• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Tp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Tp"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA ĐÔNG TỔ: SỬ- ĐỊA-GDCD

TUẦN 26 ÔN TẬP Bài 19 :

1/ Quan sát hình 45/ SGK

- Nêu các thành phần của không khí ? - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? - Hơi nước quan trọng như thế nào ?

2/ Người ta tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ? 3/ Quan sát H50/ SGK

- Vẽ hình các đai khí áp.

- Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ? - Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? 4/ Quan sát H51 /SGK

- Mô tả sự phân bố các đai khí áp, các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới, gió Đông Cực?

Bài 20 :

- Quá trình hình thành mây, mưa.

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Tp. HCM ? - Hướng dẫn HS làm lại BT1/SGK trang 63

Bài 21 :

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội.

Bài 22 :

1/ Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? 2/ Quan sát H58 SGK

- GV vẽ hình cho HS điền vào hình các đới khí hậu?

- Nêu vị trí, đặc điểm của đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh.

TRẢ LỜI CÂU HỎI Bài 19:

1/

- Khí oxi, khí nitơ, hơi nước và các khí khác.

- Khí oxi ( 21%), khí nitơ ( 78%), hơi nước và các khí khác ( 1%)

(2)

- Lượng hơi nước tuy rất nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như:mây, mưa…

2/

- Nhiệt độ trung bình tháng= tổng nhiệt độ các ngày trong tháng chia cho số ngày đo - Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ các tháng trong năm chia cho 12

3/

- HS vẽ hình đai khí áp

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất.

- Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất, sức ép đó gọi là khí áp.

- Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp .

- Nguyên nhân sinh ra gió: là do có sự chênh lệch khí áp gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.

4/

- Khí áp được phân bố trên bề mặt trái đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.

+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ Oo và khoảng vĩ độ 60o Bắc và Nam.

+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30o Bắc và Nam, 90o Bắc và Nam (Cực Bắc và cực Nam)

* Gió tín phong : Thổi từ khoảng vĩ độ 30oBắc, 30o Nam về xích đạo.

* Gió Tây ôn đới : thổi từ các vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam.

* Gió Đông cực : thổi từ các vĩ độ 90o Bắc, Nam về các vĩ độ 60o Bắc, Nam.

Bài 20 :

- Quá trình tạo thành mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của TPHCM + Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9: 320 mm + Tháng có mưa ít nhất là tháng 2: 5 mm

- BT 1/63SGK

+ Tổng lượng mưa trong năm TPHCM

13,8+4,1+10,5+50,4+218,4+311,7+293,7+269,8+327+266,7+116,5+48,3=1930,9 mm + Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa

218,4+311,7+293,7+269,8+327+266,7=1687,3 mm

(3)

+ Tổng lượng mưa các tháng mùa khô

116,5+48,3+13,8+4,1+10,5+50,4= 243,6 mm Bài 21:

1/ - Yếu tố thể hiện trên biểu đồ là: nhiệt độ, lượng mưa, tháng, - Yếu tố biểu hiện theo đường là: nhiệt độ

- Yếu tố biểu hiện bằng cột là: lượng mưa

- Trục dọc bên phải để đo tính đại lượng: nhiệt độ ( 0c) - Trục dọc bên trái để đo tính đại lượng : lượng mưa ( mm) - Đơn vị tính nhiệt độ là: 0c

- Đơn vị tính lượng mưa là: mm Bài 22 :

- Thời tiết là sư biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi. (1đ)

- Khí hậu là sư lặp đi , lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. Khí hậu có tính quy luật.

* Đới nóng : (nhiệt đới)

- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc => chí tuyến Nam.

- Đặc điểm : quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít lượng nhiệt hấp thụ được tương đối chiều nên quanh năm nóng. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 => 2.000mm.

* Hai đới ôn hoà: (Ôn đới)

- Giới hạn : Từ chí tuyến Bắc => vòng cực Bắc, chí tuyến Nam => vòng cực Nam.

- Đặc điểm : Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới. Lượng mưa trung bình năm từ 500

=> 1.000mm.

* 2 đới lạnh (Hàn đới)

- Giới hạn : Từ vòng cực Bắc=> cực Bắc và vòng cực Nam => cực Nam

- Đặc điểm : khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm.

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. Áp suất

Khối khí lục địa Hình thành trên các vùng đất liền Tương đối khô - Hệ quả: làm thay đổi thời tiết của nơi các khối khí đi qua, đồng thời các khối khí cũng bị

Lực Côriôlít luôn tác động thẳng góc với hướng chuyển động của vật, làm cho vật chuyển động lệch về bên phải nếu ở bán cầu Bắc và lệch về bên trái nếu ở bán cầu

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối

Câu 1 trang 40 SBT Địa Lí 6: Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào?. Giải thích vì

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt

- Khí quyển (lớp vỏ khí) là lớp không khí bao bọc quanh Trái Đất, được giữ lại nhờ sức hút của Trái Đất.. Tầng Đối lưu Bình lưu Các tầng

Câu hỏi trang 150 sgk Địa Lí 6: Không khí là một trong các yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất?. Vậy