• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẢI XUỐNG PDF

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẢI XUỐNG PDF"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 10

TT năng

Nội dung/

đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức Tổng

Tổng

% điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Số câu

T.gi

an TL Số câu

T.

gian T L

Số câu

T.

gian T L

Số câu

T.

gian T L

Số câu

T.

gian 1

Đọc hiểu

Văn

bản 4 15P 20

% 4 25 P 30

% 01 10 P 10

% 0 0 9 50 60%

2 Viết Tạo lập văn bản nghị luận văn học

1 40p 40

% 1 40 40%

Số

câu 4 4 1 1 10

Số

điểm 2,0 3,0 1,0 4,0 10

Tổng tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% 10 90 100

Tỉ lệ chung 60% 40%

(2)

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - LỚP 10

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn

vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận

dụng Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Văn bản thơ trung đại/thơ mới (ngoài chương trình)

- Nhận biết thể thơ.

- Xác định được nhân vật trữ tình, nhịp thơ.

- Các từ ngữ, hình ảnh

- Hiểu được tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Hiểu được nội dung của câu thơ trong văn bản.

- Nêu được hiệu quả của biệp pháp tu từ.

- Lí giải được hình ảnh thơ.

- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra.

2 Viết

Viết bài văn phân tích, đánh giá một tác phNm văn học/khía cạnh của tác phNm văn học.

Viết được bài phân tích, đánh giá một tác p hNmvăn học/khía cạnh của tác phNm văn học.

Tỉ lệ % 20 30% 10% 40%

Số câu (10 câu) 4 4 1 1

Số điểm (10 điểm) 2,0 3,0 1,0 4,0 Tỉ lệ chung 60

%

40%

(3)

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn lớp 10

(Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên………Lớp……….

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích :

DẶN CON

Chẳng ai muốn làm hành khất, Tội trời đày ở nhân gian.

Con không được cười giễu họ, Dù họ hôi hám úa tàn.

Nhà mình sát đường họ đến.

Có cho thì có là bao.

Con không bao giờ được hỏi, Quê hương họ ở nơi nào.

(...)

Mình tạm gọi là no ấm, Ai biết cơ trời vần xoay.

Lòng tốt gửi vào thiên hạ, Biết đâu nuôi bố sau này.

(Trần Nhuận Minh, Dăn con, Nhà thơ và hoa cỏ. NXB Văn học, 1993) Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2 (0,5 điểm). Chủ thể trữ tình là ai?

Câu 3 (0,5 điểm). Xác định nội dung chính trong đoạn trích trên?

Câu 4 (0,5 điểm). Từ ngữ nào trong đoạn trích chỉ người kém may mắn trong cuộc sống?

Câu 5 (0,75 điểm). Thái độ của người cha khi căn dặn con?

Câu 6 (0,75 điểm). Hai câu thơ: Con không bao giờ được hỏi, Quê hương họ ở nơi nào.

gợi lên điều gì trong lời dặn của người cha?

Câu 7 (0,75 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ đầu?

Câu 8 (0,75 điểm). Vì sao nói đoạn trích khơi dây lòng trắc Nn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt của người cha không chỉ với con mình mà còn đối với những đứa trẻ khác?

Câu 9 (1,0 điểm). Anh/chị có suy nghĩ gì về bài học mà người cha nói với con qua đoạn trích?

(4)

II. LÀM VĂN (4.0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đep của bài thơ “Nắng mới” - Lưu Trọng Lư

Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không.

Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười;

Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.

Hình dáng me tôi chửa xoá mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra:

Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.

(Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr. 288)

...Hết...

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

(5)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 10

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 6,0

1 Thể thơ: sáu chữ Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.

- Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng: 0 điểm

0,5

2 Chủ thể trữ tình: N gười cha Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.

- Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng: 0 điểm

0,5

3 Nội dung chính trong đoạn trích :

Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là người hành khất. Sự chiêm nghiệm sâu sắc về cách sống của con người.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5

- Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: 0 điểm

0,5

4 Từ ngữ chỉ người kém may mắn trong cuộc sống: hành khất Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.

- Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng:0 điểm

0,5

5 Thái độ của người cha khi căn dặn con:

Nghiêm khắc, có ý nghĩa như mệnh lệnh, muốn người con tuyệt đối không được làm trái với những điều mình căn dặn.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.

- Học sinh có cách diễn đạt khác nhưng có ý: 0,5 điểm.

- Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng: 0 điểm

0,75

6 Hai câu thơ: Con không bao giờ được hỏi, Quê hương họ ở nơi nào.

gợi: Ai cũng có quê hương, nơi chôn rau cắt rốn, chỉ vì sa cơ lỡ vận nên đành phải lưu lạc kiếm sống, bởi vậy nếu hỏi quê hương sẽ càng khơi vào nỗi đau của họ.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời tương tự như đáp án: 0,75 điểm - Học sinh có cách diễn đạt khác nhưng có ý: 0,5 điểm - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng: 0 điểm.

0,75

7 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ đầu:

- Điệp ngữ

- Thể hiện sự giáo dục nghiêm khắc của người cha với con, mong muốn con mình thấu hiểu và sống đúng với đạo lý làm người: trân trọng, không chế nhạo những người cơ nhỡ.

- Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu, âm hưởng cho bài thơ.

Hướng dẫn chấm:

0,75

(6)

- Học sinh trả lời tương tự như đáp án: 0,75 điểm

- Học sinh chỉ ra mà không nêu được tác dụng: 0,25 điểm - Học sinh không chỉ ra mà vẫn nêu được tác dụng: 0,5 điểm - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng: 0 điểm.

* Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhưng vẫn đảm bảo được các ý trên vẫn cho điểm.

8 Vì:

- Người cha lý giải cho con hiểu rằng không ai muốn mình trở thành người hành khất, do không may.

- Thể hiện sự đồng cảm với nỗi bất hạnh của họ.

- Nên có thái độ, cách hành xử đúng với những người kém may mắn hơn mình.

- Hãy sống giàu tình yêu thương, sẻ chia.

* Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời nội dung phong phú, thuyết phục, diễn đạt mạch lạc: 0,75 điểm.

- Học sinh bộc lộ được tình cảm về người thân nhưng nội dung chưa phong phú, diễn đạt chưa mạch lạc: 0,5 điểm.

- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0 điểm.

- Học sinh có thể trả lời khác nhưng nội dung hợp lí, thuyết phục, diễn đạt mạch lạc vẫn đạt điểm tối đa.

0,75

9 Bài học:

- Cần tôn trọng, đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ trong cuộc sống.

* Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời từ 2 ý trở lên, diễn đạt mạch lạc: 0.75 điểm.

- Học sinh trả lời được 1 ý, diễn đạt chưa mạch lạc: 0,5 điểm.

- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0 điểm.

* Lưu ý: Học sinh có thể có những suy nghĩ khác nhưng thuyết phục, hợp lí, không vi phạm chuẩn mực đạo đức vẫn cho điểm tối đa.

1.0

II LÀM VĂN 4,0

1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: mở bài nêu được vấn đề;

thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề.

0,25

2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của bài thơ

“Nắng mới” - Lưu Trọng Lư Hướng dẫn chấm:

- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.

- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

0,25

3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phNm, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phNm.

* Vẻ đẹp của bài thơ Nắng mới

Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên N ắng mới

- Hình ảnh“nắng mới”: N ắng đầu xuân, nhẹ nhàng

- Từ láy :“xao xác”, “não nùng”, “chập chờn”=> gợi buồn

2.5

(7)

=> Khung cảnh yên bình đã đưa nhà thơ về với những kỷ niệm khi còn mẹ.

Khổ 2,3: Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình

- Hình ảnh: +“nắng mới reo ngoài nội”,“áo đỏ” => Hình ảnh người mẹ luôn trong tâm trí con, luôn ân cần, quan tâm chăm sóc con.

+“nét cười đen nhánh”: Nét cười nhẹ nhàng, dịu dàng.

- Nghệ thuật nhân hóa “nắng mới reo ngoài nội” => nhấn mạnh cảm xúc của người con.

=>Người mẹ là hình ảnh của những người phụ nữ Việt N am thầm lặng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời.

- Nghệ thuật:

+Thể thơ bảy chữ.

+ Từ ngữ giản dị, gần gũi.

+ Hình ảnh gợi cảm giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết.

+ Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ…

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm - 1,5 điểm.

- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,5 điểm.

- Đánh giá chung: Bài thơ là nỗi nhớ của nhân vật trữ tình đối với người mẹ của mình; thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo của người Việt Nam.

Hướng dẫn chấm:

- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.

- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.

0,5

4. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuNn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25

5. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Hướng dẫn chấm:Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nội dung phân tích, đánh giá; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0.5 điểm.

- Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0.25 điểm.

0,25

I + II 10.00

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tình huống độc đáo này đã làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm: ca

- Trong bài nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ, thực chất của việc phân tích chủ đề là việc phân tích, nêu cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và

→ Điều lạ lùng ở đây không chỉ là thú chơi chữ tao nhã, thanh cao được thể hiện ở nơi tối tăm bẩn thỉu, người trổ tài là kẻ tử tù mà đặc biệt hơn là trong chốn lao tù tối

- Phân tích, đánh giá truyện kể: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ đặc điểm, giá trị

Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nội dung phân tích, đánh giá được trình bày theo cách tách riêng chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật hay

+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học.. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng hiểu biết phong cách thơ Xuân Diệu trong quá trình phân tích, đánh giá, biết so sánh với các đoạn thơ còn lại của Vội vàng hoặc

Để làm rõ hơn về tác động môi trường giữa nhiệt phân lốp xe phế thải và các hoạt động khai thác từ mỏ tự nhiên, kết quả được trình bày dưới dạng biểu đồ như