• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Soạn: 10 / 11/ 2017

Dạy: Thứ 2/ 13/ 11/ 2017

Tập đọc BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. ( trả lời được các CH 1,2,3, 5,) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4.

2.Kĩ năng:

- KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề.

3.Thái độ:

+ GDBVMT: - GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà và những người thân trong gia đình.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc.

- Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Tranh minh hoạ SGK.

HS: Xem bài trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1P)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2. Kiểm tra(5p)

- Cho 3 HS đọc bài “Bưu thiếp” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

Dùng tranh để giới thiệu: Yêu cầu HS quan sát tranh, GV nêu: truyện đọc bag cháu mở đầu tuần 11 nói về tình yêu bà rất cảm động của hai bạn nhỏ: đối với hai bạn, tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời. Các em hãy đọc truyện để biết điều đó.

HĐ 2. HD Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- HS hát.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-HS theo dõi, đọc thầm theo.

(2)

- HD HS đọc từ khó.

+ ghi bảng: vất vả, giàu sang, sung sướng,…

+ HS đọc nối tiếp theo câu.

- HD HS chia đoạn.

- HD đọc từng đoạn, kết hợp giảng nghĩa từ:

+ HD đọc câu khó.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

+ Giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2.

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài.

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.

-HS đọc từ khó cá nhân.

-Đọc nối tiếp theo câu.

- HS chia đoạn.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

-HS đọc theo đoạn lần 1.

-Đọc, giải nghĩa từ.

-HS đọc theo đoạn lần 2.

-HS trong nhóm đọc với nhau.

-Đại diện nhóm thi đọc.

- Đọc đồng thanh.

- Lớp lắng nghe.

Ti t 2ế

HĐ 3. HD Tìm hiểu bài (30p)

-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi.

+Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý.

HĐ 4. HD Luyện đọc lại - GV đọc lại toàn bài.

- Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn, bài.

- HD HS đọc từng đoạn trong bài.

-Cho HS đọc từng đoạn trong bài.

- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.

-Nhận xét tuyên dương.

4.Củng cố, dặn dò: (3p)

- Nội dung bài nói lên điều gì ? - Đọc bài ở nhà, xem trước bài sau.

- Nhận xét tiết học.

-HS đọc thầm từng đoạn, bài kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi.

- nêu nội dung bài.

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

- Nêu cahcs đọc từng đoạn, bài.

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS đọc theo nhóm.

- HS thi đọc từng đoạn trong bài.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Ca ngợi tình cảm của bà cháu quý hơn vàng, bạc, châu báu.

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.

2.Kĩ năng:

(3)

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

3.Thái độ:

- GDHS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập và t/h Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4.

- HS: VBT, Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức. (1p) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra (5p)

- Gọi hai HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau

+ HS 1: Tính:

+ HS 2: tìm x:

25 + x = 47 x + 61 = 86

- Gọi hai HS nhận xét bài trên bảng của bạn

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng ôn tập và củng cố lại kiến thức về giải toán. 51- 15 qua tiết luyện tập này HĐ 2. Luyện tập thực hành

Bài 1:

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.

- Gọi HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: (bỏ cột 3) - Bài toán yêu cầu gì?

- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?

- Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình.

- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ môn học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Tính nhẩm.

- HS làm bài sau đó nối tíêp nhau (theo bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính.

- Đặt tính rồi tính.

- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Làm bài cá nhân sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính và thực hiện phép tính.

- 3 HS lần lượt trả lời.

-61-91-81 34 49 55

(4)

- Yêu cầu lớp nhận xét.

Bài 3:

- Bài toán yêu cầu gì?

- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?

- Cho HS làm vở

- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt

- Hỏi bán đi nghĩa là như thế nào?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ - GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò (3p)

- Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị một số mảnh bìa hoặc các số có hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48

- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi.

*Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của một trong các phép tính được ghi trong các hạt gạo, chẳng hạn

“sáu mươi sáu” (hoặc hô một phép tính có kết quả là số ghi trên hạt gạo chẳng hạn “31- 7”).

- Hoàn thành các bài tập ở nhà., xem trước bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Tìm x.

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- HS làm bài.

- HS tự sửa bài.

- 1 HS đọc đề bài.

Tóm tắt Có: 51 kg Bán: 26 kg

Còn lại: …….. kg

- Bán đi nghĩa là bớt đi, lấy đi.

Bài giải:

Số kg táo còn lại là:

51- 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài.

- Mỗi đội chọn 5 chú kiến, các đội chọn tên cho đội mình (kiến vàng, kiến đen)

Sau khi GV dứt tiếng hô, mỗi bạn cử một bạn kiến lên tìm mồi, nếu tìm đúng thì được tha mồi về tổ. Kết thúc cuộc chơi, đội nào tha đuợc nhiều mồi hơn là thắng cuộc.

- Lắng nghe và thực hiện.

____________________________________________

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.

2.Kĩ năng:

- Biết tìm số hạng của một tổng.

(5)

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

3.Thái độ:

- GDHS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập và t/h Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4.

- HS: VBT, Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức. (1p) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra (5p)

- Gọi hai HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau

+ HS 1: Tính:

+ HS 2: tìm x:

25 + x = 47 x + 61 = 86

- Gọi hai HS nhận xét bài trên bảng của bạn

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng ôn tập và củng cố lại kiến thức về giải toán. 51- 15 qua tiết luyện tập này HĐ 2. Luyện tập thực hành

Bài 1:

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.

- Gọi HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: (bỏ cột 3) - Bài toán yêu cầu gì?

- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?

- Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình.

- Yêu cầu lớp nhận xét.

- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ môn học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Tính nhẩm.

- HS làm bài sau đó nối tíêp nhau (theo bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính.

- Đặt tính rồi tính.

- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Làm bài cá nhân sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính và thực hiện phép tính.

- 3 HS lần lượt trả lời.

-61-91-81 34 49 55

(6)

Bài 3:

- Bài toỏn yờu cầu gỡ?

- Muốn tỡm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?

- Cho HS làm vở

- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mỡnh

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Gọi 1 HS lờn bảng túm tắt

- Hỏi bỏn đi nghĩa là như thế nào?

- Muốn biết cũn lại bao nhiờu kg ta phải thực hiện phộp tớnh gỡ? Cỏc em suy nghĩ và làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lờn làm bài vào bảng phụ - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

4. Củng cố, dặn dũ (3p)

- Nếu cũn thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị một số mảnh bỡa hoặc cỏc số cú hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48

- Cỏch chơi: Chọn 2 đội chơi.

*Khi vào cuộc chơi, GV hụ to một số là kết quả của một trong cỏc phộp tớnh được ghi trong cỏc hạt gạo, chẳng hạn

“sỏu mươi sỏu” (hoặc hụ một phộp tớnh cú kết quả là số ghi trờn hạt gạo chẳng hạn “31- 7”).

- Hoàn thành cỏc bài tập ở nhà., xem trước bài sau.

- Nhận xột tiết học.

- Tỡm x.

- Muốn tỡm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- HS làm bài.

- HS tự sửa bài.

- 1 HS đọc đề bài.

Túm tắt Cú: 51 kg Bỏn: 26 kg

Cũn lại: …….. kg

- Bỏn đi nghĩa là bớt đi, lấy đi.

Bài giải:

Số kg tỏo cũn lại là:

51- 26 = 25 (kg) Đỏp số: 25 kg - HS nhận xột đỳng /sai và tự sửa bài.

- Mỗi đội chọn 5 chỳ kiến, cỏc đội chọn tờn cho đội mỡnh (kiến vàng, kiến đen)

Sau khi GV dứt tiếng hụ, mỗi bạn cử một bạn kiến lờn tỡm mồi, nếu tỡm đỳng thỡ được tha mồi về tổ. Kết thỳc cuộc chơi, đội nào tha đuợc nhiều mồi hơn là thắng cuộc.

- Lắng nghe và thực hiện.

_____________________________________________________________________

Soạn: 10 / 11/ 2017

Dạy: Thứ 3/ 14/ 11/ 2017

Thực hành

LUYỆN VIẾT: ƯU, ƯƠU A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Giúp Hs viết đúng, đẹp chữ ghi vần và từ: u,ơu,trái lựu, hơu sao bằng chữ cỡ nhỡ.

2.Kĩ năng:- Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3.Thỏi độ:- Yờu thớch mụn học

(7)

B. đồ dùng dạy- học:

- Chữ viết mẫu.

- Vở luyện chữ viết.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài: ( 5')

- Sáng học vần gì?

- viết bảng con: u, ơu,trái lựu, hơu sao.

- Gv Nxét.

II. Bài mới

1. giới thiệu bài: ( 1')

- Ôn luyện viết lại cách viết vần u, ơu,trái lựu, hơu sao. ...

2. HD học sinh viết:

a, Qsát nhận xét chữ: ( 5')

* Trực quan: u, ơu ( tơng tự bài 42) ( dạy tơng tự vần ua, a bài 30) + Nêu cấu tạo, độ cao vần u, ơu?

( tờng tự bài 42)

+ So sánh vần u với vần ơu?

( tờng tự bài 42)

+ Nêu cách viết u (ơu)?

- Gv viết mẫu- HD cách viết và quy trình, khoảng cách.

Chú ý: Khi viết vần u viết liền mạch từ sang u. vần ơu viết lia bút viết ơ sát điểm dừng của rồi từ ơ viết liền mạch sang u.

* Trực quan: trái lựu, hơu sao:

( Dạy tơng tự vần ay, ây) b, Thực hành: ( 20')viết vở - Nêu t thế ngồi viết

- Gv viết mẫu: HD

- Gv qs HD uốn nắn h/s viết yếu

=> Chấm nhận xét 12 bài.

III. Củng cố, dặn dò: ( 4') - Luyện viết chữ gì?

- Gv nêu T2 quy trình viết.

- Nxét giờ học.

- u,ơu - bảng con.

- Hs Qsát

- Hs nêu tờng tự bài 42

- u viết liền mạch sang u, ....

- Hs Qsát

- Hs mở vở bài 42

- thẳng lng, cầm bút 3đầu ngón tay,...

- viết đúng độ rộng, khoảng cách

- Vần u, ơu, ...

_______________________________________________

(8)

TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Giúp hs củng cố về:

2.Kĩ năng: - Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.

3. Thái độ:- Bảng trừ và làm tính trừ trong B, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ,

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính: 3 - 3 = 4 - 0 = 5 - 5 = 2- 0 =

2. Điền số? ... + 2 + 3 = 5 5 - 1 - ... = 0

4 - 3 + ... = 1 3 + 1 - ... = 0

- Nhận xét.

2. Luyện tập:

Bài 1. ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3- 3= 0 ……

5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1

= 3 … + Em có Nxét gì về 5 - 0 = 5, 5 - 5 = 0,

- Gv Nxét .

Bài 2.( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 4 5 0 2 0 3 - Gv Nxét chữabài.

Bài 3. ( 6') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 2- 1- 1=

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra.

=>Kquả: 2 - 1 - 1= 0 3 - 1 - 2= 0 5 - 3 - 0 = 2

4 - 2- 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2 5 - 2 - 3 = 0

- 2 hs tính.

- 2 Hs làm bảng phụ

- Tính

- Hs làm bài.

- 5 hs đọc kết quả.

- Hs nhận xét.

+ một số trừ đi 0 cho ta Kquả = chính số đó. hai số = nhau trừ cho nhau thì Kquả = 0.

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Tính

- 1hs nêu: 2 - 1 = 1, 1 - 0 = 1viết 1.

- Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Tính kquả ptính rồi so sánh.

- Hs làm bài - So sánhKquả - 2 hs làm trên bảng.

(9)

- Gv Nxét.

Bài 4. ( 6') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD hs học yếu làm bài.

- Gv đưa bài mẫu Y/C Hs so sánh Kquả =>: Kquả: 5 - 3 = 2 3 - 3 > 1 4 - 4 = 0

5 - 1 > 2 3 - 2 = 1 4 - 0 > 0

- Gv chấm 12 bài, Nxét.

Bài 5. ( 6')Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

=> Kquả: a) 4 - 4 = 0 b, 3 - 3 = 0 - Gv chữa bài, Nxét 10 bài.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs về nhà làm bài.

- Lớp Nxét - Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- 3 Hs nêu bài toán ý b: Trong chuồng có 4 con vịt, 4 con chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? đồng thanh.

________________________________________

TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Giúp hs củng cố về:

2.Kĩ năng: - Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.

3. Thái độ:- Bảng trừ và làm tính trừ trong B, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ,

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính: 3 - 3 = 4 - 0 = 5 - 5 = 2- 0 =

2. Điền số? ... + 2 + 3 = 5 5 - 1 - ... = 0

4 - 3 + ... = 1 3 + 1 - ... = 0

- Nhận xét.

2. Luyện tập:

Bài 1. ( 6')Tính:

- 2 hs tính.

- 2 Hs làm bảng phụ

- Tính

- Hs làm bài.

(10)

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3- 3= 0 ……

5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1

= 3 … + Em có Nxét gì về 5 - 0 = 5, 5 - 5 = 0,

- Gv Nxét .

Bài 2.( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 4 5 0 2 0 3 - Gv Nxét chữabài.

Bài 3. ( 6') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 2- 1- 1=

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra.

=>Kquả: 2 - 1 - 1= 0 3 - 1 - 2= 0 5 - 3 - 0 = 2

4 - 2- 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2 5 - 2 - 3 = 0

- Gv Nxét.

Bài 4. ( 6') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD hs học yếu làm bài.

- Gv đưa bài mẫu Y/C Hs so sánh Kquả =>: Kquả: 5 - 3 = 2 3 - 3 > 1 4 - 4 = 0

5 - 1 > 2 3 - 2 = 1 4 - 0 > 0

- Gv chấm 12 bài, Nxét.

Bài 5. ( 6')Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

=> Kquả: a) 4 - 4 = 0 b, 3 - 3 = 0 - Gv chữa bài, Nxét 10 bài.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5')

- 5 hs đọc kết quả.

- Hs nhận xét.

+ một số trừ đi 0 cho ta Kquả = chính số đó. hai số = nhau trừ cho nhau thì Kquả = 0.

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Tính

- 1hs nêu: 2 - 1 = 1, 1 - 0 = 1viết 1.

- Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Tính kquả ptính rồi so sánh.

- Hs làm bài - So sánhKquả - 2 hs làm trên bảng.

- Lớp Nxét - Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- 3 Hs nêu bài toán ý b: Trong chuồng có 4 con vịt, 4 con chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? đồng thanh.

(11)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs về nhà làm

____________________________________________________________________

Soạn: 10 / 11/ 2017

Dạy: Thứ 4/ 15/ 11/ 2017

TOÁN

SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức: - Bước đầu nắm được: Biết 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau.

2. Kĩ năng:- Nắm được một số trừ đi 0 cho kết quả chính số đó.

3. Thái độ:- Biết thực hiệnphép trừ có chữ số 0 hoặc có Kquả là 0.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán - Bông hoa, chấm tròn.

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') Tính:

5 -…= 3; 5 -…= 1; 5 -…= 2 2 = 4 - ..., 5 = ... + 0, 3 = ... + = 3 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:

Phép trừ 1- 1= 0

* Trực quan: 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt:

- HD Qsát hình vẽ và nêu bài toán.

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt còn lại mấy con vịt?

+ Hãy nêu phép tính?

- Gv ghi bảng: 1- 1= 0

Phép trừ 3- 3= 0 (Tiến hành tương tự 1-1=0).

+ Hãy nêu ptính trừ có Kquả bằng 0?

- Gv chỉ 1- 1= 0, 3- 3 = 0, 2- 2= 0, 4- 4=

0, 5 - 5 = 0

+ Hãy Nxét các số trừ cho nhau có giống nhau không và Kquả của các ptính trừ?

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét

- Hs quan sát và nêu bài toán: 1 con vịt bớt một con vịt còn lại mấy con vịt?

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt còn lại 0 con vịt?

+ Hs nêu: 1 - 1 = 0

- Vài hs đọc, đồng thanh.

- 3 - 3 = 0 - 2 - 2 = 0 - 4 - 4 = 0 - 5 - 5 = 0

- 5 Hs đọc, đồng thanh

- Các số trừ cho nhau đều giống nhau( bằng nhau). Các Kquả của các ptính đều bằng 0

- 6 Hs nêu: “ hai số giống nhau trừ cho

(12)

+ Vậy bạn nào có nxét gì về 2 số giống nhau trừ cho nhau và kquả của nó?

b) Giới thiệu phép trừ: “Một số trừ đi 0”

Phép trừ 4- 0 = 4 (dạy tương tự như 1 - 1 = 0)

* Trực quan: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông.

- Gv thao tác Yc Hs Qsát hình vẽ nêu bài toán.

+ Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Gv giải thích "Bớt 0 hình vuông có nghĩa là không bớt đi hình vuông nào cả"

- Hãy nêu ptính

- Gợi ý để học sinh nêu: “4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.”

- Gv viết lên bảng: 4 - 0 = 4, gọi hs đọc.

* Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 - Tiến hành tương tự: 4 - 0 = 4

- Y/C hs nêu thêm một số phép trừ : 1- 0 = 1; 3 - 0 = 3…

- Gv KL “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”.

3. Thực hành:

Bài 1. (6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs nêu cách làm rồi làm bài.

- Gv HD Hs học yếo làm bài

=>Kquả: 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1

= 4

2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2

= 3

... ... ....

5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 0

= 5

- Gv Nxét .

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm bài 1?

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm các ptính

nhau thì Kquả bằng 0."

- Hs Qsát và nêu bài toán.

- 3 Hs nêu: Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- đồng thanh

+ 3 Hs nêu: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông. đồng thanh.

- 6 Hs, đồng thanh: 4 - 0 = 4, 5 - 0 = 5

1- 0 = 1; 3 - 0 = 3…

- Tính

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Cả lớp làm bài - 3 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét bài bạn.

..trừ trong phạm vi 3, 4, 5.

- Cột 1: Một số trừ đi 0 cho Kquả bằng chính số đố.

- Cột 2: hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0.

- Cột 3: dựa vào ... trừ 5.

- Hs nêu Y/c - Hs làm bài

- 8 Hs đọc nối tiếp Kquả

- Một số cộng với 0, 0 cộng với 1 số cho ta Kquả bằng chính nó.

(13)

ở cột 1?

+ Em cú Nxột dỡ về cỏc ptớnh ở cột 2, 3?

- Gv Nxột .

Bài 2.(6') Tớnh:

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả:

4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3

4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 3 - 3 = 0

4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 0 + 3 = 3

+ Em cú Nxột gỡ về cỏc ptớnh trong cột 2?

- Củng cố cho hs về tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng: Đổi chỗ cỏc số trong phộp cộng kết quả khụng thay đổi.

- Gv Nxột

Bài 3. (5') Viết phộp tớnh thớch hợp:

+ Bài Y/C gỡ?

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 3 - 3 = 0, 2 - 2 = 0 - Gv chấm Nxột bài,

III. Củng cố- dặn dũ: ( 5')

- Trũ chơi “Thi điền số nhanh, đỳng”

- HD 3 Hs của 3 tổ thi làm giống nhau - Gv Nxột tuyờn dương

- Gv nhận xột giờ học.

- Dặn Hs về làm bài tập vào vở ụ li.

- Hai số giống nhau trừ cho nhau thỡ Kquả bằng 0.

- Một số trừ đi 0 bằng chớnh số đú.

- Viết phộp tớnh thớch hợp:

- Qsỏt hỡnh vẽ, nờu btoỏn rồi viết ptớnh.

- Hs làm nờu boỏn theo cặp - 2 Hs làm bảng lớp

- 2 Hs nờu boỏn.

- Lớp nhận xột.

- ai nhanh đỳng, thắng 4 + 0 = 4

0 + 4 = 4 3 - 3 = 0

___________________________________

HỌC VẦN ễN TẬP GIỮA Kè I A. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố:

1.Kiến thức:- Đọc chắc chắn và tơng đối nhanh các vần , tiếng, từ có chứa vần đã học.

2.Kĩ năng: - Cách nghe để viết vần, từ, câu có vần đã học đúng, sạch.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, phiếu có ghi các câu để Hs bốc đọc, phiếu học tập.

C. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

(14)

I. Kiểm tra: ( 5')

1. Đọc: líu lo trêu đùa vá víu gối thêu ôi thiu mếu máo nhỏ xíu cái lều

Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả

2. Viết: nhỏ xíu, nghêu ngao, - Gv Nxét.

II. Bài ôn.

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2 HD Hs ôn đọc ( 30') a) Đọc vần:

+ Hãy nêu các vần đã học - Gv ghi: ia, ua, a

:oi, ai, ôi, ơi,...ay, ây.

:eo, ao, au, âu, iu, êu.

- Gv chỉ vần bất kì

+ Vần ia, ua, a có gì giống và khác nhau?

- Các vần còn lại dạy nh vần ia, ua, a.

b) Đọc từ:

+ Hãy tìm và nêu từ có chứa vần ia?

- Gv viết từ Hs nêu

ia: chia kẹo, bia hơi, xa kia, chia tay, phía dới, ý nghĩa

- Gv chỉ

+ Vần a, ua, ai, oi, ... dạy nh vần ia.

- Gv chỉ từ, tiếng bất kì

c) Đọc câu:

- Đa bảng phụ đã viết câu chỉ câu, tiếng bất kì.

- Gv Nxét.

- 6 Hs đọc

- Viết bảng con

- Mỗi Hs nêu nối tiếp 1vần.

- Nhiều Hs đọc

- Giống mỗi vần đều có 2âm ghép lại và có âm a đứng cuối vần. Khác ở âm dứng

đầu vần i, u, .

- 5 -> 6 Hs nêu, lớp Nxét

- 4 Hs đọc, giải nghĩa 1 số từ, lớp đọc.

- 5 - 10 Hs đọc, lớp đọc.

-10 Hs đọc, đồng thanh

Tiết 2 3. Luyện viết: ( 25')

- Gv phát phiếu học tập

- HD mỗi vần, từ, câu viết 1 lần bằng chữ cỡ nhỡ

- Gv đọc Hs viết

a) Vần: ai, eo, uôi, ay, êu, a, ơi, ây.

b) Từ ngữ: cối xay, buổi tra, múa dẻo, cái chai, cây bởi, nhảy cầu, ngửi mùi.

c) Câu: Suối chảt rì rào ... thổi sáo.

- Gv vừa đọc vừa HD Hs viết yếu viết 4. Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu toàn bài

- Gv chầm 10 bài, Nxét - Gv cha lỗi sai:

+ Gv viết lỗi Hs viết sai

- Hs viết bài

- Hs nxét chỗ sai

(15)

+ Gv gọi Hs viết sai Y/C lên sửa lại III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Gv chỉ bài tiết 1 - Gv Nxét giờ học

- Về ôn bài tốt và chuẩn bị bài 41.

- Hs lên bảng chữa - 5 Hs đọc

___________________________________

TOÁN

SỐ 0 TRONG PHẫP TRỪ A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:

1.Kiến thức: - Bước đầu nắm được: Biết 0 là kết quả của phộp tớnh trừ 2 số bằng nhau.

2. Kĩ năng:- Nắm được một số trừ đi 0 cho kết quả chớnh số đú.

3. Thỏi độ:- Biết thực hiệnphộp trừ cú chữ số 0 hoặc cú Kquả là 0.

B. Đồ dựng dạy học:

- Bộ đồ dựng học toỏn - Bụng hoa, chấm trũn.

C. Cỏc ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') Tớnh:

5 -…= 3; 5 -…= 1; 5 -…= 2 2 = 4 - ..., 5 = ... + 0, 3 = ... + = 3 - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

2. Giới thiệu phộp trừ hai số bằng nhau:

Phộp trừ 1- 1= 0

* Trực quan: 1 con vịt bớt 1 con vịt cũn 0 con vịt:

- HD Qsỏt hỡnh vẽ và nờu bài toỏn.

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt cũn lại mấy con vịt?

+ Hóy nờu phộp tớnh?

- Gv ghi bảng: 1- 1= 0

Phộp trừ 3- 3= 0 (Tiến hành tương tự 1-1=0).

+ Hóy nờu ptớnh trừ cú Kquả bằng 0?

- Gv chỉ 1- 1= 0, 3- 3 = 0, 2- 2= 0, 4- 4=

0, 5 - 5 = 0

+ Hóy Nxột cỏc số trừ cho nhau cú giống nhau khụng và Kquả của cỏc ptớnh trừ?

- 3 hs lờn bảng làm.

- Hs Nxột

- Hs quan sỏt và nờu bài toỏn: 1 con vịt bớt một con vịt cũn lại mấy con vịt?

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt cũn lại 0 con vịt?

+ Hs nờu: 1 - 1 = 0

- Vài hs đọc, đồng thanh.

- 3 - 3 = 0 - 2 - 2 = 0 - 4 - 4 = 0 - 5 - 5 = 0

- 5 Hs đọc, đồng thanh

- Cỏc số trừ cho nhau đều giống nhau( bằng nhau). Cỏc Kquả của cỏc ptớnh đều bằng 0

(16)

+ Vậy bạn nào có nxét gì về 2 số giống nhau trừ cho nhau và kquả của nó?

b) Giới thiệu phép trừ: “Một số trừ đi 0”

Phép trừ 4- 0 = 4 (dạy tương tự như 1 - 1 = 0)

* Trực quan: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông.

- Gv thao tác Yc Hs Qsát hình vẽ nêu bài toán.

+ Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Gv giải thích "Bớt 0 hình vuông có nghĩa là không bớt đi hình vuông nào cả"

- Hãy nêu ptính

- Gợi ý để học sinh nêu: “4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.”

- Gv viết lên bảng: 4 - 0 = 4, gọi hs đọc.

* Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 - Tiến hành tương tự: 4 - 0 = 4

- Y/C hs nêu thêm một số phép trừ : 1- 0 = 1; 3 - 0 = 3…

- Gv KL “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”.

3. Thực hành:

Bài 1. (6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs nêu cách làm rồi làm bài.

- Gv HD Hs học yếo làm bài

=>Kquả: 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1

= 4

2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2

= 3

... ... ....

5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 0

= 5

- Gv Nxét .

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm bài 1?

- 6 Hs nêu: “ hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0."

- Hs Qsát và nêu bài toán.

- 3 Hs nêu: Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- đồng thanh

+ 3 Hs nêu: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông. đồng thanh.

- 6 Hs, đồng thanh: 4 - 0 = 4, 5 - 0 = 5

1- 0 = 1; 3 - 0 = 3…

- Tính

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Cả lớp làm bài - 3 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét bài bạn.

..trừ trong phạm vi 3, 4, 5.

- Cột 1: Một số trừ đi 0 cho Kquả bằng chính số đố.

- Cột 2: hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0.

- Cột 3: dựa vào ... trừ 5.

- Hs nêu Y/c - Hs làm bài

- 8 Hs đọc nối tiếp Kquả

- Một số cộng với 0, 0 cộng với 1 số cho

(17)

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm các ptính ở cột 1?

+ Em có Nxét dì về các ptính ở cột 2, 3?

- Gv Nxét .

Bài 2.(6') Tính:

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả:

4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3

4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 3 - 3 = 0

4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 0 + 3 = 3

+ Em có Nxét gì về các ptính trong cột 2?

- Củng cố cho hs về tính chất giao hoán của phép cộng: Đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi.

- Gv Nxét

Bài 3. (5') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 3 - 3 = 0, 2 - 2 = 0 - Gv chấm Nxét bài,

III. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- Trò chơi “Thi điền số nhanh, đúng”

- HD 3 Hs của 3 tổ thi làm giống nhau - Gv Nxét tuyên dương

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs về làm bài tập vào vở ô li.

ta Kquả bằng chính nó.

- Hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0.

- Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.

- Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình vẽ, nêu btoán rồi viết ptính.

- Hs làm nêu boán theo cặp - 2 Hs làm bảng lớp

- 2 Hs nêu boán.

- Lớp nhận xét.

- ai nhanh đúng, thắng 4 + 0 = 4

0 + 4 = 4 3 - 3 = 0

____________________________________________________________________

Soạn: 10 / 11/ 2017

Dạy: Thứ sáu/ 17/ 11/ 2017

HỌC VẦN BÀI 44: ON, AN A. Mục tiêu:

(18)

1.Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.

2.Kĩ năng:- Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì ...

nhảy múa.

3.Thái độ:- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé và bạn bè.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học., rau, hòn đá,...

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

Tiết: 1

Hoạt động dạy học thầy Hoạt động của hs I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc; đau tay, yêu quý, muối tiêu, ao bèo, cây sấu, ....

Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

2. Viết: sáo sậu, ngải cứu - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

on: ( 8') a) Nhận diện vần: on - Ghép vần on

- Em ghép vần on ntn?

- Gv viết: on

- So sánh vần on với oi b) Đánh vần:

- Gv HD: o - n - on.

- đọc nhấn ở âm o con - Ghép tiếng.con

+ Có vần on ghép tiếng con. Ghép ntn?

- Gv viết :con

- Gv đánh vần: cờ - on - con.

mẹ con * Trực quan tranh. mẹ con + Tranh vẽ ai? Đang làm gì?

- Có tiếng " con" ghép từ : mẹ con.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: mẹ con.

- Gv chỉ: mẹ con.

: on - con - mẹ con.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép on

- ghép âm o trước, âm n sau

- Giống đều có âm o đầu vần, Khác vần on có âm n cuối vần còn âm oi có i cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs ghép.

+ Ghép âm c trước, vần on sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Mẹ và con. Mẹ đang bế con,...

- Hs ghép

+... mẹ trước, ghép tiếng con sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "mẹ con" , tiếng mới là

(19)

- Gv ghi tên bài: on

- Gv chỉ: on - con - mẹ con.

an: ( 7') ( dạy tương tự như vần on) + So sánh vần an với vần on - Gv chỉ: on - con - mẹ con c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế

+ Tìm tiếng mới có chứa vần on ( an), đọc đánh vần, đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, đgiá.

d). Luyện viết: ( 11')

* Trực quan: on, an

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi vần on, an?

+ So sánh vần on với an?

+ Khi viết vần on, an viết thế nào?

- Gv chỉ HD cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

mẹ con, nhà sàn ( dạy tương tự) e) Củng cố: ( 2')

+ Vừa học vần mới?

- Đọc lạ3. Luyện tập a) Luyện đọc( 15') a,1, Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a,2, Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 91) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

tiếng " con", …vần " on".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm n cuối vần. Khác âm đầu vần a và o.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: non, hòn, hàn, bàn và đánh vần.

- 6 Hs đọc, giải nghĩa từ, đồng thanh

- on gồm o trước, n sau, vần an gồm a trước, n sau, o,a, n cao 2 li.

- Giống đều có âm n cuối vần. Khác vần on có o đầu vần, vần an có âm a đầu vần.

- Viết vần on: viết o rê tay viết nét xoắn liền mạch sang n. an: viết a liền mạch sang n

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Vần on, an

Gọi 2 HS đọc lại toàn bài - 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ Gấu mẹ và Gấu con, Thỏ mẹ và đàn thỏ con

...

- 1 Hs đọc: Gấu .... Còn Thỏ mẹ ...dây.

- con, còn

(20)

+ Từ nào chứa vần on, an?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì? Chữ cái đầu câu ntn?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé và các bạn.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 91) - Y/C thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ ai? Đang làm gì?

+ Các bạn em là ai? Họ ở đâu?

+ Em có quý các bạn đó không?

+ Các bạn là người như thế nào?

+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?

+ Em mong muốn gì đối với các bạn?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Gv viết mẫu vần ưu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần an, mẹ con, nhà sàn dạy tương tự như vần on)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 45.i bài tiết

- 4 Hs đọc

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau. Chữ cái đầu câuviết hoa - 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 44 (25) - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Tiết: 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a,1, Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a,2, Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 91) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần on, an?

- Gv chỉ từ, cụm từ

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ Gấu mẹ và Gấu con, Thỏ mẹ và đàn thỏ con

...

- 1 Hs đọc: Gấu .... Còn Thỏ mẹ ...dây.

- con, còn - 4 Hs đọc

(21)

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì? Chữ cái đầu câu ntn?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé và các bạn.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 91) - Y/C thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ ai? Đang làm gì?

+ Các bạn em là ai? Họ ở đâu?

+ Em có quý các bạn đó không?

+ Các bạn là người như thế nào?

+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?

+ Em mong muốn gì đối với các bạn?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Gv viết mẫu vần ưu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần an, mẹ con, nhà sàn dạy tương tự như vần on)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 45.

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau. Chữ cái đầu câuviết hoa

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 44 (25) - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

__________________________________________

TOÁN

TIẾT 41: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: -Giúp hs củng cố về:

2. Kĩ năng:- Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.

3. Thái độ:- Bảng trừ và làm tính trừ trong B, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ,

*Lớp học thông minh:Áp dụng bài 2 C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động dạy học gv Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính: 3 - 3 = 4 - 0 = 5 - 5 = 2- 0 =

- 2 hs tính.

(22)

2. Điền số? ... + 2 + 3 = 5 5 - 1 - ... = 0

4 - 3 + ... = 1 3 + 1 - ... = 0

- Nhận xét.

2. Luyện tập:

Bài 1. ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3- 3= 0 ……

5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 3 … + Em có Nxét gì về 5 - 0

= 5, 5 - 5 = 0, - Gv Nxét .

Bài 2.( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 4 5 0 2 0 3 - Gv Nxét chữabài.

Bài 3. ( 6') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 2- 1- 1=

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra.

=>Kquả: 2 - 1 - 1= 0 3 - 1 - 2= 0 5 - 3 - 0 = 2

4 - 2- 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2 5 - 2 - 3 = 0

- Gv Nxét.

Bài 4. ( 6') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD hs học yếu làm bài.

- Gv đưa bài mẫu Y/C Hs so sánh Kquả

=>: Kquả: 5 - 3 = 2 3 - 3 > 1 4 - 4 = 0

5 - 1 > 2 3 - 2 = 1 4 - 0 > 0

- Gv chấm 12 bài, Nxét.

- 2 Hs làm bảng phụ

- Tính

- Hs làm bài.

- 5 hs đọc kết quả.

- Hs nhận xét.

+ một số trừ đi 0 cho ta Kquả = chính số đó. hai số = nhau trừ cho nhau thì Kquả = 0.

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Tính

- 1hs nêu: 2 - 1 = 1, 1 - 0 = 1viết 1.

- Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Tính kquả ptính rồi so sánh.

- Hs làm bài - So sánhKquả - 2 hs làm trên bảng.

- Lớp Nxét - Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- 3 Hs nêu bài toán ý b: Trong chuồng có 4 con vịt, 4 con chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? đồng thanh.

(23)

Bài 5. ( 6')Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

=> Kquả: a) 4 - 4 = 0 b, 3 - 3 = 0 - Gv chữa bài, Nxét 10 bài.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs về nhà làm bài.

__________________________________

Thủ công:

BÀI 11: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ ( Tiết 2) A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản 2.Kĩ năng:- Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng 3. Thái độ: Yêu thích môn học

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công màu vàng

- Hồ dán, giấy trắng làm nề - Khăn lau tay

2.Học sinh:

- Giấy thủ công màu vàng - Giấy nháp có kẻ ô

- Bút chì, bút màu, hồ dán - Vở thủ công, khăn lau tay

C.Các ho t đ ng d y h c :ạ ộ

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5'):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: ( 5') - Cho HS xem bài mẫu, hỏi:

+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà?

+ Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông?

- Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách xé hình con gà con.

2. Giáo viên nhắc lại cách xé: ( 5')

- HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng.

+ Quan sát mẫu + HS tự so sánh

- 2 HS nêu

(24)

- Xé hình thân gà:

- Xé hình đầu gà - Xé hình đuôi gà:

- Xé hình mỏ, chân và mắt gà:

- Dán hình:

3. Học sinh thực hành: ( 17') - Yêu cầu HS lấy giấy màu.

- Nhắc HS xé cẩn thận, xé từ từ, vừa xé vừa sửa cho hình giống mẫu.

* Đây là các chi tiết nhỏ, khó xé, GV nên hướng dẫn trực tiếp tại chỗ cho những em còn lúng túng.

- Trình bày sản phẩm.

4.Nhận xét- dặn dò: ( 3') - Nhận xét tiết học:

+ Sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập + Thái độ học tập

+ Vệ sinh và an toàn lao động _ Đánh giá sản phẩm:

+ Xé được các bộ phận của hình con gà con và dán được hình cân đối, phẳng.

- Quan sát

- Lấy giấy pháp có kẻ ô, tập vẽ, xé hình thân và đầu gà.

_ Cho HS lấy giấy nháp kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà.

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø Hai haøng nöôùc maét cöù nhoaø röng?. Baø ôi, thöông quaù

GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động và lời nói của các bạn trong tranh và trả lời câu hỏi “Bạn trong tranh đã thể hiện sự lễ phép, vâng lời với ông bà,..

Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm ông bà và cháu.. Bà nội,

Chỉ một câu nói của bà “Đi vào trong nhà không nắng cháu” cũng có thể khiến cho người đọc cảm thấy xúc động vô cùng, sự quan tâm của bà dù rất nhỏ bé nhưng nó chứa

+ Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân chống phát xít.. + Từ

Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm của ông bà và cháu.. Bà nội,

Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương, hiểu thảo của bạn nhỏ đối với bà. Nội dung các bài tập đọc

Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø Hai haøng nöôùc maét cöù nhoaø röng.. Baø ôi, thöông quaù