• Không có kết quả nào được tìm thấy

Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể (B)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể (B)"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC: 2018 -2019

TỔ: HÓA- SINH- KTNN MÔN SINH - KHỐI 12

(Thời gian làm bài 45 phút) (ĐỀ CHÍNH THỨC) ...

Họ, tên học sinh:...

Lớp:...

TRẮC

NGHIỆM TỰ

LUẬN ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL

Câu 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

(A). Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể (B). Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

(C). Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp (D). Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

Câu 2. Cho một số hiện tượng sau :

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.

Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử ? (A). (2), (3)

(B). (3), (4) (C). (1), (4) (D). (1), (2)

Câu 3. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:

(A). Đào thải những biến dị bất lợi.

(B). Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

(C). Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

(D). Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 4. Tiến hoá lớn là quá trình:

(A). Hình thành loài mới.

(B). Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 5. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.

(B). Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

(C). Sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh.

(2)

(D). Các tác nhân trong môi trường.

Câu 6. Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(A). Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác nhau nên không giao phối với nhau.

(B). Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản quá trình giao phối giữa các cá thể.

(C). Các cá thể sống trong một môi trường nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh sản.

(D). Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.

Câu 7. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:

(A). Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

(B). Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

(C). Chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

(D). Chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học.

Câu 8. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ:

(A). Quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới.

(B). Sự tiến hóa không ngừng của sinh giới.

(C). Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa.

(D). Nguồn gốc thống nhất của các loài.

Câu 9. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

(A). Nguồn gen du nhập (B). Biến dị tổ hợp.

(C). Quá trình giao phối. (D). Đột biến.

Câu 10. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

(A). Cách li địa lí (B). Cách li sinh thái (C). Lai xa và đa bội hoá (D). Cách li tập tính Câu 11. Cho các thông tin sau:

(1). Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

(2). Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

(3). Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đếu được biểu hiện ngay ở kiểu hình.

(4). Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi kuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật lưỡng bội là

(A). (2), (3) (B). (2), (4)

(C). (3), (4) (D). (1), (4)

Câu 12. Các quần thể sinh vật ở cạn bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các chướng ngại địa lí như núi, biển, sông gọi là:

(A). Cách li sinh thái. (B). Cách li địa lí.

(C). Cách li sinh sản. (D). Cách li di truyền.

Câu 13. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự:

(A). Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh.

(B). Đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(C). Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(D). Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(3)

Câu 14. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ?

(A). Cách ly sinh thái (B). Cách ly cơ học

(C). Cách ly địa lí (D). Cách ly tập tính

Câu 15. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể.

Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải (A). Triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

(B). Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.

(C). Khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.

(D). Không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.

Câu 16. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?

(A). Đột biến. (B). Giao phối không ngẫu nhiên.

(C). Chọn lọc tự nhiên. (D). Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 17. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ :

(A). Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 (B). Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 (C). Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 (D). Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42

Câu 18. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào?

(A). Tiêu chuẩn hình thái. (B). Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh.

(C). Tiêu chuẩn cách li sinh sản. (D). Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái.

Câu 19. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?

(A). ARN chỉ có 1 mạch

(B). ARN có loại bazơnitơ Uaxin (C). ARN có khả năng sao mã ngược

(D). ARN nhân đôi mà không cần đến enzim Câu 20. Tiến hoá nhỏ là quá trình:

(A). Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(B). Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 21. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:

(A). N2, NH3, H2 và hơi nước.

(B). CH4, CO2, H2 và hơi nước.

(C). CH4, NH3, H2 và hơi nước.

(D). CH4, CO, H2 và hơi nước.

Câu 22. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài :

(A). Động vật bậc cao (B). Động vật

(C). Thực vật (D). Có khả năng phát tán mạnh

Câu 23. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?

(A). Cánh dơi và tay người (B). Ngà voi và sừng tê giác (C). Vòi voi và vòi bạch tuột (D). Đuôi cá mập và đuôi cá voi

(4)

Câu 24. Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là:

(A). Thường biến (B). Đột biến

(C). Biến dị cá thể (D). Biến dị tổ hợp

Câu 25. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

(B). Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường (C). Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

(D). Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

Câu 26. Động lực của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Sự đấu tranh sinh tồn giữa các loài với nhau.

(B). Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người.

(C). Sự thích nghị của các vật nuôi và cây trồng do tác động của con người.

(D). Sự cải tạo giống vật nuôi và cây trồng của con người ngày càng tốt hơn.

Câu 27. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

(A). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

(B). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

(C). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

(D). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 28. Cơ quan thoái hóa là cơ quan:

(A). Biến mất hòan tòan.

(B). Thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.

(C). Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

(D). Thay đổi cấu tạo.

Câu 29. Theo ĐacUyn, nội dung của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người.

(B). Gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

(C). Loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người.

(D). Con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.

Câu 30. Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

(A). Đột biến gen.

(B). Giao phối không ngẫu nhiên.

(C). Các yếu tố ngẫu nhiên (D). Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 31. Theo qua niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới:

(A). Không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.

(B). Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.

(C). Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(D). Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới

(5)

Cõu 32. Đột biến gen được xem là nguyờn liệu chủ yếu của tiến hoỏ vỡ:

(A). Ít phổ biến hơn đột biến NST, khụng ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(B). Phổ biến hơn đột biến NST, ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(C). Giỏ trị của đột biến gen khụng thay đổi.

(D). Phổ biến hơn đột biến NST, ớt ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

Cõu 33. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

(A). Cựng nguồn gốc, nằm ở những vị trớ tương ứng trờn cơ thể, cú kiểu cấu tạo giống nhau.

(B). Cựng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

(C). Cú nguồn gốc khỏc nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, cú hỡnh thỏi tương tự.

(D). Cú nguồn gốc khỏc nhau, nằm ở những vị trớ tương ứng trờn cơ thể, cú kiểu cấu tạo giống nhau.

Cõu 34. Hỡnh thành loài mới bằng cỏch li sinh thỏi thường gặp ở những đối tượng sinh vật nào?

(A). Thực vật

(B). Thực vật và động vật cú khả năng di chuyển xa (C). Động vật

(D). Thực vật và động vật ớt cú khả năng di chuyển

Cõu 35. Nhõn tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là (A). Cỏc cơ chế cỏch li. (B). Quỏ trỡnh đột biến.

(C). Quỏ trỡnh giao phối. (D). Chọn lọc tự nhiờn.

Cõu 36. Người và tinh tinh khỏc nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cựng nguồn gốc thỡ gọi là

(A). Bằng chứng sinh học phõn tử.

(B). Bằng chứng giải phẫu so sỏnh.

(C). Bằng chứng phụi sinh học.

(D). Bằng chứng địa lớ sinh học.

Cõu 37. Hiện tợng trôi dạt lục địa có thể hiểu là:

(A). Các lục địa nổi lênh đênh trên đại dơng.

(B). Các lục địa bị nứt và di chuyển do thiên thạch.

(C). Di chuyển các phiến kiến tạo do hoạt động của núi lữa.

(D). Các lục địa bị nứt và tách rời nhau vô hớng.

Cõu 38. Bằng chứng nào sau đõy phản sự tiến hoỏ hội tụ (đồng quy) ? (A). Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lỏ.

(B). Chi trước của cỏc loài động vật cú xương sống cú cỏc xương phõn bố theo thứ tự tương tự nhau.

(C). Trong hoa đực của cõy đu đủ cú 10 nhị, ở giữa hoa vẫn ỏnh cũn di tớch của nhuỵ.

(D). Gai cõy hoàng liờn là biến dạng của lỏ, gai cõy hoa hồng là do sự phỏt triển của biểu bỡ thõn Cõu 39. Đối với vi khuẩn, tiờu chuẩn cú ý nghĩa hàng dầu để phõn biệt hai loài thõn thuộc là:

(A). Tiờu chuẩn hoỏ sinh (B). Tiờu chuẩn sinh lớ (C). Tiờu chuẩn sinh thỏi. (D). Tiờu chuẩn di truyền.

Cõu 40. Theo quan niệm hiện đại, nhõn tố nào sau đõy khụng phải là nhõn tố tiến hoỏ?

(A). Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn. (B). Giao phối khụng ngẫu nhiờn.

(C). Giao phối ngẫu nhiờn. (D). Chọn lọc tự nhiờn.

... HẾT ...

(6)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC: 2018 -2019

TỔ: HểA- SINH- KTNN MễN SINH - KHỐI 12

(Thời gian làm bài 45 phỳt) (ĐỀ CHÍNH THỨC) ...

Họ, tờn học sinh:...

Lớp:...

TRẮC

NGHIỆM TỰ

LUẬN ĐIỂM NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL

Cõu 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL

Cõu 1. Trong một hồ ở Chõu Phi cú 2 loài cỏ khỏc nhau về màu sỏc: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chỳng cỏch ly sinh sản với nhau. Tuy nhiờn khi nuụi 2 loài cỏ trờn trong bể cú chiếu sỏng đơn sắc làm cho chỳng cú cựng màu thỡ cỏc cỏ thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hỡnh thành bởi cơ chế cỏch ly nào sau đõy ?

(A). Cỏch ly tập tớnh (B). Cỏch ly sinh thỏi (C). Cỏch ly cơ học (D). Cỏch ly địa lớ Cõu 2. Tiến hoỏ nhỏ là quỏ trỡnh:

(A). Hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài.

(B). Biến đổi kiểu hỡnh của quần thể dẫn tới sự hỡnh thành loài mới.

(C). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hỡnh.

(D). Biến đổi cấu trỳc di truyền của quần thể dẫn tới sự hỡnh thành loài mới.

Cõu 3. Hiện tợng trôi dạt lục địa có thể hiểu là:

(A). Các lục địa nổi lênh đênh trên đại dơng.

(B). Các lục địa bị nứt và di chuyển do thiên thạch.

(C). Di chuyển các phiến kiến tạo do hoạt động của núi lữa.

(D). Các lục địa bị nứt và tách rời nhau vô hớng.

Cõu 4. Cơ quan thoỏi húa là cơ quan:

(A). Phỏt triển khụng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

(B). Biến mất hũan tũan.

(C). Thay đổi cấu tạo phự hợp chức năng.

(D). Thay đổi cấu tạo.

Cõu 5. Hiện nay, tất cả cỏc cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đõy là một trong những bằng chứng chứng tỏ:

(A). Quỏ trỡnh tiến húa đồng quy của sinh giới.

(B). Sự tiến húa khụng ngừng của sinh giới.

(C). Nguồn gốc thống nhất của cỏc loài.

(D). Vai trũ của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn với quỏ trỡnh tiến húa.

Cõu 6. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiờn là quỏ trỡnh:

(A). Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tớch lũy những biến dị cú lợi cho sinh vật.

(B). Đào thải những biến dị bất lợi.

(C). Tớch lũy những biến dị cú lợi cho sinh vật.

(7)

(D). Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 7. Theo qua niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới:

(A). Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.

(B). Không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.

(C). Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.

(D). Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

Câu 8. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

(A). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

(B). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

(C). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

(D). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

Câu 9. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng sinh vật nào?

(A). Thực vật

(B). Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển (C). Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa (D). Động vật

Câu 10. Các quần thể sinh vật ở cạn bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các chướng ngại địa lí như núi, biển, sông gọi là:

(A). Cách li địa lí. (B). Cách li sinh thái.

(C). Cách li sinh sản. (D). Cách li di truyền.

Câu 11. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:

(A). N2, NH3, H2 và hơi nước.

(B). CH4, NH3, H2 và hơi nước.

(C). CH4, CO2, H2 và hơi nước.

(D). CH4, CO, H2 và hơi nước.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?

(A). ARN chỉ có 1 mạch

(B). ARN nhân đôi mà không cần đến enzim (C). ARN có loại bazơnitơ Uaxin

(D). ARN có khả năng sao mã ngược

Câu 13. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

(A). Cách li địa lí (B). Lai xa và đa bội hoá (C). Cách li sinh thái (D). Cách li tập tính Câu 14. Cho một số hiện tượng sau :

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.

Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử ? (A). (2), (3)

(B). (3), (4) (C). (1), (2)

(8)

(D). (1), (4)

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?

(A). Ngà voi và sừng tê giác (B). Vòi voi và vòi bạch tuột (C). Đuôi cá mập và đuôi cá voi (D). Cánh dơi và tay người

Câu 16. Nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là (A). Các cơ chế cách li. (B). Chọn lọc tự nhiên.

(C). Quá trình đột biến. (D). Quá trình giao phối.

Câu 17. Tiến hoá lớn là quá trình:

(A). Hình thành loài mới.

(B). Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 18. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường (B). Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

(C). Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

(D). Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

Câu 19. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào?

(A). Tiêu chuẩn hình thái. (B). Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh.

(C). Tiêu chuẩn cách li sinh sản. (D). Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái.

Câu 20. Động lực của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Sự đấu tranh sinh tồn giữa các loài với nhau.

(B). Sự thích nghị của các vật nuôi và cây trồng do tác động của con người.

(C). Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người.

(D). Sự cải tạo giống vật nuôi và cây trồng của con người ngày càng tốt hơn.

Câu 21. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

(A). Nguồn gen du nhập (B). Đột biến.

(C). Biến dị tổ hợp. (D). Quá trình giao phối.

Câu 22. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:

(A). Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

(B). Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

(C). Chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

(D). Chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học.

Câu 23. Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là:

(A). Thường biến (B). Đột biến

(C). Biến dị cá thể (D). Biến dị tổ hợp

Câu 24. Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(A). Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác nhau nên không giao phối với nhau.

(B). Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.

(C). Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản quá trình giao phối giữa các cá thể.

(D). Các cá thể sống trong một môi trường nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh sản.

Câu 25. Theo ĐacUyn, nội dung của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người.

(9)

(B). Loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người.

(C). Gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

(D). Con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.

Câu 26. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài : (A). Có khả năng phát tán mạnh (B). Động vật bậc cao

(C). Động vật (D). Thực vật

Câu 27. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

(A). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

(B). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

(C). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

(D). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 28. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể.

Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải (A). Triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

(B). Khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.

(C). Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.

(D). Không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.

Câu 29. Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

(A). Giao phối không ngẫu nhiên.

(B). Đột biến gen.

(C). Các yếu tố ngẫu nhiên (D). Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 30. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?

(A). Đột biến. (B). Các yếu tố ngẫu nhiên

(C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.

Câu 31. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì:

(A). Ít phổ biến hơn đột biến NST, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(B). Phổ biến hơn đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(C). Giá trị của đột biến gen không thay đổi.

(D). Phổ biến hơn đột biến NST, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

Câu 32. Bằng chứng nào sau đây phản sự tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? (A). Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

(B). Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân (C). Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.

(D). Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn ánh còn di tích của nhuỵ.

Câu 33. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.

(B). Sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh.

(10)

(C). Các tác nhân trong môi trường.

(D). Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

Câu 34. Cho các thông tin sau:

(1). Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

(2). Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

(3). Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đếu được biểu hiện ngay ở kiểu hình.

(4). Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi kuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật lưỡng bội là

(A). (2), (4) (B). (2), (3)

(C). (3), (4) (D). (1), (4)

Câu 35. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là:

(A). Tiêu chuẩn sinh lí (B). Tiêu chuẩn hoá sinh (C). Tiêu chuẩn sinh thái. (D). Tiêu chuẩn di truyền.

Câu 36. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ :

(A). Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 (B). Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 (C). Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 (D). Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42

Câu 37. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự:

(A). Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh.

(B). Đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(C). Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(D). Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

Câu 38. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

(A). Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể (B). Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

(C). Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp (D). Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

Câu 39. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

(A). Bằng chứng giải phẫu so sánh.

(B). Bằng chứng sinh học phân tử.

(C). Bằng chứng phôi sinh học.

(D). Bằng chứng địa lí sinh học.

Câu 40. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?

(A). Giao phối ngẫu nhiên. (B). Các yếu tố ngẫu nhiên.

(C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.

... HẾT ...

(11)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC: 2018 -2019

TỔ: HểA- SINH- KTNN MễN SINH - KHỐI 12

(Thời gian làm bài 45 phỳt) (ĐỀ CHÍNH THỨC) ...

Họ, tờn học sinh:...

Lớp:...

TRẮC

NGHIỆM TỰ

LUẬN ĐIỂM NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL

Cõu 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL

Cõu 1. Cỏc quần thể sinh vật ở cạn bị phõn cỏch nhau bởi sự xuất hiện cỏc chướng ngại địa lớ như nỳi, biển, sụng gọi là:

(A). Cỏch li sinh thỏi. (B). Cỏch li sinh sản.

(C). Cỏch li địa lớ. (D). Cỏch li di truyền.

Cõu 2. Hiện tợng trôi dạt lục địa có thể hiểu là:

(A). Các lục địa nổi lênh đênh trên đại dơng.

(B). Các lục địa bị nứt và di chuyển do thiên thạch.

(C). Di chuyển các phiến kiến tạo do hoạt động của núi lữa.

(D). Các lục địa bị nứt và tách rời nhau vô hớng.

Cõu 3. Tiến hoỏ nhỏ là quỏ trỡnh:

(A). Hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài.

(B). Biến đổi kiểu hỡnh của quần thể dẫn tới sự hỡnh thành loài mới.

(C). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hỡnh.

(D). Biến đổi cấu trỳc di truyền của quần thể dẫn tới sự hỡnh thành loài mới.

Cõu 4. Cho một số hiện tượng sau :

(1) Ngựa vằn phõn bố ở chõu Phi nờn khụng giao phối được với ngựa hoang phõn bố ở Trung Á (2) Cừu cú thể giao phối với dờ, cú thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la khụng cú khả năng sinh sản.

(4) Cỏc cõy khỏc loài cú cấu tạo hoa khỏc nhau nờn hạt phấn của loài cõy này thường khụng thụ phấn cho hoa của cỏc loài cõy khỏc.

Những hiện tượng nào trờn đõy là biểu hiện của cỏch li trước hợp tử ? (A). (2), (3)

(B). (3), (4) (C). (1), (2) (D). (1), (4)

Cõu 5. Đối với vi khuẩn, tiờu chuẩn cú ý nghĩa hàng dầu để phõn biệt hai loài thõn thuộc là:

(A). Tiờu chuẩn hoỏ sinh (B). Tiờu chuẩn sinh lớ (C). Tiờu chuẩn sinh thỏi. (D). Tiờu chuẩn di truyền.

Cõu 6. Ở một quần thể, cấu trỳc di truyền của 4 thế hệ liờn tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa

(12)

F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

(A). Đột biến gen.

(B). Các yếu tố ngẫu nhiên

(C). Giao phối không ngẫu nhiên.

(D). Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 7. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:

(A). Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

(B). Chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

(C). Chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học.

(D). Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

Câu 8. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ :

(A). Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 (B). Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 (C). Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 (D). Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 Câu 9. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng sinh vật nào?

(A). Thực vật

(B). Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa (C). Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển (D). Động vật

Câu 10. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ?

(A). Cách ly sinh thái (B). Cách ly cơ học (C). Cách ly tập tính (D). Cách ly địa lí

Câu 11. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?

(A). Đột biến. (B). Giao phối không ngẫu nhiên.

(C). Các yếu tố ngẫu nhiên (D). Chọn lọc tự nhiên.

Câu 12. Theo ĐacUyn, nội dung của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người.

(B). Gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

(C). Loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người.

(D). Con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.

Câu 13. Nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là (A). Các cơ chế cách li. (B). Chọn lọc tự nhiên.

(C). Quá trình đột biến. (D). Quá trình giao phối.

Câu 14. Cho các thông tin sau:

(1). Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

(2). Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

(3). Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đếu

(13)

được biểu hiện ngay ở kiểu hình.

(4). Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi kuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật lưỡng bội là

(A). (2), (4) (B). (2), (3)

(C). (3), (4) (D). (1), (4)

Câu 15. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

(B). Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường (C). Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

(D). Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

Câu 16. Theo qua niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới:

(A). Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.

(B). Không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.

(C). Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.

(D). Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

Câu 17. Tiến hoá lớn là quá trình:

(A). Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(B). Hình thành loài mới.

(C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?

(A). ARN chỉ có 1 mạch

(B). ARN có loại bazơnitơ Uaxin (C). ARN có khả năng sao mã ngược

(D). ARN nhân đôi mà không cần đến enzim

Câu 19. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào?

(A). Tiêu chuẩn hình thái. (B). Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh.

(C). Tiêu chuẩn cách li sinh sản. (D). Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái.

Câu 20. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:

(A). Đào thải những biến dị bất lợi.

(B). Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

(C). Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

(D). Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 21. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài :

(A). Động vật bậc cao (B). Có khả năng phát tán mạnh

(C). Động vật (D). Thực vật

Câu 22. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì:

(A). Ít phổ biến hơn đột biến NST, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(B). Phổ biến hơn đột biến NST, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(C). Phổ biến hơn đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(D). Giá trị của đột biến gen không thay đổi.

Câu 23. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?

(A). Giao phối ngẫu nhiên. (B). Các yếu tố ngẫu nhiên.

(14)

(C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.

Câu 24. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.

(B). Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

(C). Sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh.

(D). Các tác nhân trong môi trường.

Câu 25. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể.

Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải (A). Triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

(B). Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.

(C). Khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.

(D). Không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.

Câu 26. Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(A). Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác nhau nên không giao phối với nhau.

(B). Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản quá trình giao phối giữa các cá thể.

(C). Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.

(D). Các cá thể sống trong một môi trường nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh sản.

Câu 27. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?

(A). Ngà voi và sừng tê giác (B). Vòi voi và vòi bạch tuột (C). Cánh dơi và tay người (D). Đuôi cá mập và đuôi cá voi Câu 28. Cơ quan thoái hóa là cơ quan:

(A). Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

(B). Biến mất hòan tòan.

(C). Thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.

(D). Thay đổi cấu tạo.

Câu 29. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:

(A). N2, NH3, H2 và hơi nước.

(B). CH4, CO2, H2 và hơi nước.

(C). CH4, CO, H2 và hơi nước.

(D). CH4, NH3, H2 và hơi nước.

Câu 30. Động lực của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Sự đấu tranh sinh tồn giữa các loài với nhau.

(B). Sự thích nghị của các vật nuôi và cây trồng do tác động của con người.

(C). Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người.

(D). Sự cải tạo giống vật nuôi và cây trồng của con người ngày càng tốt hơn.

Câu 31. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

(A). Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể (B). Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

(C). Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp (D). Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

(15)

Câu 32. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ:

(A). Quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới.

(B). Nguồn gốc thống nhất của các loài.

(C). Sự tiến hóa không ngừng của sinh giới.

(D). Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa.

Câu 33. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

(A). Đột biến. (B). Nguồn gen du nhập

(C). Biến dị tổ hợp. (D). Quá trình giao phối.

Câu 34. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự:

(A). Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh.

(B). Đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(C). Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(D). Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

Câu 35. Bằng chứng nào sau đây phản sự tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? (A). Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

(B). Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân (C). Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.

(D). Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn ánh còn di tích của nhuỵ.

Câu 36. Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là:

(A). Thường biến (B). Đột biến

(C). Biến dị tổ hợp (D). Biến dị cá thể

Câu 37. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

(A). Cách li địa lí (B). Cách li sinh thái (C). Lai xa và đa bội hoá (D). Cách li tập tính Câu 38. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

(A). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

(B). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

(C). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

(D). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

Câu 39. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

(A). Bằng chứng sinh học phân tử.

(B). Bằng chứng giải phẫu so sánh.

(C). Bằng chứng phôi sinh học.

(D). Bằng chứng địa lí sinh học.

Câu 40. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

(A). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

(B). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

(C). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

(D). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

... HẾT ...

(16)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC: 2018 -2019

TỔ: HÓA- SINH- KTNN MÔN SINH - KHỐI 12

(Thời gian làm bài 45 phút) (ĐỀ CHÍNH THỨC) ...

Họ, tên học sinh:...

Lớp:... MÃ ĐỀ THI: T04 TRẮC

NGHIỆM TỰ

LUẬN ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL

Câu 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL

Câu 1. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì:

(A). Phổ biến hơn đột biến NST, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(B). Ít phổ biến hơn đột biến NST, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(C). Phổ biến hơn đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.

(D). Giá trị của đột biến gen không thay đổi.

Câu 2. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:

(A). Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

(B). Đào thải những biến dị bất lợi.

(C). Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

(D). Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 3. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể.

Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải (A). Triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

(B). Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.

(C). Khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.

(D). Không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.

Câu 4. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng sinh vật nào?

(A). Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển (B). Thực vật

(C). Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa (D). Động vật

Câu 5. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự:

(A). Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(B). Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh.

(C). Đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

(D). Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.

Câu 6. Cho một số hiện tượng sau :

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á

(17)

(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.

Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử ? (A). (2), (3)

(B). (3), (4) (C). (1), (4) (D). (1), (2)

Câu 7. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ?

(A). Cách ly sinh thái (B). Cách ly cơ học (C). Cách ly tập tính (D). Cách ly địa lí Câu 8. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài :

(A). Động vật bậc cao (B). Động vật

(C). Có khả năng phát tán mạnh (D). Thực vật

Câu 9. Các quần thể sinh vật ở cạn bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các chướng ngại địa lí như núi, biển, sông gọi là:

(A). Cách li sinh thái. (B). Cách li sinh sản.

(C). Cách li di truyền. (D). Cách li địa lí.

Câu 10. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ :

(A). Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 (B). Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 (C). Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 (D). Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 Câu 11. Tiến hoá nhỏ là quá trình:

(A). Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(B). Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 12. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?

(A). Các yếu tố ngẫu nhiên. (B). Giao phối không ngẫu nhiên.

(C). Giao phối ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.

Câu 13. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

(A). Cách li địa lí (B). Lai xa và đa bội hoá (C). Cách li sinh thái (D). Cách li tập tính

Câu 14. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào?

(A). Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh. (B). Tiêu chuẩn hình thái.

(C). Tiêu chuẩn cách li sinh sản. (D). Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?

(A). ARN nhân đôi mà không cần đến enzim (B). ARN chỉ có 1 mạch

(C). ARN có loại bazơnitơ Uaxin (D). ARN có khả năng sao mã ngược

(18)

Cõu 16. Cơ quan thoỏi húa là cơ quan:

(A). Biến mất hũan tũan.

(B). Thay đổi cấu tạo phự hợp chức năng.

(C). Phỏt triển khụng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

(D). Thay đổi cấu tạo.

Cõu 17. Bằng chứng nào sau đõy phản sự tiến hoỏ hội tụ (đồng quy) ? (A). Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lỏ.

(B). Chi trước của cỏc loài động vật cú xương sống cú cỏc xương phõn bố theo thứ tự tương tự nhau.

(C). Trong hoa đực của cõy đu đủ cú 10 nhị, ở giữa hoa vẫn ỏnh cũn di tớch của nhuỵ.

(D). Gai cõy hoàng liờn là biến dạng của lỏ, gai cõy hoa hồng là do sự phỏt triển của biểu bỡ thõn

Cõu 18. Phỏt biểu nào dưới đõy núi về vai trũ của cỏch li địa trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài là đỳng nhất?

(A). Mụi trường địa lớ khỏc nhau là nguyờn nhõn chớnh làm phõn hoỏ thành phần kiểu gen của quần thể (B). Cỏch li địa lớ luụn luụn dẫn đến cỏch li sinh sản

(C). Cỏch li địa lớ cú thể dẫn đến hỡnh thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp (D). Khụng cú cỏch li địa lớ thỡ khụng thể hỡnh thành loài mới

Cõu 19. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đó tạo ra mụi trường nhõn tạo cú thành phần húa học giống khớ quyển nguyờn thủy của Trỏi Đất. Mụi trường nhõn tạo đú gồm:

(A). CH4, NH3, H2 và hơi nước.

(B). N2, NH3, H2 và hơi nước.

(C). CH4, CO2, H2 và hơi nước.

(D). CH4, CO, H2 và hơi nước.

Cõu 20. Hiện tợng trôi dạt lục địa có thể hiểu là:

(A). Các lục địa nổi lênh đênh trên đại dơng.

(B). Các lục địa bị nứt và di chuyển do thiên thạch.

(C). Các lục địa bị nứt và tách rời nhau vô hớng.

(D). Di chuyển các phiến kiến tạo do hoạt động của núi lữa.

Cõu 21. Trường hợp nào sau đõy thuộc cơ chế cỏch li sau hợp tử?

(A). Cỏc nhúm cỏ thể thớch nghi với cỏc điều kiện sinh thỏi khỏc nhau sinh sản ở cỏc mựa khỏc nhau nờn khụng giao phối với nhau.

(B). Hợp tử được tạo thành và phỏt triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng khụng cú khả năng sinh sản.

(C). Cỏc cỏ thể sống ở hai khu vực địa lớ khỏc nhau, yếu tố địa lớ ngăn cản quỏ trỡnh giao phối giữa cỏc cỏ thể.

(D). Cỏc cỏ thể sống trong một mụi trường nhưng cú tập tớnh giao phối khỏc nhau nờn bị cỏch li về mặt sinh sản.

Cõu 22. Đối với vi khuẩn, tiờu chuẩn cú ý nghĩa hàng dầu để phõn biệt hai loài thõn thuộc là:

(A). Tiờu chuẩn sinh lớ (B). Tiờu chuẩn hoỏ sinh (C). Tiờu chuẩn sinh thỏi. (D). Tiờu chuẩn di truyền.

Cõu 23. Trường hợp nào dưới đõy là cơ quan tương đồng?

(A). Ngà voi và sừng tờ giỏc (B). Cỏnh dơi và tay người (C). Vũi voi và vũi bạch tuột (D). Đuụi cỏ mập và đuụi cỏ voi

Cõu 24. Hiện nay, tất cả cỏc cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đõy là một trong những bằng chứng chứng tỏ:

(A). Nguồn gốc thống nhất của cỏc loài.

(B). Quỏ trỡnh tiến húa đồng quy của sinh giới.

(C). Sự tiến húa khụng ngừng của sinh giới.

(19)

(D). Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa.

Câu 25. Tiến hoá lớn là quá trình:

(A). Hình thành loài mới.

(B). Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

(D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 26. Theo ĐacUyn, nội dung của chọn lọc nhân tạo là:

(A). Gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

(B). Chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người.

(C). Loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người.

(D). Con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.

Câu 27. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:

(A). Nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.

(B). Sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh.

(C). Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

(D). Các tác nhân trong môi trường.

Câu 28. Cho các thông tin sau:

(1). Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

(2). Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

(3). Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đếu được biểu hiện ngay ở kiểu hình.

(4). Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi kuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật lưỡng bội là

(A). (2), (3) (B). (2), (4)

(C). (3), (4) (D). (1), (4)

Câu 29. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:

(A). Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

(B). Chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

(C). Chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học.

(D). Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

Câu 30. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?

(A). Các yếu tố ngẫu nhiên (B). Đột biến.

(C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.

Câu 31. Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

(A). Đột biến gen.

(B). Giao phối không ngẫu nhiên.

(C). Các yếu tố ngẫu nhiên (D). Giao ph

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 8: Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số alen.. thay đổi theo hướng

Nếu tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp không có khả năng sinh sản thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F 1 không thay đổi so với thế hệ PA. Theo lí thuyết,

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 8: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

A. các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do B. một gen thường có nhiều alen khác nhau C. số biến dị tổ hợp rất lớn D. số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể

Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác

(4) sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cơ chế cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được

Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài