• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018 Tiết 1

Chào cờ Tiết 2

Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, giải bài toán bằng hai phép tính. HS rèn kỹ năng tính toán, giải toán.

- Năng lực: HS biết trao đổi và giúp đỡ nhau thực hiện phép tính cộng.

- Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán.

II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài b.

Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm

Bài 1(103): Tính nhẩm

- Gắn bảng phụ yêu cầu HS nhẩm phép cộng 4000+3000

- Yêu cầu HS tính nhẩm Vậy 4000 + 3000 = 7000

-Cho HS nêu lại cách nhẩm rồi tự làm bài tiếp theo.

Bài 2(103):Tính nhẩm (theo mẫu):

6000 + 500 = 6500 300 + 4000 = 2000 + 400 = 600 + 5000 = 9000 + 900 = 7000 + 800 = -GV theo dõi , nhận xét.

Bài 3(103): Đặt tính rồi tính

a) 2541 + 4238 b) 4827 + 2634

5348 36 805 + 6475 - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.

Bài 4(103): Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều cửa hàng bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? - Yêu cầu HS phân tích bài toán.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

- 2 HS lên bảng làm bài tập

- HS nhẩm 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.

- Nêu lại cách nhẩm 5000 + 1000 = 6000 6000 + 2000 = 8000 4000 + 5000 = 9000 8000 + 2000 = 10 000

- HS làm bài theo nhóm, tự nhận xét và chữa cho nhau.

2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300

- HS làm bảng con, bảng lớp.

- HS nhận xét, chữa bài.

- HS đọc bài toán,tóm tắt bài toán và thực hiện làm bài vào vở.

Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 432 x 2 = 864 (l)

Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít dầu là: 432 + 846 = 1278 (l)

Đáp số : 1278 l Tiết 3+ 4

(2)

Tập đọc - K ể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài: lầu, lọng, chè lam, đốt củi, nhàn rỗi, hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. HS rèn kĩ năng đọc đúng các câu, đoạn trong bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Năng lực: HS biết mạnh dạn giao tiếp và hợp tác với bạn khi đọc bài, tập trung theo dõi bạn.

- Phẩm chất: HS tích cực đọc bài.

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS đọc từng câu - Gọi HS đọc từng đoạn - Rút từ ngữ giải nghĩa - Chia nhóm đôi.

- Treo bảng hướng dẫn luyện đọc câu văn dài.

- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nội dung bài và trả lời các câu hỏi:

- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?

- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?

- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam

- Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?

- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?

Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?

- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?

* Nội dung câu chuyện nói điều gì?

d.

Luyện đọc lại:

- GV đọc đoạn 3: giọng chậm rãi, khoan

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi - Nối tiếp đọc - Nối tiếp đọc

- Đọc đoạn trong nhóm - HS luyện đọc câu văn dài.

- Lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

- HS nêu.

- 3 em thi đọc đoạn văn

(3)

thai, nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Thái trước thử thách của vua Trung Quốc e. Kể chuyện:

- Nêu nhiệm vụ :

- Hướng dẫn HS nhìn vào tranh kể chuyện.

+ Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

+ Kể lại 1 đoạn của câu chuyện.

- Gọi HS kể chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học.

- 1 em đọc lại cả bài

- 1 em đọc đoạn 1 : Cậu bé ham học - HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp

- Suy nghĩ đặt tên cho từng đoạn - Từng cặp tập kể

- Vài HS kể trước lớp - 2 kể cả câu chuyện - HS lắng nghe.

Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018 Tiết 3

Đọc thư viện

ĐỌC TO NGHE CHUNG: CHUỘT TÍP KHÔNG MUỐN MẸ ĐI LÀM I.Mục tiêu:

- Kiến thức, kỹ năng: HS làm quen với câu chuyện,biết một số nhân vật trong chuyện, rèn kỹ năng lắng nghe cho HS.

- Năng lực: HS mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân.

- Phẩm chất: HS ham thích đọc truyện.

II.Đồ dùng dạy- học .

- Truyện “ Chuột Típ không muốn mẹ đi làm”.

III.Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định lớp.

2. Bài mới.

a.Trước khi đọc:

- Giới thiệu trang bìa quyển truyện.

 Em thấy gì ở trang bìa?

 Hình vẽ muốn nói lên điều gì? Em hãy nêu dự đoán của mình?

 Giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất bản.

 Giới thiệu từ mới “ngâm thơ - đọc thơ với giọng trịnh trọng”

b.Trong khi đọc

- GV đọc to kết hợp đặt câu hỏi phỏng đoán nhằm thu hút trí tò mò của HS.

 Mẹ Típ sẽ làm gì?

 Thái độ của bạn Típ như thế nào khi mẹ có quyết định đi làm?

- Cho HS quan sát tranh của một vài đoạn trong câu chuyện.

c.Sau khi đọc

- Típ đã có thái độ như thế nào sau khi mẹ

- HS nhắc lại nội quy thư viện.

- HS nêu ý kiến cá nhân.

- HS quan sát và trả lời.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đọc từ mới.

- HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tranh và nêu suy nghĩ, phỏng đoán về các đoạn của câu chuyện.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung của câu chuyện.

- HS chú ý lắng nghe.

(4)

chú đi làm?

- Típ là chú chuột như thế nào?

- Giáo dục HS ngoan ngoãn, biết vâng lời.

3.Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở HS thường xuyên xuống thư viện để tìm đọc các câu chuyện.

- HS thực hiện.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 4

Toán

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết thực hiện các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng), biết giải bài toán có lời, HS làm đúng các bài tập.

- Năng lực: HS biết giúp đỡ bạn cùng thực hiện các phép tính trừ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ.

- HS:Bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.

Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 8652 - 3917

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tình và nêu quy tắc tính

- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phép trừ các số trong phạm vi 10 000

c. Luyện tập- thực hành:

Bài 1(104): Tính

- 63852917 - 75634908 - 80907131 - 3561924 - Yêu cầu HS thực hiện làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2-b (104): Đặt tính rồi tính 9996 - 6669

2340 - 512

- HS làm bảng lớp,bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3(104): Một cửa hàng có 4283m vải, đã bán được 1638m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?

Treo bảng gọi HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS giải - GV nhận xét, chữa bài.

Bài 4(104): Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn

- 2 HS lên bảng làm bài tập - Lắng nghe

- HS thực hiện làm bảng con và nêu quy tắc.

- HS làm bảng con, bảng lớp.

- HS chia sẻ ý kiến với bài làm của bạn.

- HS làm bảng con, bảng lớp.

- Nhận xét, chữa bài.

-HS làm bảng con, bảng lớp.

- 99966669 - 2340512

- HS đọc bài và phân tích bài toán - HS làm bài vào vở.

Bài giải:

Cửa hàng còn lại số mét vải là:

4283 – 1638 = 2645( m)

Đáp số: 2645 m - HS thực hiện vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm.

(5)

thẳng đó.

- GV nhận xét nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 5

Tập viết

ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS củng cố cách viết chữ hoa: O, Ô, Ơ. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô, L,Q, viết tên riêng: Lãn Ông, câu ca dao: Ổi Quãng Bá, cá Hồ Tây / Hàng đào tơ lụa làm say lòng người

- Năng lực: HS tự giác đánh giá kết quả thực hiện của các bạn trong nhóm.

- Phẩm chất: Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ, nắn nót khi viết chữ.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.

- HS: bảng con, vở viết.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS viết bảng con : - Cho HS tìm chữ hoa trong bài

- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết . - Cho HS viết bảng con

* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng

* Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792 ) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời lê . Hiện nay một số cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.

- Cho HS viết bảng con

* Luyện viết câu ứng dụng . - Gọi HS đọc câu ứng dụng .

* Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.

* Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến say lòng người.

- Cho HS viết bảng con.

* Hướng dẫn HS viết vào vở:

- Nêu yêu cầu.

- Cho HS viết bài vào vở.

- Nhận xét, chữa một số lỗi cơ bản.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe giới thiệu bài.

- L, Ô, Q, B, H, T, Đ.

- Viết : O, Ô, Ơ, Q, T - Đọc : Lãn Ông - Lắng nghe

- Viết : Lãn Ông

- Đọc : Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây, / Hàng đào tơ lụa làm say lòng người . - Lắng nghe

- Viết: Ổi, Quảng,Tây.

- Viết bài trong vở.

- HS chú ý theo dõi

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

(6)

Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018 Tiết 1

Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến bốn chữ số.Biết trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

- Năng lực: HS biết trao đổi và giúp đỡ nhau thực hiện phép tính trừ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy – học - GV: bảng phụ.

- HS: bảng con, vở.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Khởi động:

- Gọi HS lên bảng: Đặt tính rồi tính:

5428 - 1956 9996 – 6669 - Nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Thực hành- luyện tập.

Bài 1(105) Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 =?

- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.

- HS nêu nhanh kết quả các phép tính còn lại.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2(105): Tính nhẩm (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

Mẫu :

5700 - 200 = 5500 8400- 3000 = 5400 3600 – 600 = 6200 – 4000 = 7800 – 500 = 4100 – 1000 = 9500 – 100 = 5800 – 5000 = - Yêu cầu HS thực hiện và nêu kết quả.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 3(105): Đặt tính rồi tính

a) 7284 - 3528 b) 6473 - 5645 9061 - 4503 4492 – 833 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện làm bài - GV nhận xét đánh giá.

Bài 4(105) : Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyển đi 2000kg muối, lần sau chuyển đi 1700kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki- lô- gam muối?

- Yêu cầu HS đọc bài toán, phân tích và thực hiện làm bài vào vở.

- 2 em lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

-1 HS đọc: Tính nhẩm.

- Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy : 8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.

7000 – 2000 = 9000 – 1000 = 6000 – 4000 = 10000 – 8000 = - 2 HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.

- HS làm bài, nêu kết quả.

- HS nhận xét bổ sung.

- 1 HS đọc

- HS thực hiện làm bảng lớp, bảng con.

- HS nhận xét, chữa bài.

- Cùng giáo viên phân tích bài toán.

- HS làm bài vào vở.

Bài giải:

Đã chuyển đi số ki- lô- gam muối là:

2000 + 1700 = 3700 (kg) Còn lại số ki- lô- gam muối là:

(7)

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Nhận xét vở, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học.

4720 – 3700 = 1020 (kg)

Đáp số: 1020 kg.

- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

Tiết 2

Tập đọc

BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 – 3 khổ thơ)

- Năng lực: HS biết mạnh dạn giao tiếp và hợp tác với bạn khi đọc bài, tập trung theo dõi bạn.

- Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức tham gia xây dựng bài và đọc bài một cách tích cực.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

- Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”.

- Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn luyện đọc.

* Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.

- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Mời một em đọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài.

+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ.

+ Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt và dán giấy của cô ?

- 3 HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện.

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Lần lượt đọc các dòng thơ

- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ.

- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.

- Tìm hiểu nghĩa từ “phô” - sách giáo khoa.

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Một em đọc bài thơ, lớp đọc thầm theo.

+ Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh, mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.

- Đọc thầm trao đổi và nêu :

- Một em đọc lại hai dòng thơ cuối.

(8)

- Mời một em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo.

+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào?

- GV kết luận.

d. Học thuộc lòng bài thơ : - GV đọc lại bài thơ .

- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.

- Mời 2 em đọc lại bài thơ .

- Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.

- Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Theo dõi nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học.

- Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu …

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ .

- 2 HS đọc lại cả bài thơ.

- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.

- 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.

- Một số em thi đọc thuộc cả bài.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay.

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 3

Chính tả (nghe – viết) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, làm đúng bài tập. HS nghe viết đúng, nhanh, trình bày đẹp, sạch sẽ, làm đúng các bài tập điền âm, dấu.

- Năng lực: HS mạnh dạn trong giao tiếp.

- Phẩm chất: Giáo dục HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ.

- HS: bảng con, vở.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.

Hướng dẫn HS nghe - viết : - Đọc đoạn chính tả

+ Những từ nào cho thấy Trần Quốc Khái

- Lắng nghe

- Theo dõi sách giáo khoa - 1 HS đọc lại bài

(9)

rất ham học ?( Cậu học cả khi đi đốn củi , lúc kéo vó tôm , không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học)

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa?

Vì sao?

- Từ khó: đốn củi, vỏ trứng, đọc sách…

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại đoạn văn - Nhận xét.

c. Hướng dẫn bài tập :

Bài tập 2: Treo bảng, hướng dẫn HS làm bài tập.

- Cho cả lớp làm bài vở bài tập - Gọi HS đọc lời giải

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời nững chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa

- Viết bảng con

- Viết chính tả vào vở - Dò soát lỗi

- Lắng nghe.

- Đọc yêu cầu

- Cả lớp làm bài trong vở, 2 HS lên bảng làm

- Chữa bài.

Tiết 4

Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY( TIẾP THEO) I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người

- Năng lực: HS biết bày tỏ suy nghĩ của mình với các bạn về thân cây - Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Tranh ảnh minh họa về các loại cây.

- HS: các cây sưu tầm.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a.

Giới thiệu bài.

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của thân cây

+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?

- Vậy để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây như thế nào?

- Lắng nghe giới thiệu bài.

- HS quan sát và trả lời - HS nêu ý kiến cá nhân.

(10)

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thực hành ngắt một ngọn cây mà không lìa đứt rời khỏi thân cây?

- Vì sao ngọn cây bị ngắt đó lại bị héo?

- Như thế thân cây có nhiệm vụ gì?

* Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.

Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.

- Hãy nêu các chức năng khác của thân cây?

Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe:

+ Thân cây được dùng làm việc gì ?

+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người, động vật.

+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,

+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn.

- GV quan sát các nhóm và hướng dẫn thêm cho HS khi có thắc mắc.

- Tổ chức cho HS trình bày bằng cách chơi:

“Đố bạn” : Một HS nói tên cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng vào việc gì. HS trả lời được sẽ đặt câu hỏi cho một bạn khác…

- Vậy bạn nào có thể nêu tổng quát ích lợi của thân cây?

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

-…bấm một ngọn cây mướp.

- …héo.

- HS trình bày.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- HS nêu

- Chú ý nghe yêu cầu

- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào vở nháp.

- HS các nhóm tham gia trò chơi

- HS nêu.

- HS nêu lợi ích của thân cây.

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 5

Đạo đức

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Kiến thức, kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài ( chỉ đường , hướng dẫn,…) .Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi , đón tiếp…

khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.

- Năng lực: HS biết tôn trọng khách nước ngoài.

- Phẩm chất: Giáo dục cho HS biết quan tâm giúp đỡ tới khách nước ngoài , cho HS thực hành nói về việc quan tâm giúp đỡ khách nước ngoài

II. Đồ dùng dạy – học - GV: Phiếu thảo luận.

(11)

III. Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động : 2.

Bài mới : a.

Giới thiệu bài : b.Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .

- Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu, yêu cầu HS quan và thảo luận.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả.

Kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ trò chuyện với khách nước ngoài , thái độ cử chỉ rất vui vẽ , tự nhiên.

Điều đó biểu lộ lòng tự trọng , mến khách của người Việt Nam , chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài .

Hoạt động 2 : Phân tích truyện.

- Đọc truyện cậu bé tốt bụng

- Chia lớp thành các nhóm , giao nhiệm vụ.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp .

* Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường…

- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết … Hoạt động 3: Nhận xét hành vi

- Chia nhóm, phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống .

- Gọi các nhóm trình bày kết quả . Kết luận:

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Các nhóm quan sát và thảo luận nhận xét cử chỉ, thái độ, nét mặt…

của các bạn trong tranh .

- Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác bổ sung .

- Lắng nghe

- Theo dõi sách giáo khoa .

- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận theo tình huống

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 6

Thủ công

ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết cách đan nong mốt.Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan

- Năng lực: HS tích cực hoạt động

- Phẩm chất: Giáo dục HS khéo tay hay làm.

II

. Đồ dùng dạy – học

- GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau

- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công...

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn

(12)

- GV nhận xét đánh giá . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài b. Khai thác

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.

- Cho HS quan sát vật mẫu.

- Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình ?

- Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì ? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.

- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.

Bước 1 : Kẻ cắt các nan .

- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8.

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô.

Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.

- HD đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết.

- Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le.

Bước 3 :Dán nẹp xung quanh tấm nan.

- Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột.

+ Gọi HS nhắc lại cách đan.

- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt.

- Theo dõi giúp đỡ các em.

3 . Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện - GV nhận xét tiết học.

bị của các tổ viên trong tổ mình.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài .

- Cả lớp quan sát vật mẫu.

- Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ , rá , làn , giỏ ...

- Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa lá dừa …

- Lớp theo dõi GV hướng dẫn.

- 2 em nhắc lại cách cắt các nan.

- 2 em nhắc lại cách đan.

- Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan.

- Nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt.

Tiết 7

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN I.Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

- Năng lực: HS tích cực tham gia tập luyện.

- Phẩm chất: HS tham gia chủ động các hoạt động.

II. Chuẩn bị

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân.

III. Nội dung và phương pháp

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Phần mở đầu.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- GV cho HS khởi động.

2.Phần cơ bản .

- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.

- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.

(13)

- Học nhảy dây kiểu chụm hai chân.

+ Tập tại chỗ so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây.

- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

- GV nhắc tên trò chơi và cách chơi.

3.Phần kết thúc

- Cho HS đứng vỗ tay và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học.

- HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo sự phân công của GV.

- HS luyện tập theo nhóm.

- HS chú ý lắng nghe và tham gia trò chơi 1 cách tích cực.

- HS hát vỗ tay theo nhịp.

- HS chú ý lắng nghe.

Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 Tiết 1

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết cộng,trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10.000. Giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. HS rèn kĩ năng cộng, trừ nhẩm và viết các số trong phạm vi 10.000, giải toán bằng 2 phép tính.

- Năng lực: HS biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10000.

- Phẩm chất: Giáo dục HS duy sáng tạo; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy -học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con.

III. Hoạt động dạy -học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1(106):Tính nhẩm:

a) 5200 + 400 = 6300 + 500 = 5600 – 400 = 6800 – 500 = b) 4000 + 3000 = 6000 + 4000 =

7000 – 4000 = 10000- 6000 = 7000 – 3000 =

- Treo bảng yêu cầu HS làm và nêu kết quả tính nhẩm

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2(106): Đặt tính rồi tính:

a) 6924 + 1536 b) 8493- 3667 5718 + 636 4380 - 729 - Yêu cầu HS làm bài.

- GV theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nhẩm theo nhóm.

- HS báo cáo kết quả.

- HS làm bảng con, bảng lớp.

- HS nhận xét, chữa bài.

(14)

Bài 3(106): Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được 13 bằng số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ? - Yêu cầu HS thực hiện làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4( 106) Tìm x

a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 c) 8462 – x = 762

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS phân tích và thực hiện làm bài.

Bài giải:

Đội đó đã trồng thêm số cây:

948 : 4 = 237 (cây)

Đội đó trồng được tất cả số cây là:

948 + 237 = 1185(cây)

Đáp số: 1185 cây -HS nêu yêu cầu và thực hiện làm bài.

- HS làm bảng con, bảng lớp.

- HS nhận xét, chữa bài.

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 2

Luyện từ và câu

NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?

I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng:Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá.

Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Trả lời đúng các câu hỏi)

- Năng lực: HS biết trao đổi và giúp đỡ nhau trong học tập.

- Phẩm chất: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu bài:

Bài 1

- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa về nhân hóa.

- Yêu cầu HS đọc bài thơ và tìm những sự vật được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?

- Nhận xét.

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét.

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS thực hiện làm bài.

- Quan sát, theo dõi, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS làm bài - Nhận xét.

- HS lắng nghe giới thiệu bài.

- HS nêu.

- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.

- HS thực hiện làm bài.

- Những sự vật được nhân hoá: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.

- Chúng được nhân hoá bằng cách: gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng cách nói thân mật như nói với con người.

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

- HS làm tiếp nối .

- ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

- ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

- ở quê hương ông.

- Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi.

- HS chia sẻ kết quả.

(15)

- GV nhận xét chung tiết học. - HS chú ý lắng nghe.

Tiết 3

Chính tả (Nhớ - viết) BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ , làm đúng bài tập. HS nhớ viết nhanh đúng chính tả, trình bày đẹp, sạch sẽ, điền đúng các bài tập.

- Năng lực: HS mạnh dạn trong giao tiếp.

- Phẩm chất: Giáo dục HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con, vở.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn nghe -viết:

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ . + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (Có 4 chữ).

+ Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào?

+ Bắt đầu viết từ ô nào trong vở?

- Cho HS viết bảng con : thoắt, mềm mại, tỏa dập dềnh, lượn .

- Yêu cầu HS nhớ và tự viết bài thơ . - Yêu cầu HS viết bài vào vở

- Nhận xét, chữa bài.

c. Hướng dẫn bài tập : Bài tập 2:

- Treo bảng, gọi 1 HS đọc:

- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn - Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Theo dõi sách giáo khoa - 2 HS đọc thuộc lòng bài - Trả lời .

- Trả lời: Viết hoa - Viết bảng con . - Viết chính tả - Dò soát lỗi

- 1 HS đọc yêu cầu

- Đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện làm bài.

- Đọc kết quả đúng

a . Tri thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ . - Chữa bài trong vở

(16)

Tiết 4

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I.Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.

- Năng lực: HS chơi đúng theo yêu cầu.

- Phẩm chất: HS sáng tạo trong khi tham gia chơi.

II.Chuẩn bị

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân.

III. Nội dung và phương pháp

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Phần mở đầu.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- GV cho HS khởi động.

2.Phần cơ bản .

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

+ Tập tại chỗ so dây, mô phỏng động tác chao dây, quay dây.

- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

- GV nhắc tên trò chơi và cách chơi.

3.Phần kết thúc

- Cho HS đứng vỗ tay và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.

- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.

- HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo sự phân công của GV.

- HS luyện tập theo nhóm.

- HS chú ý lắng nghe và tham gia trò chơi 1 cách tích cực.

- HS hát vỗ tay theo nhịp.

- HS chú ý lắng nghe.

(17)

Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 Tiết 1

Toán THÁNG – NĂM I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết các đơn vị đo thời gian : Tháng – Năm, biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng ; biết xem lịch. HS biết các đơn vị đo thời gian: Tháng – năm, làm đúng các bài tập.

- Năng lực: HS sửa sai giúp bạn cùng nhau xem lịch.

- Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Tờ lịch treo tường năm 2017.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.

Giới thiệu các tháng trong năm và một số ngày trong từng tháng:

- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.

- Treo lịch năm 2017 và giới thiệu. Đây là tờ lịch năm 2017, lịch ghi các tháng trong năm 2017, ghi các ngày trong từng tháng . + Một năm có bao nhiêu tháng?

- Ghi tên các tháng lên bảng:

- Gọi vài HS nhắc lại.

* Giới thiệu số ngày trong từng tháng.

- Hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng.

+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?

+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?

- Ghi các tháng lên bảng :

Tháng 1 có 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày … - Gọi HS nhắc lại số ngày trong từng tháng c. Thực hành- Luyện tập :

Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe.

- GV nhận xét.

Bài 2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8/2017.

- Gắn bảng phụ có nội dung các câu hỏi yêu cầu HS nói cho nhau nghe theo cặp đôi.

- GV theo dõi, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Quan sát và lắng nghe

- Có 12 tháng, HS nêu từng tháng - Nhắc lại tên các tháng trong năm - Quan sát phần lịch tháng

- Có 31 ngày

- Có 28 hoặc 29 ngày.

- Nhắc lại số ngày trong từng tháng.

- HS trao đổi, hỏi và trả lời với nhau một số nội dung câu hỏi về lịch.

- HS báo cáo kết quả trước lớp.

HS quan sát, hỏi và trả lời các câu hỏi - Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ mấy?

- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?

- Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật.

- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?

- HS lắng nghe.

(18)

Tiết 2

Tập làm văn

NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). Nghe kể câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”

(BT2). HS quan sát tranh và biết nói về những người tri thức được vẽ trong tranh, nghe kể và kể lại được câu chuyện đúng nội dung .

- Năng lực: HS mạnh dạn trao đổi suy nghĩ của mình.

- Phẩm chất: Giáo dục HS tính tích cực; giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa về những người tri thức.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.

Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS làm mẫu.

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trao đổi và trả lời .

- Gọi các nhóm trình bày kết quả .

* Kết luận: - Tranh 1: Người tri thức trong tranh 1 là 1 bác sĩ . Bác sĩ đang khám bệnh cho 1 cậu bé .

- Tranh 2 : 3 người tri thức trong tranh 2 là kĩ sư cầu đường họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng .

- Tranh 3: Người tri thức trong tranh 3 là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc . - Tranh 4 : Là những nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm .

Bài tập 2 : Nghe kể chuyện . - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Kể chuyện lần 1 .

+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ? ( Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống nẫy mầm rồi sẽ chết rét ).

+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?).

- Kể chuyện lần 2, 3.

- Chia nhóm đôi yêu cầu các cặp tập kể . + Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?

- Đọc yêu cầu - 1 HS làm mẫu

- Các nhóm qua sát tranh trao đổi và trả lời

- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét .

- Lắng nghe

- 1,2 HS đọc yêu cầu và gợi ý - Lắng nghe

- Trả lời

- Trả lời: Mười hạt giống quý

- Ông chia 10 hạt thóc thành 2 phần, 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm . Năm hạt kia ông ngâm nước ấm , gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm

- Lắng nghe

- Từng cặp kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe

- Ông Lương Định Của rất say mê nghiện cứu khoa học, rất quý những

(19)

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

hạt giống lúa. Ông đã nâng niu từng hạt giống lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì rét.

- Nói về nghề lao động trí óc . Tiết 3

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 I. Mục tiêu :

- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập.

- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II. Nội dung sinh hoạt:

1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần.

- Các trưởng ban nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi : + Đồ dùng học tập.

+ Đi học đúng giờ giấc.

+ Tinh thần học tập trong giờ.Đã có sự hợp tác trong học tập + Nề nếp thể dục vệ sinh.

- CTHĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ.

- GV đánh giá nhận xét tình hình của lớp:

+ Tuyên dương, khen ngợi những tập thể, cá nhân có cố gắng trong tuần.

+ Nhắc nhở động viên những HS chậm tiến bộ.

2. Ph ương hư ớng tuần 22 : - Duy trì tốt nề nếp đi học.

- Tham gia các hoạt động tập thể văn nghệ, thể dục thể thao.

- Tiếp tục ôn luyện theo chương trình.

- Phát huy các mặt đã đạt được và khắc phục hạn chế còn tồn tại.

Tiết 4

Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY I. Mục tiêu

(20)

- Kiến thức, kĩ năng: Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng ,thân leo,thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)

- Năng lực: HS biết bày tỏ suy nghĩ của mình với các bạn về các loại thân cây.

- Phẩm chất: Giáo dục HS biết yêu thích tìm tòi khám phá về các loại thân cây.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Các hình vẽ về thân cây, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại thân cây - Yêu cầu HS quan sát các hình.

- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi và điền kết quả thảo luận vào phiếu học tập.

- Yêu cầu HS lên trình bày kết quả( Mỗi HS chỉ nói về đặc điểm và cách mọc của một cây)

S T T

Tên cây

Cách mọc Cấu tạo Đứn

g

B ò

Le o

Thâ n gỗ

Thâ n thả o

1 Cây nhãn X x

2 Cây bí đỏ x x

3 Câydưachuột x x

4 Cây rau muống x x

5 Cây lúa X x

6 Cây su hào X x

7 Các cây gỗ trong rừng

X x

- Cây su hào có đặc điểm gì?

* Kết luận : Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ.

- Gọi HS đọc mục “ Bạn cần biết/ 79”

Hoạt động 2: Chơi Tiếp sức

* Hướng dẫn cách chơi

- Phân lớp thành 2 đội , gắn lên bảng 2 sơ đồ câm sau:

Cấu tạo Cách mọc

Thân gỗ Thân thảo

Đứng Bò Leo

- Đính lên bảng 2 bộ phiếu rời. Mỗi phiếu ghi tên một cây. Khi chơi, HS của mỗi đội lần lượt lên

- HS quan sát .

- 1 HS đọc câu hỏi: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình.

Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo (thân mềm)?

- Các nhóm thảo luận.

- HS lần lượt nêu, các bạn khác nhận xét và bổ sung.

-…thân phình to thành củ

- 1 HS đọc

- 2 đội tham gia thi đua chơi.

- HS nhận xét từng bài.

(21)

lấy các phiếu gắn vào cột tương ứng trên bảng.

Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.

- Tổ chức chơi trò chơi

- GV hướng dẫn HS cả lớp sửa bài.

- Tuyên dương đội thắng cuộc.

3.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học Tiết 6

Toán ôn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số, giải bài toán bằng hai phép tính. HS rèn kỹ năng tính toán, giải toán.

- Năng lực: HS biết tự làm lấy việc của mình và giúp đỡ bạn.

- Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

- HS: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1 : GV treo bảng, gọi HS đọc đề.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- GV phát phiếu, yêu cầu HS hoàn thành.

3000 + 5000 = 8000 + 2000 = 4200 + 2000 = 2800 + 3200 = - GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Treo bảng, yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS quan sát, thảo luận nhóm, đưa ra đáp án đúng.

- HS làm lại vào vở bài tập.

- 2 HS đọc yêu cầu

- HS tự làm và kiểm tra chéo.

- HS tự làm bài của mình.

- HS chữa bài của bạn.

- HS chữa bài điền kết quả vở bài tập.

Tiết 7

Tiếng Việt ôn (rèn đọc ) BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ trong bài, hiểu nội dung: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.

HS đọc đúng các câu, đoạn trong bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .

- Năng lực: HS biết mạnh dạn giao tiếp và hợp tác với bạn khi đọc bài, tập trung theo dõi bạn đọc

(22)

- Phẩm chất: Giáo dục HS kính yêu các thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.

- Gọi HS đọc từng câu - Gọi HS đọc từng khổ - Rút từ ngữ giải nghĩa - Chia nhóm

- Treo bảng yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Từ những tờ giấy cô đã làm ra những gì?

+ Em hãy tưởng tượng tả bức tranh gấp và cát dán giấy của cô giáo?

+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

*Kết luận: Bàn tay cô giáo khéo léo , mềm mại như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao kì lạ cho các em HS …

d. Học thuộc lòng bài thơ . - Đọc bài thơ 1 lần .

- Gọi 1-2 HS đọc lại bài .

- Treo bảng hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ và cả bài .

- Tổ chức cho HS thi đọc . - Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS quan sát, nhận xét.

- HS theo dõi

- Nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc từng khổ - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh.

- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi gợi ý.

- Theo dõi bạn đọc bài.

- 1-2 HS đọc lại bài

- Học thuộc lòng từng khổ và cả bài . - Thi đọc thuộc lòng trước lớp . - HS lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Tiết 4

Tiếng Việt ôn (rèn đọc) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng: HS rèn đọc bài và hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. HS đọc đúng câu từ trong bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng lúc.

- Năng lực: HS sửa sai giúp bạn đọc đúng.

- Phẩm chất: Giáo dục HS lòng yêu nước.

II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: sách giáo khoa.

(23)

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a.

Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn l uyện đọc:

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

+ Hướng dẫn luyện đọc đoạn.

+ Hướng dẫn HS giải nghĩa từ mới.

+ Tập đặt câu với từ: thống nhất, bảo tồn - Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Treo bảng hướng dẫn đọc câu văn dài.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- GV theo dõi, nhận xét.

- Liên hệ giáo dục HS: yêu quê hương, đất nước.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- HS đọc tiếp nối từng câu.

- Luyện đọc cá nhân.

- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Đọc chú giải sách giáo khoa.

- Đọc trong nhóm.

- HS đọc câu văn dài

- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

Tiết 5

Toán ôn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- Kiến thức, kĩ năng: HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

HS làm đúng các bài tập .

- Năng lực: HS biết thảo luận, cùng bạn tìm ra cách giải quyết bài toán.

- Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức tham gia xây dựng bài và làm bài tập một cách tích cực.

II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Treo bảng yêu cầu HS nối mỗi phép tính với kết quả của nó.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả

- 1 HS đọc to đề bài.

- HS tự làm vở.

- HS đổi vở nhận xét bài của bạn.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc to đề bài.

(24)

lời đúng.

- Yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài: Một kho có 9550m vải, đã chuyển đi 7635m vải. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu mét vải?

- Yêu cầu HS tự làm.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS làm phiếu học tập.

- Nhận xét, chữa bài của bạn.

- HS đọc yêu cầu bài toán, phân tích bài toán.

- HS trình bày bài vào bảng nhóm.

- Nhận xét, chữa bài của bạn.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các loại quả,cây cối, con vật, hoạt động trong tranh, nói được tên một số loại quả, con vật có tiếng mở đầu

- HS tự quan sát mô hình các khối lập phương, đọc câu hỏi, viết vào bảng con phép tính để tìm số cho câu trả lời rồi giơ lên.. - HS tự làm tiếp với các mô hình

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, được dùng phổ biến trên toàn thế giới.. - Đặt thước đo chiều dai,chiểu rộng

+Dây xanh dài hơn dây vàng +Dâyvàng ngắn hơn dây xanh -Tự quan sát từng cặp nhân vật và nói câu kết luận.... bút chì ngắn hơn chiếc

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Để các con thành thạo hơn trong việc so sánh và sắp xếp thứ tự các số trong.. Để các con đọc viết thành thạo các số trong phạm