• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 15

Ngày soạn: 7/12/2017

Ngày giảng,Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017

*Buổi sáng:

Đạo Đức

TIẾT 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT2)

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Phụ nữ giữ vai trò quan trong trong gia đình và xã hội.

- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.

*QTE: Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

* TTHCM: Bác Hồ có lòng nhân ái, vị tha, Bác rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học giáo dục HS biêt tôn trọng phụ nữ.

2.Thái độ

- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn trọng hoặc không tôn trong phụ nữ.

3.Hành vi

- HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

* KNS: KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khụng phự hợp với phụ nữ).

- KN ra quyết định phự hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.

- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cụ giáo , các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài XH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bảng phụ III

.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U.Ạ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Xử lý tình huống BT3 - SGK.

( 12p)

-* KNS: GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.

- GVyêu cầu lớp thảo luận, xử lý tình huống BT3.

- GV nhận xét, kết luận: Chọn nhóm trưởng phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong nhóm. Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ phát biểu.

Hoạt động 2: Làm BT 4 - SGK.( 14p) - GVgiao nhiệm vụ cho HS.

- GV nghe và nhận xét chung.

- GVkết luận: 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ. 20/10 là ngày phụ nữ Việt nam. Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nghiệp là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ.

Hoạt động3:Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. ) (7p)

- GV cán sự văn thể điều khiển lớp.

- HS chia làm 4 nhóm.

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS trao đổi theo bàn.

- 1số bàn cử HS báo cáo.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện về người phụ nữ.

(2)

- GV theo dõi và khuyến khích HS tham gia.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành ( 3p) -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị giờ sau.

Tập Đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.

I. MỤC TIÊU

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành.

- Giáo dục HS biết trọng cái chữ, phát huy truyền thống ham học hỏi để nâng cao hiểu biết góp phần chống đói nghèo lạc hậu.

*QTE: Chúng ta có quyền được đi học, được biết chữ và bổn phận phải yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.

* TTHCM: Giáo dục công lao của Bác với đất nước và tình cảm ủa nhân dân với Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Gọi 3 HS bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài:

? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét từng HS.

B. Dạy - học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài( 2p)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc ( 10p)

- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên chia bài thành 4 đoạn - GV sửa phát âm.

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ khó.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài ( 10p)

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.

? Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh làm gì?

? Người dân Chư Lênh đón cô giáo ntn?

? Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ Cái chữ”?

? Tình cảm của cô giáo Y hoa đối với người

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi.

-HS lắng nghe và quan sát tranh trên máy chiếu

- 1 học sinh khá đọc toàn bài.

- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1.

- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2.

- Luyện đọc theo cặp đôi.

- 1 HS đọc toàn bài.

- 1 HS khá điều kiển cả lớp trao đổi, trả lời từng câu hỏi.

- … để dạy học.

- … trang trọng và chân tình thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.

- Mọi người ùa theo già làng bao nhiêu tiếng cùng reo hò.

(3)

dân nơi đây ntn?

* TTHCM: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho người dân xem? Vì sao cô viết chữ đó?

? Chi tiết nào nói lên tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ? Điều đó nói lên gì?

*QTE? Bài văn cho em biết điều gì?

c) Đọc diễn cảm( 10p) - Nêu giọng đọc toàn bài

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.

- cho hs quan sát bảng phụ có đoạn:“Già Rok… chữ cô giáo”. Đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò: 3'

? Qua bài này em cần nhớ nội dung bài là gì?

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- … rất yêu quý người dân ở buôn làng bao nhiêu tiếng cùng reo hò.

- Cô viết chữ Bác Hồ. ..Vì Bác công lao to lớn với đất nước và tình cảm kính yêu của người dân dành cho Bác.

- Người Tây Nguyên ham học, yêu quý cái chữ, ham hiểu biết.

* Tình cảm của người Tây nguyên với cô giáo và nguyện vọng muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, lạc hậu, đói nghèo.

- Học sinh lắng nghe.

- 4 học sinh đọc và nêu giọng đọc của đoạn.

Hs quan sát trên máy chiếu - Lắng nghe, tìm cách đọc.

- Luyện đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc cặp đôi.

- 4 học sinh thi đọc đoạn.

- Học sinh trả lời.

- Đọc bài và chuẩn bị giờ sau.

Toán

TIẾT 71: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố về quy tắc và cách thực hiện chia một số thập phân cho 1 số thập phân.

- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho 1 số thập phân, vận dụng vào để tìm thừa số chưa biết và giải các bài toán có lời văn.

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.VBT

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3p'

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập h- ướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. 8p

? Nhắc lại cách chia 1STP cho 1STP?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS nêu.

- 3HS làm bảng, lớp làm vở.

- Lớp chữa bài trên bảng.

Kq: 3,5 ; 1,26 ; 8,9

(4)

- GV yêu cầu đổi chéo bài kiểm tra nhau.

Bài 2: Tìm x. 7p

- GV gọi HS đọc đề bài.

? Bài yêu cầu làm gì?

- GV chấm 1 số bài, nhận xét.

- GV treo bài làm mẫu.

? Tìm thừa số chưa biết em đã làm ntn?

Bài 3: Bài toán: 9p

- GV yêu cầu lớp đọc kĩ bài để tìm cách giải.

- GV chữa bài.

- GV yêu cầu lớp đổi chéo bài kiểm tra nhau.

Bài 4 :Tính :7p- T/c như bài 2.

-Nhận xét - củng cố thứ tự thực hiện . C. Củng cố, dặn dò: 3'

-Củng cố chia 1 STP cho 1 STP.

- GV nhận xét giờ học

- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau .

- HS kiểm tra và chữa lại kết quả cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài.

- Tìm x.

- Lớp làm vở.

- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét.

- Lớp so sánh kết quả bài làm của mình.

a) x = 3 b) x = 10,71 - Vài HS nêu.

- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

Đáp số : 22,4 m.

- 1HS đọc yêu cầu – 1 HS lên bảng.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

*Buổi chiều:

Khoa Học

TIẾT 29: THỦY TINH

I. MỤC TIÊU

- HS biết một số tính chất của thuỷ tinh và công dụng của thuỷ tinh thông thườngvà thuỷ tinh có chất lượng cao.

-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.

- Có ý thức học và tự giác học hỏi tìm hiểu. Cẩn thận với đồ dùng bằng thuỷ tinh.

* BVMT: có ý thức giữ gìn MT, vứt đồ không dùng cẩn thận tránh xảy ra tai nạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình minh họa SGK 48,49 SGk.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Khởi động: 4p'

-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.

- Nhận xét từng HS.

-Giới thiệu bài: T.T 2.Bài mới: 28'

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: ( 7p) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

? Hãy kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh?

? Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm vào vật rắn sẽ ntn?

-2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Nêu tính chất của xi măng?

? Nêu công dụng của xi măng?

- Lắng nghe.

- HS quan sát hình trên máy chiếu - HS nêu.

- Lớp bổ sung và đi đến thống nhất.

- GVKL: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn,

(5)

dễ vỡ.

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin ( 8p) -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.

? Thuỷ tinh có tính chất gì?

? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh?

KL: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và 1 số chất khác.

3. Củng cố - Dặn dò: 2'

?BVMT: Hãy nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản thuỷ tinh?

- Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà.

- HS, thảo luận trao đổi trả lời câu hỏi.

- Các nhóm tiếp nối nhau trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu..

HDDNGLL – VHGT

Bài 4: Bài 4: Lịch sự khi đi xe đạp trên đường I. Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng: HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình khi tham gia giao thông. Điều đó không chỉ mang lại sự an toàn mà còn thể hiện nét đẹp văn hoá giao thông.

- Biết nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong mọi tình huống khi tham gia giao thông

* Giáo dục: HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự khi tham gia giao thông, thể hiện nét đẹp văn hoá giao thông.

II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hoá giao thông III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Đi xe buýt một mình an toàn (5’)

- 2HS nhắc lại những điều cần thực hiện khi đi xe buýt một mình. GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Lịch sự khi đi xe đạp trên đường (1’) 2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Ai đúng, ai sai (8’)

Mục tiêu:

HS có hành vi ứng xử văn minh lịch sự, có lí, có tình khi tham gia giao thông

Cách tiến hành:

1. GV đọc truyện: Ai đúng, ai sai/16.

2. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/17. Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3. GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi tham gia giao thông, nếu va chạm với người khác, cho dù có đúng hay sai, em cần ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình. Điều đó không chỉ mang lại sự an toàn mà còn thể hiện nét đẹp văn hoá giao thông.

4. HS đọc ghi nhớ sgk/17

3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)

Mục tiêu: HS biết nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong

mọi tình huống khi tham gia giao thông.

Cách tiến hành:

Bài 1: Viết lại câu đối thoại chưa lịch sự trong câu chuyện bằng lời lẽ hoà nhã,

có văn hoá

(6)

1. HS thảo luận nhóm đôi trao đổi về câu đối thoại chưa lịch sự trong câu truyện trên, và viết lại câu đối thoại bằng lời lẽ hoà nhã, có văn hoá.

2. Đại diện HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét.

3. GV: Khi tham gia giao thông, nếu có va chạm với người khác, cho dù đúng hay sai, các em không nên nói những câu thiếu tế nhị, thiếu lịch sự với người khác, các em cần nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời xin lỗi, cảm ơn trong mọi tình huống.

Bài 2: Nêu ý kiến của em trong mỗi bức hình, em sẽ nói gì với các bạn trong hình ấy

1. Các nhóm quan sát tranh ở bài 2, nêu ý kiến nhận xét, sau đó nói lời của em với các bạn trong hình đó.

2. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3. GV: Khi đi xe đạp trên đường, chúng ta phải luôn chấp hành tốt luật giao thông và ứng xử lịch sự. Điều đó không chỉ mang lại sự an toàn mà còn thể hiện nét đẹp văn hoá giao thông.

4. HS đọc ghi nhớ sgk/18

4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Viết tiếp câu chuyện (10’)

Mục tiêu: HS biết ứng xử tế nhị với người va chạm khi tham gia giao thông, có lời

nói nhẹ nhàng, lịch sự khi va chạm với người khác.

Cách tiến hành:

1. GV phát phiếu tình huống sgk/19 cho các nhóm. 1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu. Các nhóm thảo luận và viết tiếp nội dung câu chuyện vào phiếu.

2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

3. GV: Em cần ứng xử tế nhị với người va chạm khi tham gia giao thông, có lời nói nhẹ nhàng, lịch sự khi va chạm với người khác.

4. HS đọc ghi nhớ sgk/19

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học. Giáo dục HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình khi tham gia giao thông. Điều đó không chỉ mang lại sự an toàn mà còn thể hiện nét đẹp văn hoá giao thông. Biết nói năng nhẹ nhàng, tế nhị.

Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong mọi tình huống khi tham gia giao thông.

- Chuẩn bị bài Tôn trọng người điều khiển giao thông 6. Nhận xét tiết học: (1’)

- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS

--- Luyện Từ Và Câu

TIẾT 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ

I. MỤC TIÊU

- Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước. Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng. Tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người.

- Rèn kĩ năng tìm từ cho HS.

-GD HS có ý thức làm giàu vốn từ của mình.

(7)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3p'

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước.

? Thế nào là hạnh phúc ?

? Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?

?Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ "hạnh phúc"?

- Nhận xét câu trả lời cuả HS.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét HS.

B. Dạy học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài (2) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Liệt kê các từ ngữ ( 7p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu a, hoặc b,c,d.

- Gọi 4 nhóm làm trên giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng.

Bài 2: Tìm các câu thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gđ, thầy trò. ( 8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.

- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. GV ghi nhanh các chữ đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.

- Nhận xét khen ngợi HS có những kiến thức, thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

- Yêu cầu HS viết vào vở

- 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đọc một câu.

- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Hoạt động trong nhóm. 4 nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm một phần của bài.

- Nhận xét, bổ sung các từ không trùng lặp.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ cần nêu một câu.

.Bài 3: tìm các TN miêu tả hình dáng của người

( 7p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm các bài như các hoạt động ở bài tập 1.

Ví dụ về những từ ngữ Bài 4: viết đoạn văn tả hình dáng của một người thân. ( 8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Viết vào vở tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã tìm được :

b, Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, về quan hệ thầy trò :

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp

(8)

- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

- Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữ cho HS.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu.

3. Củng cố - dặn dò: 3'

- Củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ , thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn.

viết vào vở.

- 5 HS đọc đoạn văn của mình.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:7/12/2017

Ngày giảng:Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 Toán

TIẾT 72: LUYỆN TẬP CHUNG .

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ::

- Củng cố cách thực hiện các phép tính với số thập phân, so sánh các số thập phân ; tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân chính xác và vận vào tìm thành phần chưa biết trong biểu thức, so sánh được các số thập phân.

- HS có ý thức tự giác học và làm bài. II. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3' - Nhận xét.

B. Bài mới : 32' 1. GTB: TT (2p) 2. Luyện tập

Bài 1: Tính (bỏ phần c)( 7p) T/c cho HS làm bài cá nhân.

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: >: <; =( 7p)

? Muốn so sánh các số ta làm ntn?

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Chốt lại kết quả đúng, nhận xét, cho lớp đổi chéo bài kiểm tra nhau.

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.( 8p)

- GV gợi ý: Dựa vào BT 4- SGK- 72 giờ trước để tìm số dư.

- Chấm, chữa một số bài, nhận xét.

Bài 4: Tìm x( 8)

? Bài toán yêu cầu làm gì?

- Chốt cách làm đúng.

- 2 HS lên chữa bài 2-VN.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Lớp làm vở, 4HS làm bảng.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a) 305,14 b) 45,908

d) 507,009

- 1 học sinh nêu yêu cầu.

- HS nêu, nhận xét.

- Lớp làm vở bài tập.

- Học sinh đổi chéo vở, chữa bài.

- Vài HS nêu kết quả và cách làm.

-Ví dụ :54,01 < 54 10

1 vì 54 10

1 = 54,01

Kq: < <

> =

- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Lớp trao đổi theo bàn.

(9)

? Tìm thừa số chưa biết em đã làm gì?

? Tìm số bị chia thì làm ntn?

C. Củng cố, dặn dò: 3' - Tổng kết nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà làm BT.

- Đại diện các bàn nhận xét, chữa bài.

a) C. 0,06 ; b) D. 0,013 - HS nêu yêu cầu.

- Tìm thành phần chưa biết.

- Học sinh làm cá nhân, 2HS làm bảng.

- Chữa bài.

a) x = 7,6 b) x = 145,236 - Lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Lấy thương nhân với số chia.

- HS lắng nghe.

Chính Tả (Nghe Viết)

TIẾT 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.

I. MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức một đoạn của bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Làm được BT 2a và BT3a.

- Nghe – viết một đoạn của bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Củng cố cách phân biệt tr/ch qua 1 số cặp từ dễ lẫn.

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

*QTE: Chúng ta có quyền được đi học, được biết chữ và bổn phận phải yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, VBT.

II. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3' - GV trả bài và nhận xét chung.

B. Bài mới: 32 1. Giới thiệu bài: 2p

2. H ướng dẫn học sinh nghe - viết( 17p)

? Hãy nêu nội dung của đoạn văn?

? Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết?

- Gọi 1 số em lên viết bảng từ khó.

- Giáo viên đọc chính tả.

- Đọc toàn bài.

- Thu và nhận xét 1 số bài.

2. H ướng dẫn làm bài tập chính tả( 15p) - GV hướng dẫn HS làm BT.

* QTE: quyền đươc phát biểu ý kiến, nói đúng sự thật

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố - dặn dò: 3' - Củng cố nội dung bài. Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà.

- 1 học sinh đọc đoạn văn.

- Tấm lòng của bà con Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ.

- Y hoa, phăng phắc, quý, lồng ngực.

- Học sinh viết, lớp nhận xét.

- Lớp viết bài.

- Học sinh soát lỗi.

- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Học sinh làm vào vở.

- 1 học sinh làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

(10)

Luyện Từ Và Câu

TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC

I. MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.

- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.

- Ý thức mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. Từ điển học sinh.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.

- Nhận xét HS.

B. Dạy học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài (2p) 2.Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: khoanh tròn vào chữ cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc. ( 10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.

- Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp. Hướng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.

- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng :

- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.

- Nhận xét câu HS đặt.

Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. ( 10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.

- Kết luận đúng.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy trước lớp.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận, làm bài.

- 1 HS làm trên bảng lớp.

- Nhận xét.

- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa bài mình nếu thấy sai.

- Trạng thái sung sướng vì thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ : + Em rất hạnh phúc vì đạt được danh hiệu học sinh giỏi.

+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.

+ Mẹ em mỉm cười hạnh phúc khi thấy bố em đi công tác về.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp nghe.

- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.

- Nối tiếp nêu từ, mỗi HS chỉ cần nêu một từ.

- Viết vào vở các từ đúng.

+ Những từ gần nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn.

+ Trái nghĩa: cực khổ, cơ cực, bất

(11)

- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.

- Nhận xét câu đặt của HS.

Bài 3 (không làm)

hạnh, khốn khổ..

- Nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ : + Cô ấy may mắn trong cuộc sống.

+ Tôi sung sướng reo lên khi đư- ợcđiểm 10.

+ Chị Dâu thật khốn khổ.

+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực.

Bài 4 : khoanh tròn vào ý đúng ( 10p) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trải lời câu hỏi của bài.

- GV gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.

- Kết luận : Tất cả yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất.:

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc.

- Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.

- Lắng nghe.

3. Củng cố - dặn dò: 3'

? Thế nào là hạnh phúc?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. Nhắc nhở HS luôn có ý thức làm những việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình mình.

---

Ngày soạn: 7/12

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017

*Buổi sáng:

Tập Đọc

TIẾT 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ làm ảnh hưởng của phương ngữ : Giàn giáo, cái lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng, làn gió, lớn lên,...

- Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Đọc lưu loát toàn bài.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu được các từ : Giàn giáo, trụ bê tông, cái bay,...

- Hiểu được nội dung bài: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.

- Giáo dục lòng yêu cuộc sống thanh bình.

* QTE: Chúng ta có quyền sống trong ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ trang 149, SGK, tranh ảnh về những công trình đang xây.

- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ hướng dẫn luyện đọc.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ: 3p'

(12)

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

- Nhận xét từng HS.

B. Dạy - học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài: 2p

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.

- Giới thiệu : ...

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 8p

- GV chia đoạn.

- Sửa phát âm và hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét.

- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng.

- 1 học sinh đọc toàn bài.

- HS: đọc nối tiếp bài theo trình tự :

+ HS1: Chiều đi học về ... còn nguyên màu vôi gạch.

+ HS2 : Bầy chim đi về ăn ... lớn lên về với trời xanh.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp - Theo dõi GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài: 12p

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- GV một HS khá điều khiển GV chỉ nêu thêm câu hỏi hoặc giảng khi cần.

Câu hỏi tìm hiểu bài:

?QTE Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ?

? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ?

? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

? Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?

? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?

? Bài thơ cho em biết điều gì ?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài.

- 1 HS khá điều khiển lớp tìm hiểu bài, mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến sau đó thống nhất câu trả lời.

+ Các bạn nhỏ qua sát ngôi nhà đang xây khi đi học về.

+ Những ngôi nhà đang xây với...trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay...

+ Những hình ảnh : Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông..ngôi nhà giống bài thơ sắp xong...bức tường tranh còn nguyên màu vôi gạch.

+ Những hình ảnh : Ngôi nhà tựa vào nền trời...Nắng đứng ngủ quên trên...Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường...Ngôi nhà lớn lên cùng màu xanh.

+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên :Đất nước ta đang trên đà phát triển. Đất nước là một công trình xây dựng lớn. Đất nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ.

* Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp

(13)

c) Đọc diễn cảm: 8-10p - GV nêu giọng đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1-2 + cho hs quan sát đoạn thơ.

+ Đọc mẫu.

+ yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

ghi lại nội dung của bài vào vở.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc và thống nhất như đã nêu ở mục 2.2a

Hs qan sát trên máy chiếu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu.

+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- NHận xét HS.

3. Củng cố dặn dò: 3' -Củng cố. Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học học thuộc bài thơ và soạn bài Thầy thuốc như mẹ hiền.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Toán

TIẾT 73. LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Củng cố về cách thực hiện các phép phép tính với số thập phân. Củng cố cách tính giá trị của biểu thức; củng cố cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ.

- Rèn kĩ năng thực hành các phép tính với số thập phân; tính được giá trị của biểu thức;

giải được bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ.

- HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. CHUẨN BỊ;

- SGK, Bảng phụ.

II. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ : 3p

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 4 của tiết học trước.

- Nhận xét.

B .Bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài( 2p)

- Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân.

2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :Đặt tính rồi tính( 7p)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài HS trên bảng lớp.

- Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.

- GV chữa bài HS.

-2HS lên bảng –Nhận xét .

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Kết quả tính đúng là :

Kq : 5,6 ; 126 ; 16,5 ; 3,6

(14)

Bài 2: Tính( 8p)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét .

Bài 3: ( 7p)

- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.

? Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ? - GV Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 4 : Tính bằng hai cách ( 8p) -GV cho HS làm bài rồi chữa.

-GV nhận xét. .

C. Củng cố - dặn dò: 3' - GV tổng kết tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- Yêu cầu ta tính giá trị biểu thức số.

- Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc.

- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a, 0,23 ; b, 3,29

- 2 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - HS nêu theo ý hiểu.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS đọc bài làm của mình, lớp bổ sung ý kiến thống nhất bài làm đúng như sau :

Bài giải

Hương phải bước số bước là : 140 : 0,4 = 350 (bước)

Đáp số : 350 bước - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập.

- -Kết quả làm bài đúng : a, 2 ; b, 8 -HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau bài sau.

Kể Chuyện

TIẾT 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I . MỤC TIÊU

- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện.

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.

* TTHCM: Giáo dục HS tư tưởng quan tâm đến nhân dân.

*QTE: Chúng ta có quyền đống góp công sức vào xây dựng quê hương và có bổn phận biết yêu quê hương

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị chuyện, báo có nội dung như đề bài. Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ: 4p

(15)

- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã học ở giờ trước.

- Nhận xét.

B. Dạy - học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài

- Tiết học hôm nay các em kể lại những câu chuyện mà mình đã nghe, đã đọc về những con người ... cho lớp nghe.

2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài

- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân.

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý trong SGK

- Gọi HS giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị. Khuyến khích HS kể chuyện về những người thật mà em đã đọc trên báo hoặc xem trên truyền hình.

*TTHCM: Bác Hồ đã tát nước khi về thăm bà con nông dân và tham ra chống giặc dốt.

b, Kể trong nhóm

- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- Gợi ý cho HS cách làm việc.

+ Giới thiệu truyện.

+ Kể những chi tiết làm rõ hoạt động của nhân vật.

+ Trao đổi về ý nghĩa của truyện.

c, Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hành động của nhân vật trong truyện.

- Nhận xét, bình chọn :

+ HS có câu chuyện hay nhất.

+ HS kể chuyện hấp dẫn nhất.

3. Củng cố - dặn dò: 3' - Củng cố nội dung.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

- 2 học sinh lên bảng.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu. Ví dụ : + Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam Anh, anh là người nghĩ ra chiếc máy xúc đọc trên báo An ninh thế giới.

+ Tôi về cô Trâm. nuôi hơn 20 trẻ em nghèo, lang thang. đọc trên báo Phụ nữ.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện.

- 5 đến 7 HS thi kể chuyện.

- Nhận xét, bình chọn :

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

*Buổi chiều:

(16)

Tập Làm Văn

TIẾT 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)

I. MỤC TIÊU

- Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của người.

- Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.

- HS có tình cảm chân thật trong khi miêu tả người.

* QTE : hiểu được nữ công nhân là người lao động rất giỏi và có bổn phận yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một người. Giấy khổ to và bút dạ.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, lớp, chi đội.

- Nhận xét từng HS.

B. Dạy - học bài mới: 32' 1 Giới thiệu bài: 2p

- Các em tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Tiết tập làm văn hôm nay các em cùng luyện viết đoạn văn tả hoạt động của một người.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc bài văn ( 14p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để làm bài.

- Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.

- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.

? Xác định các đoạn của bài văn ?

? Nêu nội dung chính của từng đoạn?

? Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.

- Nhận xét.

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.

- HS lần lượt nêu ý kiến.

- 3 HS lần lượt tiếp nối nhau phát biểu.

+ Đoạn 1 : Bác Tâm ... Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.

+ Đoạn 2 : Mảng đường hình chữ nhật ... khéo như áo vá ấy.

+ Đoạn 3 : Bác Tâm đứng lên ... làm rạng rỡ khuôn mặt bác.

- 3 HS phát biểu :

+ Đoạn 1 : Tả bác Tâm đang vá đường.

+ Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm.

(17)

trong bài văn ?

Bài 2: viết 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người thân. ( 16p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.

-QTE: GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn.

- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.

- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

- Cho điểm cho HS viết đạt yêu cầu.

3. Củng cố - dặn dò: 3' - Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và quan sát hoạt động của một bạn nhỏ.

+ Đoạn 3 : Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vừa vá xong..

- Những chi tiết tả hoạt động :

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.

+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.

+ Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- Tiếp nối nhau giới thiệu. Ví dụ : + Em tả bố em đang xây bồn hoa.

+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.

+ Em tả ông em đang đọc báo.

- 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.

- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sữa chữa cho bạn.

- 3 HS đọc đoạn văn của mình.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:7/12/2017

Ngày giảng:Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 201

7

TIẾT 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM Toán I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.

-Rèn kĩ nẳng toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

-GD HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vuông kẻ 100 ô vuông, tô 25 ô để biểu diễn 25%.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3-4p

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập .

- GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới:

- 2 HS lên bảng làm bài 3 - 4, HS dưới

lớp theo dõi nhận xét.

(18)

HĐ1.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (Xuất phát từ khái niệm phân số). 13-15’

a, Ví dụ 1

- GV nêu bài toán : Như (SGK)

- GV yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau đó vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu : - Diện tích vườn hoa là 100m

2.

- Diện tích trồng hoa hồng là 25m

2

. - Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là

25

100

+ Ta viết

25

100

= 25% đọc là hai mươi lăm phần trăm.

+ Ta nói : Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.

- GV cho HS đọc và viết 25%

b, Ví dụ 2 (ý nghĩa của tỉ số phần trăm) - GV nêu bài toán ví dụ .

- GV yêu cầu học sinh tính tỉ số giữa học sinh giỏi và học sinh toàn trường.

? Hãy viết tỉ số giữa HS giỏi và số HS toàn trường dưới dạng phân số thập phân?

? Hãy viết tỉ số

20

100

dưới dạng tỉ số phần trăm?

?Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường ?

- GV giảng : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 em HS giỏi.

GV cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng lại ý nghĩa cuả 20% :

HĐ2. Mở rộng.

- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích:

+ Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây

- HS nghe xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- HS tính và nêu trước lớp : tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 : 100 hay

25

100

.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- HS nêu : Tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường là :

80 : 400 hay

80

400

- HS viết và nêu :

80

400

=

20

100

- HS viết và nêu : 20%

- HS nêu : Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường.

+ Tỉ số này cho biết cứ 100 cây thì có 92 cây sống được.

+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh

(19)

được trồng là 92%.

+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường.

+ Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường.

2. Hướng dẫn luyện tập: 20’

Bài 1: viết các p/s sau dưới dạng tỉ số phần trăm. ( 5p)

- GV viết lên bảng phân số

75

300

và yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại.

- GV chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2: bài toán ( 8p) - GV gọi HS đọc đề toán.

- GV hỏi :

? Mỗi lần ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ?

? Mỗi lần có bao nhiêu SP đạt chuẩn ?

? Tính tỉ số giữa các sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra?

? Hãy viết tỉ số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số phần trăm?

- GV giảng ...

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

Bài 3: Viết thành tỉ số %( 7p) - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV hỏi : Muốn biết só cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm thế nào ?

của trường thì có 52 học sinh nữ.

+ Tỉ số này cho ta biết cứ 100 học sinh của trường đó có 28 em là học sinh giỏi lớp 5.

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và cùng viết.

- 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến đi đến thống nhất

75 25 25%

300 100 

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

15 % 12% 32%

- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc . - HS trả lời :

+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.

+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.

+ Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra là :

95 :100 95

100

- HS viết và nêu :

95 95%

100

- HS làm bài vào vở, 1 HS đọc bài làm.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :

95 :100 95 95%

100 

Đáp số : 95%

- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm.

- HS trao đổi phát biểu ý kiến : Ta tính tỉ số phần trăm giữa số cây lấy gỗ và số cây trong vườn.

- HS tính và nêu : a, 54% b, 46%

- HS lắng nghe.

(20)

- GV yêu cầu HS thực hiện tính.

- Tương tự với phần b.

C. Củng cố - dặn dò: 3'

-Củng cố nội dung ý nghĩa của tỉ số phần trăm.

- Nhận xét, dặn dò về nhà.

Tập Làm Văn

TIẾT 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)

I. MỤC TIÊU

- Lập được dàn ý chi tiết chi bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.

- Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.

- HS có tình cảm chân thật trong khi miêu tả người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về em bé. Giấy khổ to, bút dạ.( Bảng nhóm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.

- Nhận xét ý thức học bài ở nhà của HS.

B. Dạy - học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài: ( 2p) 2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé . ( 20p) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.

- 2 HS mang đoạn văn lên cho GV chấm.

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- Gợi ý HS

*Mở bài :

Giới thiệu em bé định tả : em bé đó là bé trai hay bé gái ? Tên bé là gì ? Bé mấy tuổi. Bé là con nhà ai ? Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu ?

*Thân bài :

.Tả bao quát về hình dáng của bé.

+ Thân hình bé như thế nào ? + Mái tóc.

+ Khuôn mặt (Miệng, má, răng) + Tay chân.

.Tả hoạt động của bé : Nhận xét chung về bé. Em thích nhất bé làm gì ? Em tả

những hoạt động của bé : khóc, cười, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng

mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch.

(21)

*Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về bé.

- Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng, GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để hoàn thành một dàn ý hoàn chỉnh.

- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa.

- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.

Bài 2 : viết 1 đoạn văn dựa theo dàn ý đã lập.( 10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS : Dựa vào dàn ý em đã lập cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của bé và tình cảm của em dành cho bé.

- Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV bổ sung, sửa chữa

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.

- Cho điểm cho HS viết đạt yêu cầu.

3. Củng cố - dặn dò: 3'

-Củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.

- Nhận xét, bổ sung.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 HS làm vào giấy, HS cả lớp làm vào vở.

- Bổ sung, sửa chữa đoạn văn của bạn.

- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Mĩ Thuật

Bài 15 :Vẽ tranh : ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI

I- MỤC TIÊU:

-

Hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất,và trong sinh hoạt hằng ngày.

-Biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội và vẽ được tranh về đề tài quân đội.

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

-GD SH về anh bộ đội Cụ Hồ, HS càng thêm yêu quí các cô,các chú bộ đội.

II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Một số tranh ảnh về đề tài quân đội.

- Bài vẽ của HS năm trước.

HS: -Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.

(22)

-Giới thiệu –ghi bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài:

-GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội (SGK) và đặt câu hỏi:

+Hình ảnh chính trong tranh?

+Trang phục?

+Trang bị vũ khí và phương tiện?

-Cho nêu 1 số nội dung khác.

-GV kết luận: đề tài rất phong phú...

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- Vừa vẽ bảng vừa hỏi gợi ý để HS nêu các bước tiến hành:

+Chọn nội dung hoạt động cụ thể.

+Vẽ hình ảnh chính, vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung.

+Vẽ màu có đậm nhạt.

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

-Cho HS xem các tranh SGK.

-GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp, lưu ý bố cục cho tranh phù hợp.

-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

-GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để n.xét

-GV nhận xét bổ sung, tuyên dương.

-GD hs về yâu quí các anh bộ đội.

* Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện vẽ tranh.

*Khai thác để hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất, và trong sinh hoạt hằng ngày.

+Hình ảnh chính :cô ,chú bộ đội.

+Khác nhau giữa các binh chủng.

+Súng, xe, pháo, tàu chiến ...

- Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt...

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi và nêu dựa theo cách vẽ các đề tài khác- bổ sung .

-HS nêu lại các bước.

-Xem tranh để tự tin và thực hành vẽ

vào vở.

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

-HS nhận xét về bố cục, hình ảnh,màu sắc...

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

(23)

Ngày soạn:7/12

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2015

Toán

TIẾT 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Bước đầu biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Vận dụng vào giải các toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài ( 2)

2. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm

a, Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600.( 7p)

- GV nêu bài toán ví dụ : - GV yêu cầu HS thực hiện

? Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường?

? Hãy tìm thương 315 : 600?

? Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100?

? Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm?

- GV nêu : các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

* Vậy tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%.

* Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau :

315 : 600 = 0,525 = 52,2%

? Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600?

b, Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm( 6p)

- GV nêu bài toán .

- GV giải thích : Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.

- HS nghe xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- HS làm và nêu kết quả của từng bước : + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là : 315 : 600

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 + 52,5%

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất các bước làm như sau :

+ Tìm thương của 315 và 600.

+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.

- HS nghe tóm tắt bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :

(24)

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

2. Hướng dẫn luyện tập:17p Bài 1: Viết thành tỉ số %( 5p)

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.

- GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa viết được.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: Tính tỉ số % của 2 số.( 7p) - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét HS.

- GV nhắc HS : Trong bài tập trên, khi tìm thương của hai số các em đều chỉ tìm được thương gần đúng. Trong cuộc sống, hầu hết các trường hợp để tính tỉ số phần trăm của hai số đều chỉ tìm được thương gần đúng. Thông thường các em chỉ cần lấy đến 4 chữ số ở phần thập phân là được. Khi đó tỉ số phần trăm của chúng ta sẽ có hai chữ số ở phần thập phân.

Bài 3: ( 6p)

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

? Muốn biết số học nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp học ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét.

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

Đáp số : 3,5%

- HS theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

- HS làm bài vào vở, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

0,57 = 57%

0,3 = 30%

0,234 = 23,4%

1,35 = 135%

- Tính tỉ số phần trăm của hai số.

- 3 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở.

a, 19 và 30

19 : 30 = 0,6333... = 63,33%

b, 45 và 61

45 : 61 = 0,7377... = 73,77%

c, 1,2 và 36

1,2 : 36 = 0,03333... = 3,33%

- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK.

- Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là :

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52%

Đáp số : 52%

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả

(25)

3. Củng cố - dặn dò: 3' - GV tổng kết tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .

lớp theo dõi bổ sung ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau bài sau.

Khoa Học TIẾT 30: CAO SU

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- HS nắm được một số tính chất và công dụng và cách bảo quản của các đồ dùng bằng cao su

-Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Làm thí nghiệm đơn giản để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

-Có ý thức học và tự giác học hỏi tìm hiểu.

* BVMT : có ý thức giữ gìn vệ sinh khi sử dụng đồ dùng bằng cao su.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.

- Hình minh hoạ trang 62,63 SGK.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động ( 15p)

- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét từng HS.

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS.

- Giới thiệu: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cao su.

- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau :

+ HS 1: hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ? + HS 2: Hãy nêu tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết ?

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.

- Lắng nghe

Hoạt động 2 : Tính chất của cao su ( 18p) - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra để đảm bảo mỗi nhóm có : 1 quả bóng cao su, 1 dây chun, 1 bát nước.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.

- Thí nghiệm 1:

+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.

-Thí nghiệm 2 :

+ Kém căng dây cao su hoặc dây chun rồi thả tay ra.

- Thí nghiệm 3 :

+ Thả 1 đoạn dây chun vào bát nước.

- GV đi quan sát, hướng dẫn...

- Gọi 3 nhóm lên mô tả hiện tượng và kết

- Tiếp nối nhau kể tên: Các đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, , găng tay, bóng đá, bóng truyền, chun, dây cu - roa, dép

- HS trả lời: Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.

- Lắng nghe.

4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

- Nghe GV hướng dẫn.

- Làm thí nghiệm trong nhóm. Thư kí ghi lại kết quả quan sát của các bạn.

- đại diện của 3 nhóm lên làm lại thí

(26)

quả của từng thí nghiệm.

- GV làm thí nghiệm 4 trước lớp.

- GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi học sinh:

Em có thấy nóng tay không ?

- GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì ?

- Kết luận: Cao su có 2 loại, cao su tự nhiên là cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên.

Hoạt động kết thúc:3p

?* BVMT : Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ bằng cao su ?

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:. - “Chị em như chuối

Bài tập1-trang 25+26-SGK : Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:c. a.Tìm đọc tài liệu nói về các

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người

a) Chỉ những người thân trong gia đình. b) Chỉ những người gần gũi với em trong trường học. c) Chỉ các nghề nghiệp khác nhau. d) Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2; Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người

Đó là sự thương nhớ, vấn vương quê hương mỗi khi đi xa xứ, là vẻ đẹp của người lao động cần cù, niềm tự hào non sống đất nước với những nét đẹp cổ kính ngàn