• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Học Sinh Giỏi Huyện Toán 7 Năm 2009 – 2010 Phòng GD&ĐT Phú Thiện – Gia Lai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Học Sinh Giỏi Huyện Toán 7 Năm 2009 – 2010 Phòng GD&ĐT Phú Thiện – Gia Lai"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN PHÚ THIỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN Môn: Toán

Năm học: 2009-2010

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: Thực hiện phép tính (6 điểm).

a. .

4 9 9 5 3 : 2 4

3

  ; b.

1 1 1

4 1 3 1 2 1 19

45





;

c. 1015 199 2920 96

27 . 2 . 7 6 . 2 . 5

8 . 3 . 4 9 . 4 . 5

.

Bài 2: (6 điểm)

a. Tìm x, biết: 2(x-1) – 3(2x+2) – 4(2x+3) = 16;

b. Tìm x, biết: 3 :2 1 2

1 x =

22 21

c. Tìm x, y, z biết:

15 2 3 5

2xy y z và x + z = 2y.

Bài 3: (1,5 điểm) Cho tỉ lệ thức

d c b

a .

Chứng minh rằng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d).

Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia KA lấy D , sao cho KD = KA.

a. Chứng minh: CD // AB.

b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N . Chứng minh rằng: ABH = CDH.

c. Chứng minh: HMN cân.

Bài 5: (2 điểm): Chứng minh rằng số có dạng abcabcluôn chia hết cho 11.

Hết

Họ và tên học sinh:...; SBD:...

Học sinh trường:...

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

UBND HUYỆN PHÚ THIỆN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN Môn: Toán

Năm học: 2009-2010

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: Thực hiện phép tính (6 điểm).

Giải:

a. .

4 9 9 5 3 : 2 4

3

 

4 9 9 :1 4 3 4 9 9 5 3 : 2 4

3

  0,75đ

= 9

4 36 4 9 1 .9 4

3 0,75đ

b.

1 1 1

4 1 3 1 2 1 19

45





3 4 1

1 2 1

1 19

45 4

1 3 1 2 1 19 45

1 1 1





1,0đ

= 1

19 19 19 26 19

45 1,0đ

c. 1015 199 2920 96

27 . 2 . 7 6 . 2 . 5

8 . 3 . 4 9 . 4 . 5

6 29 19

10

9 20 9

15

27 . 2 . 7 6 . 2 . 5

8 . 3 . 4 9 . 4 . 5

= 102.15192.919 2 2029 33..96

3 . 2 . 7 3 . 2 . 2 . 5

2 . 3 . 2 3 . 2 . 5

01đ

 

5.3 7

3 . 2

3 2 . 5 3 . 2

18 29

2 18

29

01đ

= 8

1 7 15

9 10

0,5đ

Bài 2: (6 điểm) Giải:

a. Tìm x, biết: 2(x-1) – 3(2x+2) – 4(2x+3) = 16.

2x – 2 – 6x – 6 – 8x – 12 = 16 0,25đ

-12x – 20 = 16 0,25đ

-12x = 16 + 20 = 36 0,50đ

x = 36 : (-12) = -3 0,50đ

ĐỀ CHÍNH THỨC

(3)

b. Tìm x, biết: 3 :2 1 2

1 x =

22 21

Nếu 2

1

x . Ta có: (vì nếu x = ½ thì 2x – 1 = 0) 0,25đ

3 : 2 1 2

1 x =

22 21

2

7: (2x – 1) =

22

21 0,25đ

2x – 1 =

2 7:

22 21 =

3 11 21 .22 2

7 0,25đ

2x =

3

11 + 1 =

3

14 0,25đ

x = 3

14: 2 =

3 7 >

2

1 0,25đ

Nếu 2

1

x . Ta có: 0,25đ

3 : 2 1 2

1 x =

22 21

2

7: (1 - 2x) =

22

21 0,25đ

-2x =

3

11 - 1 =

3

8 0,25đ

x = 3

8: (-2) =

2 1 3 4

0,25đ

Vậy x =

3

7 hoặc x =

3

4 0,25đ

c. Tìm x, y, z biết :

15 2 3 5

2x y y z và x + z = 2y Từ x + z = 2y ta có:

x – 2y + z = 0 hay 2x – 4y + 2z = 0 hay 2x – y – 3y + 2z = 0 0,25đ

hay 2x – y = 3y – 2z 0,25đ

Vậy nếu:

15 2 3 5

2x y y z thì: 2x – y = 3y – 2z = 0 (vì 5  15). 0,25đ Từ 2x – y = 0 suy ra: x = y

2

1 0,25đ

(4)

Từ 3y – 2z = 0 và x + z = 2y.  x + z + y – 2z = 0 hay y 2

1 + y – z = 0 0,25đ hay y

2

3 - z = 0 hay y =

3

2z. suy ra: x =

3

1z. 0,25đ

Vậy các giá trị x, y, z cần tìm là: {x =

3

1z; y =

3

2z ; với z  R } hoặc {x =

2

1y; y  R; z =

2

3y} hoặc {x  R; y = 2x; z = 3x}

0,5đ

Bài 3: (1,5 điểm) Cho tỉ lệ thức

d c b

a .

Chứng minh rằng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d) Ta có: (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)

ab + ad + 2cb + 2cd = ab + 2ad + cb + 2cd 0,75đ

cb = ad suy ra:

d c b

a 0,75đ

Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia KA lấy D , sao cho KD = KA.

a. Chứng minh: CD // AB.

b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N . Chứng minh rằng: ABH = CDH.

c. Chứng minh: HMN cân.

Giải:

a/ Chứng minh CD song song với AB.

Xét 2 tam giác: ABK và DCK có:

0,25đ BK = CK (gt)

D C A

B (đối đỉnh) 0,25đ

AK = DK (gt) 0,25đ

A

B D

M N

K

C H

(5)

 ABK = DCK (c-g-c) 0,25đ

DKDK; mà ACAB900ADABBD900 0,25đ

AD900 BC AB // CD (AB  AC và CD  AC). 0,25đ b. Chứng minh rằng: ABH = CDH

Xét 2 tam giác vuông: ABH và CDH có:

0,25đ BA = CD (do ABK = DCK)

AH = CH (gt) 0,25đ

 ABH = CDH (c-g-c) 0,50đ c. Chứng minh: HMN cân.

Xét 2 tam giác vuông: ABC và CDA có:

0,25đ AB = CD; AD900 BC; AC cạnh chung:  ABC = CDA (c-g-c)

ABCD 0,25đ

mà: AH = CH (gt) và MANC (vì ABH = CDH) 0,50đ

 AMH = CNH (g-c-g) 0,50đ

 MH = NH. Vậy HMN cân tại H 0,50đ Bài 5: (2 điểm): Chứng minh rằng số có dạng abcabcluôn chia hết cho 11.

Giải:

Ta có: abcabc = a.105 + b.104 + c.103 + a.102 + b.10 + c 0,25đ

= a.102(103 + 1) + b.10(103 + 1) + c(103 + 1) 0,50đ

= (103 + 1)( a.102 + b.10 + c) 0,50đ

= (1000 + 1)( a.102 + b.10 + c) = 1001( a.102 + b.10 + c) 0,25đ

= 11.91( a.102 + b.10 + c) 11 0,25đ

Vậy abcabc 11 0,25đ

Hết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài có nhiều ý liên quan tới nhau, nếu thí sinh mà công nhận ý trên (hoặc làm ý trên không đúng) để làm ý dưới mà thí sinh làm đúng thì cho không điểm điểm ý đó. Điểm

Bạn Loan tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến m và cũng nhận thấy tổng đó chia hết cho 29.. Tính độ dài đoạn

Kết quả cụ thể về điểm và số lần bắn được ghi trong bảng dưới đây, trong đó có ba ô bị mờ ở chữ số hàng đơn vị không đọc được (tại các vị trí

Lấy mỗi số đó trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu. Hãy tính tổng của tất cả các hiệu đó. Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác ABE vuông cân tại

● Áp dụng bất đẳng thức COSI ta có các đánh giá sau:... Không mất tính tổng quát ta giả sử AM

Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng. - Với bài 4, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không

- Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội đồng chấm. Bài hình nếu hình vẽ không khớp với CM, hoặc không vẽ hình thì không chấm. II)

Trong trường hợp mà hướng làm của HS ra kết quả nhưng đến cuối còn sai sót thi giám khảo trao đổi với tổ chấm để giải quyết.. Tổng điểm của