• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Đầm Dơi – Cà Mau - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Đầm Dơi – Cà Mau - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/3 - Mã đề 121 SỞ GD&ĐT CÀ MAU

TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI

(Đề có 3 trang)

KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: TOÁN 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Họ tên :... Số báo danh : ...

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).

Câu 1: Tìm giá trị của tham số mđể phương trình x23mx m  5 0 có nghiệm x 2.

A. 1

m 5. B. 1

m5. C. m5. D. m 5. Câu 2: Tìm tập nghiệm Scủa bất phương trình (x2)(x 3) 0.

A. S    ( ; 3) (2;). B. S  ( 3;2).

C. S  

3; 2

. D. S    

; 3

 

2;

.

Câu 3: Cho tam giác ABC5 , 9 , cos 1

a cm c cm C 10. Tính độ dài đường cao ha hạ từ Acủa tam giác ABC.

A. 462

a 40

h cm. B. 462

a 10

h cm. C. 21 11

a 40

h cm. D. 21 11

a 10

h cm. Câu 4: Cho sin 4

x 5 với 3 x 2

  . Tính giá trị của biểu thức Pcosxsinx.

A. 11

P 25. B. 9

P 25. C. 1

P 5. D. 7 P 5. Câu 5: Tìm tập nghiệm Tcủa bất phương trình  x2 3x  4 x 2.

A. 7; 4 T 2

  . B. T  

; 2

 

4;

. C. ;7

4;

T   2  . D. 2;7 T 2

   . Câu 6: Tìm tập hợp các giá trị của tham số mđể phương trình x22(m2)x m 14 0 vô nghiệm.

A.

2;5

. B. (  ; 2) (5;).

C. ( 2;7) . D.

  ; 2

 

7;

.

Mã đề 121

(2)

Trang 2/3 - Mã đề 121 Câu 7: Tìm tập các giá trị của tham số mđể phương trình 2x x  3 m 0 có nghiệm.

A. m6. B. 47 6

8  m . C. 47

m 8 . D. 47 6

8  m . Câu 8: Tìm tập hợp các giá trị của xđể bất phương trình (x3) x2 4 x29 vô nghiệm.

A.

3;

B. 5

3;

6

  

. C. ; 5

6

 

D. 5;3

6

. Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng 1: 2 ( )

3

x t

d t

y t

 

  

,

: 2d2 x y  5 0. Tìm tọa độ giao điểm M của d1d2.

A. M( 1; 3)  . B. M(3;1). C. M(1;3). D. M(3; 3) . Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng : 2 3 ( )

1 5

x t

d t

y t

  

  

. Vectơ

nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d? A. u ( 2;1)

. B. u(3; 5)

. C. u(1; 2)

. D. u(5;3) . Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( )C : x2y22x2y 2 0 và đường thẳng : 3d x4y 4 0. Tìm phương trình đường thẳng  song song với d cắt ( )C tại 2 điểm A B, sao cho độ dài đoạn AB2 3.

A. : 3 x4y 4 0. B. : 4 x3y 6 0. C. : 3 x4y 6 0. D. : 4 x3y 6 0. Câu 12: Cho tam giác ABCBC a AC b AB c ,  ,  . Tìm khẳng định SAI.

A. c2a2b22abcosC. B. b2a2 c2 2 cosac B. C. a2 b2 c2 2 cosbc B. D. a2b2 c2 2 cosbc A. Câu 13: Tìm điều kiện xác định bất phương trình 3 1 2 0

x 2

  x  

.

A. x   ( ; 2)

3;

. B. x 

2;3

.

C. x 

2;3

. D. x   

; 2

 

3;

.

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số mđể phương trình x22(m1)x m  2 0 có 2 nghiệm trái dấu.

A. m2. B. m 1. C. m2. D. m 1. Câu 15: Với điều kiện xác định. Tìm đẳng thức nào đúng ?

A. 1 cot2 12 x cos

x. B. sin2xcos2x1.

C. tanxcotx1. D. 1 tan2 12

x sin

  x.

(3)

Trang 3/3 - Mã đề 121 Câu 16: Tìm tập nghiệm Scủa bất phương trình  x2 4x 5 0.

A. S   ( ; 1) (5;). B. S    ( ; 5) (1; ). C. S ( 1;5). D. S ( 5;1). Câu 17: Tìm tập nghiệm Scủa bất phương trình 2 4 3 0

1

x x

x

.

A. S    

; 1

  

1;3 . B. S  

1;1

 

3;

.

C. S  ( 1;1)

3;

. D. S    ( ; 1)

 

1;3 .

Câu 18: Cho tam thức f x( ) (1 m x) 22(m1)x m 3. Tìm tập hợp các giá trị của tham số mđể bất phương trình f x( ) 0 vô nghiệm.

A.

 

1; 2 . B.

2;

. C.

;1

. D.

 

1; 2 .

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho 2 điểm A( 1;1) , B(5; 3) . Viết phương trình đường tròn đường kính AB.

A. (x2)2(y1)2 13. B. (x2)2(y1)25. C. (x2)2(y1)2 13. D. (x2)2(y1)25.

Câu 20: Cho tam giác ABCB120o, cạnh AC2 3cm. Tìm bán kính Rcủa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. R3cm. B. R1cm. C. R4cm. D. R2cm. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau:

a). (x27x12)(5x) 0 , b). 2(2 1)2 1 1 0

6 2

x x x

 

  .

Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình x22(m3)x  5 m 0 (*) với mlà tham số.

a). Giải phương trình (*) khi m1.

b). Tìm tất cả các giá trị của tham số mđể phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa x1x21.

Câu 3 (1,0 điểm). Cho cos 8 x 9

2 x

  . Tính giá trị của sin , cot .x x

Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 2) và phương trình đường trung tuyến BM: 2x y  1 0, MAC.

a). Viết phương trình đường thẳng dqua Avà vuông góc với đường thẳng BM. b). Viết phương trình đường tròn ( )C có tâm Avà tiếp xúc với đường thẳng BM . c). Tìm tọa độ điểm B, biết CD x y:   1 0 là phương trình đường phân giác trong của góc C.

--- HẾT ---

(4)

Trang 4/3 - Mã đề 121 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D D D A A C D C B C C B C B C D A A D

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau:

a). (x27x12)(5x) 0

Ta có 2 7 12 0 3;

4 x x x

x

   5   x 0 x 5 BXD :

x  3 4 5 

VT 0 0 0 Vậy BPT có nghiệm: x 

;3

  

4;5

b). 2(2 1)2 1 1 0 52 2 9 0

6 2 2 2 12

x x x

x x x x

  

  .

Ta có 2

0

5 9 0 9;

5 x x x

x

 

 

2 2 2 12 0 3

2 x x x

x

     BXD :

x  2 0 9

5 3 

VT || 0 0 || Vậy BPT có nghiệm:

2;0

9;3

x   5

Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình x22(m3)x  5 m 0 (*) với mlà tham số.

a). Giải phương trình (*) khi m1.

Khi m1, ta có PT : x24x    4 0 x 2

b). Tìm tất cả các giá trị của tham số mđể phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa x1x21.

Ta có  / m25m4

Để PT có 2 nghiệm phân biệt / 0 2 5 4 0 1

 

1 ;

4 m m m

m

        Do 1 2 11 2 2

1 2

2 0 2( 3) 2 0

1 1 0 5 2( 3) 1 0

x x m

x x

x x x x m m

 

  

         2 8 0

 

3 12 0 4 2

m m

m

 

    

(5)

Trang 5/3 - Mã đề 121 Từ

 

1

 

2 ta có m1 thì PT có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa x1 x21.

Câu 3 (1,0 điểm). Cho cos 8 x 9

2 x

  . Tính giá trị của sin , cot .x x Ta có sin2 cos2 1 sin2 1 cos2 17

x x  x  x81; Do sin 17

2 x x 9

   Mặt khác cot cos 8 17

sin 17

x x

x  

Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 2) và phương trình đường trung tuyến BM: 2x y  1 0, MAC.

a). Viết phương trình đường thẳng dqua Avà vuông góc với đường thẳng BM. Ta có: - Đường thẳng dqua A(1; 2)

- Do d BM d có VTCP a

 

2;1

d có PTTS: 1 2 2

x t

y t

 

  

b). Viết phương trình đường tròn ( )C có tâm Avà tiếp xúc với đường thẳng BM . Ta có: - Đường tròn ( )C có tâm A(1; 2)

- Do ( )C tiếp xúc với BM

;

2.1 2 1 5 R d A BM  5

 

( )C

có PT:

x1

 

2 y2

25

c). Tìm tọa độ điểm B, biết CD x y:   1 0 là phương trình đường phân giác trong của góc C.

- Gọi M a

; 2  a 1

BM

- M là trung điểm của ACC a

2   1; 4a 4

- C CD

2a        1

 

4a 4

1 0 a 3

 

 

3;5 7;8 M C

 

 - B b

; 2  b 1

BM,

B M

 

 

2

cos ; 7

5 2

3 16 cos ;

2 5 50 130

CM CD CB CD b

b b

 

- Theo đề bài, ta có: cos

CM CD;

cos

CB CD;

 

 

2 2

3 16 3

7 20 50 30 0 1

5 2 2 5 50 130

2

b l

b b b

b n

b b

  

  

1; 2 B2

--- HẾT ---

A

B C

D M

I

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dạng toán tìm điều kiện của tham số để phương trình, hệ phương trình có nghiệm thường xuất hiện trong đề thi TSĐH dưới dạng áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm

Với mỗi con X, sống được tới giờ thứ n (với n là số nguyên dương) thì ngay lập tức thời điểm đó nó đẻ một lần ra 2 n con X khác, tuy nhiên do chu kì của con X ngắn

A.Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O B.Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x C.Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.. D.Hai

Khi đó có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số được thành lập từ các chữ số đã cho.. Câu 11: Cho hình bình

Câu 26: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ... có đáy ABC là tam

Câu 11: Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số?. và trục hoành, quanh

Câu 42: Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều và có diện tích xung quanh bằng 8 π.. Tính chiều cao của hình

Gọi d là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC A. Hướng