• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề ôn thi vào 10 - môn GDCD - năm 2021 - THCS Kiêu Kỵ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề ôn thi vào 10 - môn GDCD - năm 2021 - THCS Kiêu Kỵ"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ

–––––––––

ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN SINH 10 MÔN: GDCD 9

Năm học: 2020 - 2021 Thời gian: 60 phút ĐỀ SỐ 1

Chọn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

A. Trung thành.

B. Thật thà.

C. Chí công vô tư.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ? A. Không phân biệt nam hay nữ.

B. Không phân biệt giàu hay nghèo.

C. Không phân biệt tôn giáo.

D. Cả A,B,C.

Câu 3: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ? A. Trung thành.

B. Thật thà.

C. Chí công vô tư.

D. Tự chủ.

Câu 4: Biểu hiện của tự chủ là ? A. Làm thêm kiếm tiền đi học.

B. Không chép bài của bạn.

C. Làm bài tập khó không xem sách giải.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm.

Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. E là người tự chủ.

B. E là người trung thực.

C. E là người thật thà.

D. E là người khiêm nhường.

Câu 6: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ? A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.

B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.

C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.

D. Cả A,B,C.

Câu 7: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là

A. Bảo vệ hòa bình.

B. Bảo vệ pháp luật.

C. Bảo vệ đất nước.

D. Bảo vệ nền dân chủ.

(2)

Câu 8: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?

A. Thương lượng hòa bình.

B. Chiến tranh.

C. Kích động bạo loạn lật đổ.

D. Tạm đình chỉ việc giao lưu.

Câu 9: “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?

A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.

C. Truyền thống yêu nước.

D. Truyền thống văn hóa.

Câu 10: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ đời này sang đời khác là A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống hiếu thảo.

C. Truyền thống cần cù trong lao động.

D. Cả A,B,C.

Câu 11: Hành vi nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng.

B. Chê bai người quét rác.

C. Coi thường việc làm chân tay.

D. Cả A,B,C.

Câu 12: Những điều được cho là năng động, sáng tạo trong công việc là?

A. Biết sắp xếp công việc của mình sao cho hợp lý.

B. Suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết trong công việc hàng ngày.

C. Người năng động, sáng tạo thì càng vất vả.

D. Cả A và B.

Câu 13: Trong các hành vi dưới đây , hành vi nào thể hiện tính năng động ? A. Tham gia các hoạt động của lớp và nhà trường đưa ra.

B. Giup đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

C. Tự tin phát biểu trước đám đông.

D. Cả A,B,C.

Câu 14: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là?

A. Quan hệ.

B. Giao lưu.

C. Đoàn kết.

D. Hợp tác.

Câu 15: Cơ sở quan trọng của hợp tác là?

A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.

B. Hợp tác, hữu nghị.

C. Giao lưu, hữu nghị.

D. Hòa bình, ổn định.

Câu 16: Hợp tác với bạn bè được thể hiện?

A. Cùng giúp nhau giải bài toán khó.

B. Cùng bạn nghiên cứu khoa học.

(3)

C. Cùng bạn tổ chức các hoạt động thể thao cho lớp.

D. Cả A,B,C.

Câu 17: Những biểu hiện được cho là năng suất, chất lượng và hiệu quả trong công việc?

A. Sắp xếp thời gian hợp lý, lên kế hoạch làm việc.

B. Tranh thủ thời gian làm tốt công việc trong thời gian ngắn nhất.

C. Làm việc nhanh chóng, công việc không đảm bảo chất lượng.

D. Cả A và B.

Câu 18: Các biểu hiện không thể hiện năng suất, chất lượng, hiệu quả ? A. Nhờ vả mọi người làm việc hộ.

B. Lười làm, ham chơi.

C. Làm việc cần người khác nhắc nhở.

D. Cả A,B,C.

Câu 19: Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là?

A. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.

B. Làm việc năng suất.

C. Làm việc khoa học.

D. Làm việc chất lượng.

Câu 20: Ngày nay để làm việc đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gì?

A. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật tiến bộ vào trong sản xuất.

B. Sử dụng lao động chân tay thay lao động trí óc.

C. Sử dụng lao động trí óc thay lao động chân tay.

D. Cả A và C.

Câu 21: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?

A. Quân pháp bất vị thân.

B. Tha kẻ gian, oan người ngay.

C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.

D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

Câu 22: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ? A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.

B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.

C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.

D. Cả A,B,C.

Câu 23: Biểu hiện không tự chủ là ? A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.

B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.

C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.

D. Cả A,B,C.

Câu 24: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?

A. Học thầy không tày học bạn.

B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.

C. Tích tiểu thành đại.

D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Câu 25: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người

(4)

giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. N là người tự chủ.

B. N là người trung thực.

C. N người thật thà.

D. N là người tôn trọng người khác.

Câu 26: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?

A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.

B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.

C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

D. Cả A,B,C.

Câu 27: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là?

A. Tôn trọng, bình đẳng.

B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.

C. Tôn trọng và thân thiện.

D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi.

Câu 28: Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?

A. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt.

B. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn.

C. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

D. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ.

Câu 29: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào?

A.Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B. Truyền thống đoàn kết.

C. Truyền thống yêu nước.

D.Truyền thống văn hóa.

Câu 30: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Yêu mến các làng nghề truyền thống.

B. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng.

D. Cả A,B,C.

Câu 31: Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là?

A. Con cái đánh chửi cha mẹ.

B. Con cháu kính trọng ông bà.

C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.

D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

Câu 32: Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là?

A. Sáng tạo.

B. Tích cực.

C. Tự giác.

D. Năng động.

(5)

Câu 33: Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?

A. Năng động, sáng tạo.

B. Tích cực, tự giác.

C. Cần cù, tự giác.

D. Cần cù, chịu khó.

Câu 34: Việt Nam tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương nhằm?

A. Tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.

B. Tăng cường mối quan hệ về văn hóa và giáo dục.

C. Tăng cường mối quan hệ về quốc phòng và an ninh.

D. Cả A,B,C.

Câu 35: Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm?

A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

B. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực.

C. Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn.kỹ thuật và hành chính.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: APEC có tên gọi là?

A. Liên minh Châu Âu.

B. Liên hợp quốc.

C. Quỹ tiền tệ thế giới.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương.

Câu 37: FAO là tổ chức có tên gọi là?

A. Tổ chức Bắc Đại Tây Dương.

B. Tổ chức Liên minh Châu Âu.

C. Tổ chức lương thực thế giới.

D. Tổ chức y tế thế giới.

Câu 38: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả?

A. Chăn nuôi kết hợp với trồng thêm rau sạch.

B. Làm việc vô trách nhiệm .

C. Tranh thủ con ngủ chi Hạnh dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo.

D. Cả A và C.

Câu 39: Biểu hiện của việc làm việc không năng suất, chất lượng, hiệu quả là?

A. Làm việc riêng trong giờ.

B. Vừa xem ti vi vừa ăn cơm.

C. Vừa học vừa xem ti vi.

D. Cả A,B,C.

Câu 40: Để dễ học môn tiếng Anh, P đưa ra phương pháp học tiếng anh: học từ mới, học bài cũ, đọc trước bài mới, học tiếng anh thông qua bài hát và các bộ phim. Việc làm đó thể hiện?

A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả.

B. Việc làm chất lượng, hiệu quả.

C. Việc làm hiệu quả, năng suất.

D. Việc làm năng suất, khoa học.

--- Chúc em làm bài tốt---

(6)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ

–––––––––

ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN SINH 10 MÔN: GDCD 9

Năm học: 2020 - 2021 Thời gian: 60 phút

ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Hôn nhân hạnh phúc là gì ?

A. Một vợ, một chồng.

B. Một chồng, hai vợ.

C. Đánh nhau, cãi nhau.

D. Một vợ, hai chồng.

Câu 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về luật hôn nhân là gì ? A. Hôn nhân tự nguyện, một vợ, một chồng , vợ chồng bình đẳng.

B. Công dân được quyền kết hôn với người khác dân tộc, tôn giáo.

C. Được kết hôn với người nước ngoài.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Những hành vi nào dưới đây là phá hoại hạnh phúc gia đình ? A. Có tình cảm xen ngang giữa hai vợ chồng.

B. Hay nói xấu, chê bai vợ người khác . C. Vợ chồng bình đẳng.

D. Cả A, B

Câu 4: Câu thành ngữ " Thuận vợ thuận chồng , tát biển đông cũng cạn " có ý nghĩa gì ? A. Vợ chồng không thống nhất được quan điểm chung.

B. Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.

C. Chồng không đồng ý với lời tham gia của vợ.

D. Tự ý giải quyết vấn đề không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).

Câu 5: Những hành vi nào dưới đây được cho là gia đình hạnh phúc A. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau.

B. Gia đình một vợ, một chồng.

C. Trong gia đình người chồng luôn có quyền quyết định.

D. Cả A,B.

Câu 6: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình ? A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.

C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.

D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu 7: Kết hôn là

A. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn

B. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn

C. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn

(7)

D. xỏc lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kớ kết hụn.

Cõu 8: Độ tuổi được phộp kết hụn theo quy định của phỏp luật hiện hành đối với nam, nữ là?

A. Nam từ đủ 20 tuổi trở lờn, nữ từ đủ 18 tuổi trở lờn.

B. Nam đủ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 17 tuổi trở lờn C. Nam đủ 21 tuổi trở lờn, nữ đủ 18 tuổi trở lờn D. Nam từ 19 tuổi trở lờn, nữ đủ 18 tuổi.

Cõu 9: Điều nào sau đõy khụng phải là mục đớch của hụn nhõn:

A. xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc B. củng cố tỡnh yờu lứa đụi

C. tổ chức đời sống vật chất của gia đỡnh

D. thực hiện đỳng nghĩa vụ của cụng dõn đối với đất nước.

Cõu 10: Nhận định nào sau đõy sai?

A. Vợ chồng phải cú trỏch nhiệm với nhau trong cụng việc gia đỡnh B. Chỉ cú cha mẹ mới cú quyền dạy dỗ con cỏi

C. Cha mẹ nuụi phải cú trỏch nhiệm nuụi dạy con cỏi như con ruột.

D. ễng bà, người thõn cú trỏch nhiệm nuụi dạy con chỏu cho đến khi trưởng thành nếu mồ cụi cha mẹ.

Cõu 11: Em khụng đồng ý với ý kiến nào dưới đõy khi núi về hụn nhõn?

A. Hụn nhõn phải được Nhà nước thừa nhận.

B. Mục đớch chớnh của hụn nhõn là để duy trỡ và phỏt triển kinh tế.

C. Hụn nhõn nhằm mục đớch chung sống lõu dài và xõy dựng gia đỡnh hũa thuận, hạnh phỳc.

D. Hụn nhõn là sự liờn kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, tự nguyện.

Cõu 12: Hành vi nào sau đõy khụng vi phạm quy định của phỏp luật trong hụn nhõn?

A. Kết hụn giả, li hụn giả. B. Cản trở việc tảo hụn.

C. Yờu sỏch của cải trong kết hụn. D. Cản trở việc li hụn.

Cõu 13: Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong hụn nhõn được quy định trong

A. Bộ luật Hỡnh sự. B. Bộ luật Dõn sự.

C. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. D. Hiến phỏp.

Cõu 14: Hành vi nào sau đây trái với quy định của pháp luật Việt Nam?

A. Hôn nhân tự nguyện, bình đẳng. B. Hôn nhân một vợ, một chồng.

C. Kết hôn khi nam nữ đủ 18 tuổi. D. Kết hôn với ngời nớc ngoài.

Cõu 15: Cỏc hành vi nào dưới đõy cho là kinh doanh hợp phỏp ? A. Cú giấy phộp kinh doanh, đúng thuế đầy đủ

B. Trốn thuế , kinh doanh bất hợp phỏp C. Lấn chiếm vỉa hố để kinh doanh

D. Lấy hàng húa khụng đảm bảo yờu cầu

Cõu 16: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoỏ nhằm mục đớch thu lợi nhuận được gọi là?

A. Kinh doanh.

B. Lao động.

C. Sản xuất.

D. Buụn bỏn.

Cõu 17:Cụng dõn cú quyền lựa chọn hỡnh thức tổ chức,quy mụ mặt hàng núi đến quyền nào?

A. Quyền bỡnh đẳng trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh.

(8)

B. Quyền tụ do kinh doanh.

C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

Câu 18: Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung được gọi là?

A. Tiền.

B. Sản vật.

C. Sản phẩm.

D. Thuế.

Câu 19: Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thì bị phạt tù bao nhiêu năm?

A. Từ 1 – 2 năm.

B. Từ 2 – 3 năm.

C. Từ 2 – 5 năm.

D. Từ 2 – 7 năm.

Câu 20: Cửa hàng D bán thuốc chữa bệnh cho người dân thấy có nhân viên tiếp thị tại 1 nơi khác đến tiếp thị thuốc giả nhưng mẫu mã như thuốc thật, thấy vậy bà chủ cửa hàng D đã mua số thuốc giả đó về bán cho người dân nhằm thu lợi nhuận cao. Nếu bị cơ quan chức năng phát hiện, người dân tố cáo thì chủ cửa hàng D bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 1 – 5 năm.

B. Từ 2 – 3 năm.

C. Từ 2 – 4 năm.

D. Từ 2 – 7 năm.

Câu 21: Cửa hàng X bán hàng tạp hóa với nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú, tuy nhiên vào dịp Tết nguyên đán, nhu cầu tăng cao nên cửa hàng X đã bán thêm mặt hàng loa, đài.

Được biết mặt hàng này không có tên trong các mặt hàng đăng kí kinh doanh của cửa hàng nhưng cửa hàng X vẫn lấy về bán. Cửa hàng X vi phạm quyền nào?

A. Quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

B. Quyền bảo đảm điện thoại, điện tín.

C. Quyền tự do kinh doanh.

D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

Câu 22: Trong các loại mặt hàng sau, mặt hàng nào phải đóng thuế nhiều nhất?

A. Thuốc lá điếu.

B. Xăng.

C. Nước sạch.

D. Phân bón.

Câu 23: Các sản phẩm: giống vật nuôi, giống cây trồng mất thuế bao nhiêu phần trăm?

A. 5%.

B. 7%.

C. 9%.

D. Không mất thuế.

Câu 24: Thuế có tác dụng là?

A. Ổn định thị trường.

B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

C. Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng.

D. Cả A,B,C.

(9)

Câu 25: Người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và

A. sự quản lý của Nhà nước. B. Sự điều tiết của thị trường.

C. yêu cầu của khách hàng. D. sự quản lý của chủ sở hữu.

Câu 26: Các hoạt động thể hiện lao động tự giác là ? A. Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.

B. Tự giác làm bài tập về nhà, không cần phải nhắc nhở.

C. Đi làm đúng giờ.

D. Cả A,B,C.

Câu 27: Quyền của người lao động là gì?

A. Được hưởng tất cả các chế độ của người lao động theo đúng quy luật.

B. Bị cắt các ngày nghỉ theo quy định.

C.Được tham gia bảo hiểm đầy đủ.

D. Cả A, C.

Câu 28: Nghĩa vụ của người công dân là ?

A. Chấp hành đúng kỉ cương nề nếp do công ty đặt ra.

B. Đi làm đúng giờ.

C. Không đánh nhau cãi nhau trong công ty.

D. Cả A,B,C.

Câu 29: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.

B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.

C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.

D. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.

Câu 30: Trong các quyền dưới đây, quyền nào là quyền lao động ? A. Quyền tự do kinh doanh.

B. Quyền sở hữu tài sản.

C. Quyền được tuyển dụng lao động.

D. Quyền bóc lột sức lao động.

Câu 31: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn ?

A. việc làm theo sở thích của mình.

B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.

C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.

D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.

Câu 32: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào?

A. trong tuyển dụng lao động.

B. trong giao kết hợp đồng lao động.

C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

D. tự do lựa chọn việc làm.

Câu 33: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?

A. 15 tuổi.

B. Từ đủ 15 tuổi.

C. 18 tuổi.

D. Từ đủ 18 tuổi.

Câu 34: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được gọi là?

(10)

A. Lao động.

B. Sản xuất.

C. Hoạt động.

D. Cả A,B,C.

Câu 35: Vai trò của lao động đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại là?

A. Nhân tố quyết định.

B. Là điều kiện.

C. Là tiền đề.

D. Là động lực.

Câu 36: Cửa hàng tạp hóa ở cạnh trường học thường xuyên bán thuốc lá cho học sinh. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì?

A. Góp ý, phê bình, nhắc nhở chủ cửa hàng.

B. Không quan tâm vì mình không hút.

C. Giả vờ không biết để tránh phiền phức.

D. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết.

Câu 37: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

D. Tất cả ý trên.

Câu 38: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là

A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.

C. vi phạm kỷ luật. D. vi phạm hình sự.

Câu 39: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là?

A. Hình thức dân chủ trực tiếp. B. Hình thức dân chủ gián tiếp.

C. Hình thức dân chủ tập trung. D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 40: “ Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt…”. Nhận định nào sai dưới đây?

A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo.

B. Tình trạng pháp lý.

C. Trình độ văn hoá, nghề nghiệp.

D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.

--- Chúc em làm bài tốt---

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Giải thích được cơ sở di truyền học của “hôn nhân một vợ một chồng” và những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau.. + Hiểu được

ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I/ SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. Định nghĩa đường tròn. Điểm thuộc và không thuộc đường tròn. Đường kính của đường tròn. Tâm O

nhận trong hệ thống pháp luật, đối với công ty đối vốn điển hình, thời điểm xác định tư cách thành viên của người được tặng, cho, được nhận thừa kế hoặc

Tại Hội nghị của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế vào ngày 11/4/1980 tại Viên (Áo), khái niệm “vi phạm cơ bản hợp đồng” đã được Ủy ban sửa đổi,

Nếu một người tình trạng thể chất như trên là đương sự trong vụ án dân sự mà Tòa án không xác định họ là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và

Nắm bắt rõ được điểm này, bên bán luôn cố gắng “gài thêm” các điều kiện bất lợi, gây ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng..Vốn là các chủ thể yếu thế về thông tin và

Để chuẩn bị đăng ký học tập cho một học kỳ, mỗi sinh viên học cùng lúc hai chương trình cần tìm hiểu các thông tin chi tiết của cả hai chương trình về chương trình

 Tên, địa chỉ của cơ sở đăng ký (bao gồm địa chỉ email, điện thoại, fax) phải ghi chính xác nhằm bảo đảm Cục QLD có thể dễ dàng liên lạc trong trường hợp có bất cứ