• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề học sinh giỏi huyện Toán 9 năm 2014 - 2015 phòng GD&ĐT Nho Quan - Ninh Bình - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề học sinh giỏi huyện Toán 9 năm 2014 - 2015 phòng GD&ĐT Nho Quan - Ninh Bình - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Năm học 2014 - 2015

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút

(Đề thi gồm 5 câu trong 01 trang)

Câu I (5,0 điểm).

1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) M  4 2 3  4 2 3 b) 10 3 11 N  2 2 2. Cho biểu thức

x x x

A x

 

 

 

1 1 1

1 1

4 2

3 2

với x0, x1. a) Rút gọn biểu thức

A

.

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

A

. Câu II ( 4,0 điểm).

1. Cho hàm số bậc nhất y 

1 3m x 5m

22 (1) và đường thẳng d:y 2x 3  . a) Tìm giá trị của tham số m để hàm số (1) là hàm số đồng biến trên .

b) Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y 

1 3m x 5m

22 và đường thẳng d cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

c) Tìm trên đường thẳng d những điểm có tọa độ thoả mãn đẳng thứcx2y22xy 4 0. 2. Giải phương trình x 2x  5 2 x3 2x  5 2 2 2 .

Câu III (4,0 điểm).

1. Cho

m

là một số nguyên. Chứng minh rằng:

a)

m

5

 m

chia hết cho 30.

b) Biểu thức

5 3 2

7

30 6 2 10

m m m m

P    

là một số nguyên.

2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình

x y xy

2

  2 x

2

 3 x   4 0

. Câu IV (5,5 điểm).

Cho tam giác

ABC

cân tại

A

và nội tiếp đường tròn

( ) O

, các đường cao

AE BF CG , ,

cắt nhau tại

H ( E BC F  ,  AC G AB ,  )

.

1. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm

A F H G , , ,

cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm

I

của đường tròn đi qua 4 bốn điểm

A F H G , , ,

.

b)

AG AC .  AH AE .

.

c)

EF

là tiếp tuyến của đường tròn tâm

I

.

2. Đặt

EIF    , IEF   

. Tính Tcos6cos6 3sin2sin2 . Câu V (1,5 điểm).

Cho a b c, , là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện 3

a b c   2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q a b c 1 1 1

a b c

      .

……….Hết……….

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HD VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2014 - 2015 Hướng dẫn chấm gồm : 04 trang

I) HƯỚNG DẪN CHUNG.

- Thí sinh làm bài theo cách khác đáp án, nếu đúng thì cho điểm tương đương.

- Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội đồng chấm.

Bài hình nếu hình vẽ không khớp với CM, hoặc không vẽ hình thì không chấm.

- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.

II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.

Câu Nội dung Điểm

Câu I (5,0đ)

1a (1,0 điểm)

4 2 3 4 2 3

M     = ( 3 1) 2  ( 3 1) 2 0,25

= 3 1  3 1 0,25

3 1  3 1 ( ì 3 1) v0,25

2 3 0,25

1b (1,0 điểm)

10 3 11 1 10 3 11

2 2

N  2 2   1 20 6 11

2 4

  0,5

3 11

2 3 11

1 1 3 11

2 4 2 2 4

  

   0,5

2 ( 3,0 điểm)

a) x x x

A x

 

 

 

1 1 1

1 1

4 2

3

2 2

3

2 4 1 1

1 1

x x x

x x

 

   

      0,5

= x x

x

 

 1

2 1

4 2

3

2

 

   

2 2

2

2x 4 2 1 x x

1 x 1 x x

   

    0,5

 

1 x 1 x x2 1 x

 

2

    = 2 2

1 x x  . 0,5

b) Với x 0 x 1

 

  thì A = 2 2 2

1 x x 1 A 2

1 x x

     

  . 0,5

A 2 khi x 0 . 0,25

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A bằng 2 khi x 0 . 0,25 Câu II (4,0đ)

1 (2,5đ)

a) Hàm số bậc nhất y 

1 3m x 5m

22 đồng biến trên   1 3m0 0,25 3 1 1

m m 3

    . 0,25

b) Đường thẳng y 2x 3  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

  x 0

ta được

(0;3)  Oy

0,25

Để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng d cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì tọa độ

(0;3)

thỏa mãn (1), ta có

1 3m .0 5m

2  2 3 5m2 5 m2 1 0,5

m 1

   . Vậy m 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 0,25

c) Thay y = 2x + 3 vào đẳng thức ta được: x2 + (2x + 3)2 – 2x(2x + 3) – 4 = 0 0,25 ĐỀ CHÍNH THỨC

(3)

x2 + 6x + 5 = 0(x + 1)(x + 5) = 0  x = –1 ( y = 1), x = –5 ( y = –7). 0,5 Những điểm có toạ độ thoả mãn đẳng thức x2y22xy 4 0 là

(–1; 1) và ( –5; –7). 0,25

2 (1,5đ)

ĐK: 5

x2 0,25

PT  2x2 2x  5 4 2x6 2x  5 4 4

 ( 2x 5 1)2  ( 2x 5 3)2 4 0,25

2x 5 1 2x 5 3 4

       0,25

2x 5 3 3 2x 5

      0,25

3 2x 5 0

     2x 5 3 0,25

2x 5 92x14 x 7 0,25

Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm phương trình là 5 7

2  x 0,25

Câu III (4,0đ)

1a (2,0 điểm)

C =

m

5

 m

=

m m (

4

  1) m m (

2

 1)( m

2

  1) m m (

2

 1) (   m

2

 4) 5)   

0,25

= (m - 2)(m - 1)m(m+1)(m + 2)+ 5(m - 1)m(m+1)

0,25

Ta có

A  ( m  2)( m  1) ( m m  1)( m  2)

là tích của năm số nguyên liên tiếp nên

2, 3, 5

A  A  A 

. Vì 2, 3, 5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nên

A 30

(1) 0,5

5( 1) ( 1)

B  m  m m 

là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên

2, 3, ì(2,3) 1 6

B  B  v   B 

. 0,5

Mặt khác

B 5

, vì

(5;6) 1   B  30

(2) 0,25

Từ (1) và (2)

 C  30

0,25

1b (2,0 điểm)

5 3 2

7

30 6 2 10

m m m m

P    

=

5 3 2

30 6 2

m  m m  m m  m

 

0,5

Theo chứng minh trên

m

5

 m  30 ; m

3

 m  6; m

2

 m  2

075

5 3 2

, ,

30 6 2

m  m m  m m  m

là các số nguyên. 0,5

Biểu thức

5 3 2

7

30 6 2 10

m m m m

P    

là một số nguyên.

0,25

2 ( 2,0 điểm)

2 2

2 3 4 0

x y xy   x  x  

(1)

(1)  x x (  1)( y  2)   x 4 (2)

0,25

*)

x   1

không là nghiệm của (2) nên

   x 1

. Từ (2) ta có

4 5

( 2) 1

1 1

x y x

x x

    

  .

0,25

Do x y ,    x y (   2)  nên PT có nghiệm nguyên khi 1

x 

là ước của 5

     x 1  5; 1; 1 ;5      x  6; 2;0;4 

(3) 0,25

*) Mặt khác

x  0

không là nghiệm của (2)

  x 0

Từ (2) ta có

4 4

( 1)( 2) x 1

x y

x x

     

0,25

Do x y ,    ( x  1)( y   2)  nên PT có nghiệm nguyên khi

0,25
(4)

x

là ước của 4

     x  4; 2; 1;1;2;4 

(4)

Từ (3) và (4) ta có

x    2;4 

0,25

2 1

x      y

,

x    4 y 2

thoả mãn (1) 0,25

Vậy PT có nghiệm nguyên là

( 2; 1),(4;2)  

0,25

Câu IV (5,5đ)

(0,25 điểm)

H I O

E

G F

B C

A

0,25

a (1,25 điểm)

a)

BF  AC gt ( )   AFH  90

0

  F

đường tròn đường kính

AH

(1) 0,25

( )

CG  AB gt   AGH  90

0

  G

đường tròn đường kính

AH

(2) 0,25 Từ (1) và (2)

 F v G à

cùng thuộc đường tròn đường kính

AH

0,25

Vậy bốn điểm

A F H G , , ,

cùng thuộc đường tròn đường kính

AH

0,25

Tâm

I

của đường tròn đi qua bốn điểm

A F H G , , ,

là trung điểm của

AH

0,25

b (1,5 điểm)

b) Xét

 AGH v à  AEB

 BAE

chung,

 AGH   AEB  90 ( )

0

gt

  AGH  AEB

(g.g) 0,5

. .

AG AH

AB AG AH AE AE AB

   

0,5

Lại có

AB AC gt  ( )  AG AC .  AH AE .

0,5

c

(1,5 điểm)

c) Xét

 IAF

IA IF    IAF

cân tại

I  IAF   IFA 

(3) 0,5 Ta có

BE BC 

(do

AE

là đường cao của tam giác cân

ABC

) nên

FE

là trung

tuyến thuộc cạnh huyền

BC

của

 vu ng BFC ô  EF  EB   BEF

cân tại

E

 EBF   EFB 

(4)

0,5

Mặt khác

  IAF C   90 ;

0

  EBF C   90

0

 IAF   IFA EBF     EFB 

(5) 0,5

  IFA IFH   90

0 (5) 0,25 Từ (3), (4), (5)

 IFH    HFE  90

0

 EF  IF  EF

là tiếp tuyến của

( ) I

. 0,25

d

(1,0 điểm)

d) Theo chứng minh trên ta có

EF  IF

nên

 IFE

vuông tại

F

nên

90

0

    os sin

c  

 

,

c os   sin 

. Do đó Tcos6cos6 3sin2sin2

= cos6  sin6  3sin2cos2

0,25

2 3 2 3 2 2

(cos ) (sin ) (3cos sin ).1

   0,25

2 3 2 3 2 2 2 2

(cos ) (sin ) 3cos sin .(sin  cos )

    0,25

2 3 2 3 2 4 4 2

(cos ) (sin ) 3cos sin  3cos sin 

    (sin2cos2) 13 3 1 0,25

(5)

Câu V (1,5đ)

Ta có Q (4a 1) (4b 1) (4c 1) 3(a b c)

a b c

         0,25

Áp dụng BĐT Cauchy ta có: 4a 1 2 4a 1 4

a a

    . Tương tự ta có 4b 1 4

 b , 4c 1 4

 c 0,25

Mà 3

a b c  2 9

3( )

a b c 2

    9

3( )

a b c 2

      0,25

Kết hợp các đánh giá trên ta có

1 1 1

(4 ) (4 ) (4 ) 3( )

Q a b c a b c

a b c

         9 15

4 4 4

2 2

     0,25

Đẳng thức xảy ra khi 1

a b c  2 0,25

Vậy 15

MinQ 2 khi 1

a b c  2 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả cụ thể về điểm và số lần bắn được ghi trong bảng dưới đây, trong đó có ba ô bị mờ ở chữ số hàng đơn vị không đọc được (tại các vị trí

Bài 2 trang 115 sgk Tin học lớp 8: Theo em mặt phẳng chuẩn có phải là một đối tượng toán học nằm trong danh sách đối tượng của GeoGebra không?.

5.Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không sai lệch và đảm bảo thống nhất thực hiện trong toàn bộ hội đồng chấm.

Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.. - Câu 4, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình

b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để hình

Rút gọn biểu thức Q. c) Chứng minh rằng khi k thay đổi, các đường thẳng d 3 luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm cố định đó. c) Chứng minh E là tâm đường tròn nội

Cho đường tròn tâm O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng

Trong trường hợp mà hướng làm của HS ra kết quả nhưng đến cuối còn sai sót thi giám khảo trao đổi với tổ chấm để giải quyết.. Tổng điểm của