ngang quay ngửa không?

- Các con ạ khi tham gia giao thông chúng mình phải chấp hành luật giao thông nhé!.

2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động:

* Trò chơi: Ô tô và chim sẻ.

- Cách chơi: Cô vẽ 2 vòng tròn làm vòm cây, 2 đường kẻ làm đường ô tô, cho 1 hoặc 2 trẻ làm ô tô và xoay tròn tay giả làm người lái ô tô, các trẻ còn lại làm chim sẻ xuống đường mổ thóc. Khi có tiếng “bim bim” thì chim sẻ phải chạy nhanh lên vỉa hè và chạy vào vòng tròn để trú

- Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu “bim bim” trẻ phải nhảy tránh sang 2 bên đường.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần

* Trò chơi: Làm đoàn tàu

- Cách chơi Cô cho trẻ chơi làm đoàn tàu theo cô và kết hợp với lời bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.

3. Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ vẽ bằng phấn con đường, bánh xe - Cô quan sát động viên trẻ

Ra sân

- Trời lạnh ạ

- Trả lời theo ý hiểu.

- Hát.

- PTGT đường bộ ạ +Xe máy, xe đạp +Chở người ,chở hàng

+Không - Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.

- Trẻ chơi - Trẻ vẽ

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động góc

1.Góc đóng vai:

- Đóng vai bác tài xế lái xe, cửa hàng bán xe ô tô, máy, xe đạp

2. Góc xây dựng :

- Xếp ga ra ô tô, xây nhà ga ô tô, tàu hỏa

3. Góc nghệ thuật:

- Hát múa các bài hát về chủ đề phương tiện giao thông

4. Góc sách :

- Xem tranh ảnh các phương tiện giao thông đường bộ.

- Tô màu ô tô, xe máy, xe đạp.

5. Góc thiên nhiên - Chăm sóc tưới cây

- Biết thể hiện vai chơi, hành động của vai chơi

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để xếp các PTGT đường bộ.

- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ

- Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh

- Rèn khả năng khéo léo của đôi tay cho trẻ, thể hiện sự sáng tạo để tạo ra sản phẩm đẹp.

- Trẻ chăm sóc cây

-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại cây.

- Đồ chơi

- Gạch đồ chơi xây dựng.

- Các

PTGT

- Các bài hát về chủ đề, nhạc.

- Tranh ảnh

về GT

đường bộ - Giấy bút sáp màu tranh ảnh

Nước,dụng cụ chăm sóc cây

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Trò chuyện chủ đề

- Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô

+Các con vừa hát bài hát nhắc đến phương tiện giao thông gì?

+Các con ạ có rất nhiều phương tiện giao thông đường bộ các con nhớ khi ngồi trên các phương tiện giao thông không được quay ngang, quay ngửa và thò đầu ra ngoài nhé!

B1: Thỏa thuận chơi

Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?

- Cô cô giới thiệu các góc chơi phân vai,góc xây

dựng,góc nghệ thuật,góc học tập ,góc thiên nhiên,cô đã chuẩn bị đồ dùng ở các góc chơi….

- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con chơi ở góc nào? con đóng vai gì?- Bác lái xe - Người lái bán ô tô, xe máy, xe đạp ?

- Còn con thích góc chơi nào?- Góc xây dựng con làm gì?-cần nguyên vật liệu gì? Xếp ga ra ô tô.

- Còn con chơi ở góc chơi nào?- Góc nghệ thuật các con làm gì? Múa hát các bài về PTGT đường bộ

- Góc sách tranh về gì? Xem sách tranh về các PTGT đường bộ

B 2: Qúa trình chơi- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.

- Góc nào trẻ chưa biết chơi hay còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.+ Con đang làm gì vậy?

B3: Kết thúc chơi

- Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn trong nhóm của mình.

- Cô nhận xét chung- Cô cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định

- Trẻ hát +Ô tô

+Vâng ạ

- Góc phân vai, xây dựng

- Góc chơi đóng vai ạ

- Góc xây dựng

- Các PTGT bằng nhựa - Góc nghệ thuật

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

-Trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định

(7)

A. TỔ CHỨC CÁC HOAT

ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

ĂN

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn

2. Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn, ăn chậm, nhai kĩ.

- Trẻ biết kể tên một số món ăn hằng ngày. Biết thực phẩm giàu chất đạm, vitamin….

- Khi ăn không nói chuyện….

- Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết đi vệ sinh, uống nước, lau miệng

- Nước sạch,

bàn ăn, khăn ăn, các món ăn

Hoạt động ngủ

1. Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

(8)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

* Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn.

- Trẻ thực hiện

*Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa 2 mắt + Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3:

Lân khăn rửa trán, mũi + Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ- Trẻ thực hiện

2. Trong khi ăn:

- Tổ chức cho trẻ ăn. - Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

3. Sau khi ăn: - Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

- Trẻ rửa tay.

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ vào phòng ngủ.

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ - Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

A. TỔ CHỨC CÁC

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động chiều

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

2.Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn

3. Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi sáng.

- Trẻ nhớ lại và hát đúng giai điệu bài hát.

- Biết về góc chơi trẻ thích - Thích được chơi tự do - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Câu hỏi đàm thoại

- Đồ chơi ở các góc

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc.

- Bé ngoan

Trả

trẻ

Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước khi về

- Đồ dùng cá nhân của trẻ

HOẠT ĐỘNG:

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng - Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ đề + Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.

+ Động viên khuyến khích trẻ

2.Chơi theo ý thích

+ Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi

3. Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề + Cô động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần.

- Trả lời

Trẻ chơi

- Trẻ hát

- Nhận xét

*.Trả trẻ

+ Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường.

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.

- Trả trẻ về với phụ huynh. - Trẻ chào cô chào bố mẹ

(11)

Thứ 2 ngày 25 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC: -VĐCB: Bò có mang vật trên lưng

- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

- Bài hát: Em tập lái ô tô

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức.

- Trẻ biết bò và không làm rơi vật trên lưng - Trẻ biết chơi trò chơi

2.Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng khéo léo và quan sát cho trẻ

- Phát triển vận động và khả năng định hướng cho trẻ 3.Giáo dục thái độ.

- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập và yêu thích vận động

II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên - Đài đĩa,bài tập . - Vạch xuất phát, túi cát 2. Đồ dùng của trẻ

- Trang phục sạch sẽ gọn gàng 3. Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô - Bài hát nói về PTGT gì?

- Ô tô là PTGT đường gì?

=>Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông.

2.Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô và các con cùng nhau học bài vận động “ Bò có mang vật trên lưng nhé”!

3.Hướng dẫn:- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ a.Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “Một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm

b.Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung:

+ ĐT tay: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang

+ ĐT lưng, bụng: Đứng quay người sang hai bên, kết hợp

-Trẻ hát -Ô tô.

-Đường bộ -Vâng ạ

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ khởi động cùng cô

3 lần x 8 nhịp 3 lần x 4 nhịp

(12)

tay đưa sau gáy

+ ĐT chân: Đứng khuỵu gối + ĐT bật: Bật tách chân

* Vận động cơ bản: Bò có mang vật trên lưng

Chúng mình đã học rất nhiều vận động đòi hỏi sự khéo léo hôm nay cô dạy các con bài: “Bò có mang vật trên lưng”

-Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác -Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

+TTCB: Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch chuẩn ở tư thế bò có để vật trên lưng. Khi có hiệu lệnh cô bò thẳng về phía trước bò bằng bàn tay cảng chân bò tay nọ chân kia, bò nhẹ nhàng sao cho không làm rơi vật đến cuối vạch đích đứng lên đi về cuối hàng đứng.

-Lần 3:Mời 1- 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu.

-Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) các con có nhận xét gì về vận động

-Cho trẻ thực hiện 2-3 lần

* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ

- Cách chơi: Cô vẽ 2 vòng tròn làm vòm cây, 2 đường kẻ làm đường ô tô, cho 1 hoặc 2 trẻ làm ô tô và xoay tròn tay giả làm người lái ô tô, các trẻ còn lại làm chim sẻ xuống đường mổ thóc. Khi có tiếng “bim bim” thì chim sẻ phải chạy nhanh lên vỉa hè và chạy vào vòng tròn để trú

- Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu “bim bim” trẻ phải nhảy tránh sang 2 bên đường.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi.

c.Hồi tĩnh.

-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 4.củng cố - giáo dục:

- Các con vừa học bài học gì?

=> Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập và yêu thích vận động

5.kết thúc:

- Nhận xét –Tuyên dương,cho trẻ ra chơi

3 lần x 4 nhịp 3 lần x 4 nhịp

-Trẻ quan sát

-Quan sát lắng nghe

-Trẻ thực hiện -Trẻ nhận xét -Trẻ thực hiện

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp

- Bò có mang vật trên lưng

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

(13)

Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH

- Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

- Hát : Em tập lái ô tô

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết một số phương tiện giao thông đường bộ và công dụng của chúng

- Gọi đúng tên phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy, ôtô 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định - Phát triển vốn từ, rèn phát âm, phát triển giác quan 3. Giáo dục:

- Trẻ biết công dụng của chúng - Biết bảo vệ môi trường sạch sẽ

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

- Một số tranh về: xe đạp, xe máy, ôtô. 2 vòng tròn nhựa( màu vàng làm vòm cây xanh, vòng tròn màu vàng làm vô lăng cho bác tài xế)

- Xắc xô, que chỉ 2. Đồ dung của trẻ

- Trang phục gọn gàng 3. Địa điểm:

- Tại lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1/ ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài : Em tập lái ô tô

+ Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì?

+ Khi xe ô tô các con có cho tay ra ngoài cửa của xe ô tô khi tham gia không?

+ => Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông.

2. Giới thiệu bài :

- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về một số PTGT đường bộ nhé

3. Hướng dẫn.

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu một số phương tiện giao

- Trẻ hát - Không ạ -Vâng ạ

(14)

thông đường bộ

- Cho trẻ quan sát tranh về phương tiện giao thông

*Quan sát tranh xe đạp:

- Trên bảng cô có có bức tranh vẽ gì ?

- Đúng rồi đó là xe đạp. Vậy các con hãy quan sát xem xe đạp có mấy bánh ?

- Cô giới thiệu từng bộ phận của xe đạp cho trẻ biết - Tiếng xe đạp kêu như thế nào ?

- Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của xe đạp

*Quan sát tranh xe máy : - Các con có biết đây là xe gì ? - Xe máy có mấy bánh ?

- Các con có biết xe máy chạy bằng nhiên liệu gì không ?

- Các con thử bắt chước tiếng kêu của xe máy xem nào.

- Cô giới thiệu các bộ phận chính của xe máy

* Quan sát tranh ô tô : - Đây là xe gì ?

- Các con đã được đi ô tô bao giờ chưa ? - Ô tô có mấy bánh ?

- Ô tô chạy bằng nhiên liệu gì các con có biết không ? -Cô giới thiệu từng bộ phận chính của ô tô cho trẻ biết b. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi : Ô tô và chim sẻ - Cách chơi: Cô để 2 vòng tròn làm vòm cây, 2 đường kẻ làm đường ô tô, cho 1 hoặc 2 trẻ làm ô tô và vòng tròn giả làm người lái ô tô, các trẻ còn lại làm chim sẻ xuống đường mổ thóc. Khi có tiếng “bim bim” thì chim sẻ phải chạy nhanh lên vỉa hè và chạy vào vòng tròn để trú

- Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu “bim bim” trẻ phải nhảy tránh sang 2 bên đường.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 4. Củng cố - giáo dục:

- Hỏi trẻ vừa tìm hiểu về gì?

=> Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông và biết bảo vệ môi trường sạch sẽ

- Trẻ quan sát

- Xe đạp - Có 2 bánh - Kính coong

- Trẻ bắt chước tiếng kêu của xe đạp

- Xe máy - Có 2 bánh - Xăng ạ

-Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát và lắng nghe

-Trẻ chơi

Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ

(15)

5. kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

……….

Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn Học Truyện : Xe lu và xe ca

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Hát bài: Em tập lái ô tô

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện, tên các nhân vật trong truyện,hiểu nội dung truyện.

2. Kỹ năng:

- Trẻ nghe hiểu, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, rèn trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe truyện hiểu được ý nghĩa của nội dung câu truyện - Trẻ biết tác dụng của xe lu và xe ca

- giáo dục trẻ biết yêu thương tôn trọng giúp đỡ các bạn , không chê bai coi thường bạn.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô .

- Mô hình tranh minh họa - Đĩa hình về câu truyện 2. Đồ dùng của trẻ

- Trang phục gọn gàng 3. Địa điểm:

- Tại lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ bài hát “Em tập lái ô tô”

- Cô đàm thoại với trẻ:

+ Các con vừa hát bài gì?

+ Của tác giả nào?

- Trẻ hát

-Em tập lái ô tô

(16)

-> Cô giáo dục trẻ: khi ngồi trên các phương tiện giao thông các con phải ngồi ngoan, ngồi trên xe máy các con phải đội mũ bảo hiểm các con nhớ chưa nào?

2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con một câu truyện đó là câu truyện “xe lu và xe ca” của nhà văn Phong Thu đấy!

3. Hướng dẫn.

* Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời - Cô đàm thoại về nội dung câu truyện

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện có tên là gì nào?

+ Cô gọi 1-2 trẻ trả lời + cô khen trẻ

+ Câu truyện “xe lu và xe ca”của nhà văn nào?

- Câu truyện “xe lu và xe ca” còn được các nhà họa sĩ vẽ lên những bức tranh về nội dung câu truyện này đấy.

* Cô kể lần 2: Kết hợp sử dụng hình ảnh video

Giảng nội dung: Có một chiếc xe lu và một chiếc xe ca. Xe lu có dáng vẻ thô kệch, xe ca có bề ngoài gọn gàng phóng nhanh vun vút.Thấy vậy xe ca chế nhạo xe lu và đã phóng lên trước bỏ lại xe lu ở đằng sau.

Nhưng tới một quãng đường bị hỏng xe ca không thể đi qua được phải nhờ tới xe lu.từ đó xe ca đã hiểu ra và không chế nhạo xe lu nữa.

*Đàm thoại:

- Cô vừa kể câu truyện có tên là gì?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Xe lu có dáng vẻ như thế nào?

- xe ca có dáng vẻ như thế nào?

- Xe ca chế nhạo xe lu ra sao?

- Tới một quãng đường bị hỏng thì có truyện gì xảy ra?

- Nhờ có xe gì mà xe ca mới có thể đi qua được?

- Từ đó xe ca còn chế nhạo xe lu nữa không?

Giáo dục: Các con ạ mỗi loại phương tiện giao thông đều có tác dụng riêng của nó đều có ích cho con người. Qua câu truyện “xe lu và xe ca” chúng mình phải biết đoàn kết không được chế nhạo bạn các con nhớ chưa nào?.

-Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Nhà thơ Phong Thu ạ -Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Xe lu và xe ca - Xe lu và xe ca - Dáng vẻ thô kệch - Bè ngoài gọn gàng - Xe lu ơi cậu đi chậm như rùa ấy

- Xe ca không thể đi qua được

- Nhờ có xe lu - Không ạ

-Vâng ạ

(17)

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện

-Cô hướng dẫn trẻ kể truyện theo lời dẫn của cô - Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ kể - Cả lớp đọc lại 1 lần

4. Củng cố - giáo dục:

- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?

5. Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ:

-Trẻ kể theo cô

-Xe lu và xe ca

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2019 Tên hoạt động: TOÁN: Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân

Hoạt động bổ trợ: Hát bài: Em tập lái ô tô

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân 2- Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ về định hướng không gian trong toán học.

3- Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học

- Giữ gìn nguồn nước trong sạch không vứt rác bừa bãi.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên

- Một số quả bóng, đèn lồng, quạt trần, xốp xếp dưới sàn nhà - Bài hát Em tập lái ô tô

2. Đồ dùng của trẻ

- Trang phục gọn gàng 3. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ cùng hát: Em tập lái ô tô - Hát

(18)

- Cô và các con vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát nhắc phương tiện giao thông nào?

- > Giáo dục trẻ:Chấp hành các luật lệ giao thông

- Em tập lái ô tô

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân

3. Hướng dẫn hoạt động:

a. Hoạt động 1: Ôn phía trước - phía sau

- Để chuẩn bị cho sinh nhật bạn Thỏ Trắng đã trang trí ngôi nhà thật đẹp phải không.

- Bạn đặt bánh sinh nhật ở đâu? (Phía trước)

- Bạn gấu đặt quà ở ở phía nào so với con? (Phía sau)

- Để nhìn được món quà của bạn thỏ các con phải làm như thế nào?

- Chiếc hộp đựng quà của bạn Khỉ ở phía nào so với con?

-> Các con ơi bạn Thỏ đã chuẩn bị cho tiệc sinh nhật của mình rất đẹp rùi đấy, chúng mình cùng chuẩn bị quà để tặng bạn nhé!

b Hoạt động 2: Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân

* Phía trên

- Các con quan sát xem những quả bóng cô treo ở đâu?

- Trần nhà ở phía nào so với các con?

+ Để nhìn được quả bóng của cô treo thì các con phải làm gì?

+ Các con hãy nhìn xem ngoài những quả bóng cô treo còn có những gì nữa?

* Phía dưới

- Các cô quan sát xem cô trải xốp để làm gì?

- Cô trải xốp ở đâu?

- Nền nhà ở phía nào so vơi các con?

-> Những gì ở trên đầu của các con được gọi là “phía trên”

thì các con ngước mắt nhìn lên phía trên , còn những gì ở phía dưới được gọi là “ phía dưới” thì không dễ dàng nhìn thấy được, muốn nhìn thấy các con phải cúi đầu xuống phía dưới

c. Hoạt động 3: Trò chơi : Thi xem ai nhanh

- Cô nói cách chơi: Cho trẻ giơ 2 tay lên đầu làm tai thỏ, tìm chân thỏ đâu?

- Lắng nghe

- Quay đầu lại phía sau ạ.

- Trẻ trả lời - Phía dưới

-Vâng ạ

-Trên trần nhà -Phía trên

- Ngước mắt nhìn lên phía trên - Quạt trần ạ

- Để chơi đồ chơi, để đi lại ạ

- Phía dưới

- Lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

(19)

- Luật chơi: Bạn nào làm sai sẽ phải nhảy lò cò.

- Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi 4.Củng cố,giáo dục

- Các con vừa được học gì?

- Cô nhắc lại giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.

5. Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ chơi

Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC

Dạy hát : Em tập lái ô tô

Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trò chuyện về chủ đề

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

-Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu.

-Trẻ chú ý nghe hát.

2. Kĩ năng :

-Rèn cho trẻ sự mạnh rạn tự tin.

-Phát triển thẩm mỹ và khả năng yêu thích ca hát cho trẻ.

3. Giáo dục:

-Trẻ yêu thích âm nhạc. yêu quý gia đình, bạn bè và chấp hành luật giao thông.

II CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi - Nhạc bài hat - xắc xô

2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp học

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Trò chuyện chủ đề.

- Các con ơi hôm nay ai đưa các con đi học ?

- Thế ông bà,bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện

- Ông bà, bố mẹ

(20)

gì tới trường ?

- Có bạn được đi bằng xe máy, xe đap,và có bạn còn được đi ô tô nữa đấy !

- Vậy các con có muốn sau nay lớn nên biết lái ô tô không ?

2. Giới thiệu bài :

- Hôm nay cô có một bài hát rất là hay đấy các con có muốn hát cho bố mẹ nghe không bây giờ cô sẽ dạy cho cả lớp mình nhé.

Đó là bài hát : Em tập lái ô tô 3.Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Dạy hát “Em tập lái ô tô”

- Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm, điệu bộ

- Cô giới thiệu tên bài hát “Em tập lái ô tô” nhạc và lời của Nguyễn Văn Tý

- Nội dung: Bài hát nói rằng có một bạn nhỏ ước mơ sau này sẽ lớn nên lái ô tô đón cô đấy các con ạ

- Cô hát lần 2: Cô hát nhẹ nhàng tình cảm, giảng giải nội dung

- Vậy các con có muốn sau nay lớn nên được như vậy không ?

- Vậy các con có muốn hát bài hát này không?

- Cô hát lần 3:

* Dạy trẻ hát:

- Cô dạy trẻ hát 2-3 lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

- Cô mời tổ, nhóm lên hát thi đua nhau - Cô mời 2-3 bạn hát

- Cô bật nhạc cho trẻ hát theo 2-3 lần - Cô khuyến khích, động viên khen trẻ

b. Hoạt động 2: Nghe hát “Em đi qua ngã tư đường phố”

- Hôm nay cô thấy lớp mình hát rất là hay

- Vì vậy cô sẽ hát tặng lớp mình một bài hát nói về mọi người tham gia giao thông cả lớp hãy lắng nghe cô hát nhé.

- Đó là bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố” nhạc và lời của Hoàng Văn Yến

+ Cô hát lần 1:

- Xe máy, xe đạp

- Có ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- Có ạ - Có ạ

- Trẻ hát

- Trẻ hát - Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

(21)

Các con ơi trong bài hát cô vừa hát có bạn nhỏ tham gia giao thông tuân thủ luật giao thông đường bộ ở ngã tư đường phố đấy

- Vậy các con có muốn hát cùng cô bài hát này không?

- Cô bật nhạc cho trẻ hát cùng cô 1-2 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ

4. Củng cố - giáo dục:

- Các con vừa học bài hát gì?

=> Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. yêu quý gia đình, bạn bè và chấp hành luật giao thông.

5. Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Có ạ

-Trẻ cùng cô hát

- Em tập lái ô tô

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

……….

.

Hồng Thái Đông, ngày…..tháng….năm…..

Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

- Kiểm tra đĩa nhạc,Chuẩn bị và mở máy tính cho cô chính dạy -Giúp cô chính Chuẩn bị đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát - Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học