• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 16

Ngày soạn: 21 /12/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018

Buổi sáng:

Toán

Tiết 61: LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức

- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

1.2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10.

1.3.Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận 2. Mục tiêu riêng

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

- Hs chăm chỉ làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học Toán. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hđ hs Nam

A .Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs đọc phép trừ, cộng trong phạm vi 10 - HS sửa BT 3:

3 + 4 + 2 = 4 + 3 + 3 = 9 – 4 – 3 = - GV chấm vở , nhận xét B. Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

- GV hỏi : 9 + 1 = ? 2 + 8 = ? 4 + 6 = ? + Nêu mqh giữa phép cộng và phép trừ - Gv nhận xét.

Bài 1 :( 5’) Tính

a,10 – 9 = 10 – 8 = 10 – 7 = 10 – 6 = 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 10 – 4 = ...

b, 10 10 10 10 10 10 - 7 - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 Lưu ý : kq viết thẳng cột

- Gọi HS đọc phép tính và kết quả . - GV nhận xét.

* Củng cố cho hs về phép trừ trong phạm vi 10 tính theo hàng ngang và hàng dọc.

Hs đọc cá nhân : 5 – 7 hs

Hs nêu miệng kết quả

- Học sinh nêu

- Hs nêu yc

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Học sinh thực hiện theo cột dọc và nêu kết qủa

- Hs viết phép cộng trong phạm vi 4.

- Hd hs quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

(2)

Bài 2( 5’) Số

8 + = 10 - 4 = 6 10 - = 3 10 - = 8 6 + = 10 10 - = 7 10 - = 2 10 - = 4 3 + = 10…

- Cho học sinh thảo luận nhóm - Quan sát các nhóm làm bài

* Củng cố cho hs thực hiện các phépcộng, trừ trong phạm vi 10.

Bài 3( 5’)Viết phép tính thích hợp : - HD HS quan sát tranh rồi nêu đề bài - Lập cho cô phép tính

- Nhận xét

* Củng cho hs biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

Bài 4 (5’) <, >, =?

3 + 7 ….10 10 – 1 ….9 + 1 3 + 4 ….8 8 – 3 ….7 – 3 10 – 4 ….5 5 + 5 ….10 – 0 - GV nhận xét, đánh giá.

*BT củng cố cách so sánh, điền dấu <, >, = C. Củng cố –dặn dò:( 5’)

- Tổ chức cho hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10

- Nhận xét các tổ đọc tốt - Nhận xét tiết học

- Hs nêu yc

- Thảo luận nhóm - Đại diện các tổ thi đua

- Các nhóm trình bày kết quả

- Quan sát rồi nêu đề bài :

- Có 5 con chim trên cành ,5 con nữa bay tới.Hỏi có tất cả mấy con chim ?

5 + 5 =10 - Hs nêu yc

- Hs nêu cách làm bài - Hs lên bảng làm bài - Các tổ thi đua đọc lại bảng trừ.

- Hd hs viết bảng con và đọc các phép tính

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

- Hd hs viết vở 5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

******************************

Học vần

Bài 64: IM- UM

A- Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- Đọc được: im,um, cim câu, trùm khăn; từ va 2câu ứng dụng.Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, dỏ, tím, vàng

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

1.2.Kĩ năng:

- Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần im , um 1.3.Thái độ

- Hs yêu thích môn học

* QTE: Học sinh có bổn phận lễ phép với ông bà cha mẹ 2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm i,a, bi ve, ba lô .Ôn lại các tiếng bi, vi, li - Giúp hs viết được i, a, bi ve, ba lô

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài

(3)

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng dạy học tv.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5’) ( sliede 1)

- Cho hs đọc : trẻ em, que kem. ghế đệm, mềm mại.

- Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

- Gv đọc cho học sinh viết bảng con. Con tem, sao đêm

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần: ( 18’) ( Sliede 2) Vần im

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: im - Gv giới thiệu: Vần im được tạo nên từ i và m.

- So sánh vần im với em

- Cho hs ghép vần im vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: im - Gọi hs đọc: im

- Gv viết bảng chim và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng chim (Âm ch trước vần im sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chim

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- im- chim - Gọi hs đọc toàn phần: im- chim- chim câu.

Vần um:

(Gv hướng dẫn tương tự vần um.) - So sánh um với im.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là u và i).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)( Sliede 3)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm

- Gv giải nghĩa từ: tủm tỉm, mũm mĩm.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

Hoạt động của hs

- Hs đọc - 3 hs đọc

- Hs viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần im.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành nh vần im.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết

Hđ hs Nam

- Hd hs đọc bi,vi,li

- Hd hs đọc và ghép tiếng bi ve, ba lô

- Hd hs viết bảng con bi ve, ba lô

(4)

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Khi đi em hỏi Khi về em chào

Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: chúm, chím.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những thứ gì?

+ Em có biết vật gì màu đỏ, màu tím, vàng, đen, xanh, trắng?

+ Ngoài ra còn có màu gì nữa?

+ Tất cả màu nói trên gọi là màu sắc.

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò : (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 65

bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs nói theo bạn

- Hd hs viết vở bi ve, ba lô

--- Buổi chiều:

Hoạt động ngoài giờ

NÓI LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI

I.

Mục tiêu:

- Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc.

- Hs biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.

(5)

II.

Đồ dùng:

- Hình ảnh về Tết Nguyên đán.

III.

Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Bước 1: Chuẩn bị:

- Trước 2-3 ngày, gv phổ biến cho hs: Hãy suy nghĩ những lời chúc của mình dành tặng cho người thân, bạn bè để tiết sinh hoạt tới sắm vai và nói lời chúc Tết.

Bước 2: Tìm hiểu về Tết Nguyên đán:

- Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán:

- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.

- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết.

- Không khí Tết tưng bừng, náo nhiệt Bước 3: Nói lời chúc mừng năm mới

- Gv hd cả lớp hoạt động theo nhóm đôi sắm vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo.

- Các nhóm hs lên sắm vai chúc Tết trước lớp.

Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác nhau, ví dụ: cháu chúc Tết ông bà, con chúc Tết cha mẹ, bạn bè chúc Tết nhau…

Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:

- Gv khen ngợi hs có những lời chúc thể hiện sự lễ phép, quan tâm…

- Hs theo dõi

- Hs theo dõi lắng nghe.

- Hs sắm vai nói lời chúc tết.

********************************

Bồi dưỡng Toán

Luyện tập các phép tính trong phạm vi 10

I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Học sinh viết được các số từ 0 đến 10 .Biết điền số vào chỗ chấm, nhìn hình viết được phép tính cộng trừ trong phạm vi 10,

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS

- Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ luyện tập.

2. Mục tiêu riêng:

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

(6)

- Hs chăm chỉ làm bài.

II.ĐỒ DÙNG:

- Sách thực hành, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Thu vở nhận xét

- Gv nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài tiết 2 trang 111.

--- Ngày soạn: 23/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Học vần

Bài 66: UÔM- ƯƠM

A- Mục đích, yêu cầu:

(7)

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bườm. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề:

ong, bướm, chim, cá cảnh.

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

1.2. Kĩ năng

- Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uôm , ươm - HS phát tiển lời nói tự nhiên theo chủ đề luyện nói.

1.3. Thái độ

- Yêu quý những con vật và biết được lợi ích của một số con vật.

2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm i,a, bi ve, ba lô.Ôn lại các tiếng bi,vi,li - Giúp hs viết được i, a, bi ve, ba lô

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng dạy học tv.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Cho hs đọc và viết: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.

- Đọc câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con

- Gv đọc cho hs viết bảng con. dừa xiêm, cái yếm.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần: (18’) Vần uôm

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôm

- Gv giới thiệu: Vần uôm được tạo nên từ uô và m.

- So sánh vần uôm với iêm

- Cho hs ghép vần uôm vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: uôm - Gọi hs đọc: uôm

- Gv viết bảng buồm và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng buồm (Âm b trước vần uôm sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: buồm

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- uôm- buôm- huyền- buồm

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc

- Hs viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần uôm.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

Hđ hs Nam

- Hd hs đọc bi,vi,li

- Hd hs đọc và ghép tiếng bi ve, ba lô

(8)

- Gọi hs đọc toàn phần: uôm buồm cánh buồm.

Vần ơm:

(Gv hướng dẫn hs đọc tương tự vần uôm.) ươm

- So sánh uôm với ươm bướm

đàn bướm

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ươ và uô).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm

- Gv giải nghĩa từ: ao chuôm, vườn ươm, cháy đượm

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

-Cho hs viết bảng con

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: nhuộm, bướm.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những thứ gì?

+ Con chim sâu có lợi ích gì?

+ Con bướm thích gì?

+ Con ong thích gì?

+ Con cá cảnh để làm gì?

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành nh vần uôm.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hd hs viết bảng con bi ve, ba lô

- Hs nói theo bạn

(9)

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò : (5’) - Trò chơi:

- Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

-Xem trước bài 67

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hd hs viết vở bi ve, ba lô

Toán

Tiết 62: BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10

A- Mục đích yêu cầu:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- Thuôc bảng cộng, trừ. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắc bài toán.

1.2. Kĩ năng

- Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 thành thạo 1.3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học

2. Mục tiêu riêng:

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

- Hs chăm chỉ làm bài.

B- Đồ dùng:

- Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán . Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hđ hs Nam

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Gọi HS sửa BT

10 - 2 = ,10 - 9 = , 9 = 5 +… = , 7 - … = 5 Nhậnxét, tuyên dương

B .Bài mới: ( 10’)

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10(12’)

- Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi

- 2 học sinh lên bảng sửa bài tập

- 2 – 3 em đọc lại bảng trừ và cộng trong phạm vi 10

- Học sinh đọc lại bảng

- Hs viết phép cộng trong phạm vi 4.

- Hd hs quan

(10)

10.

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 10 . - GV nhận xét

+ Phép trừ là phép tính gì của phép tính cộng ?

- Yêu cầu HS tính nhẩm.

4 + 5 = 10 – 1 = 9 – 2 = 2 + 8 = - GV nhận xét.

2. HĐ2: Thực hành Bài 1( 5’): Tính:

a)5 + 5 = 3+ 5 = 7 + 2 = 8 + 1 = 6 + 4 = 9 – 2 = 6 – 4 = 9 – 1 =...

Quan sát giúp đỡ học sinh yếu

b. 4 8 5 10 4 + 4 - 3 + 3 - 9 + 2 - HD hs làm bài vào sgk và nêu kết quả Bài 2 ( 5’) Số ?

- GV nêu yêu cầu – hướng dẫn HS làm bài.

- GV cho HS thi đua sửa bài : đính bông hoa có số tương ứng vào ô trống.

- HD: 10 gồm 1 và 9 , Viết 9 vào giữa.

*Giúp H củng cố cấu tạo các số: 10, 9, 8, 7 Bài 3(5’) Tính

3 + 4 + 2 = 3 + 7 – 6 = 10 – 8 + 7 = 4 + 3 + 3 = 5 + 4 – 8 = 9 – 6 + 5 = 4 + 5 – 7 = 3 + 5 – 6 = 9 – 4 – 3 = - Gọi 3 hs lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4 :( 5’)Viết phép tính thích hợp :

a.GV HD HS quan sát tranh rồi nêu đề bài

b.Gọi học sinh nêu miệng

cộng và trừ trong phạm vi 10

- Phép trừ là phép tính ngược của

phép tính cộng

- HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào VBT

- Vài học sinh nêu kết quả

- HS quan sát

- HS l m b i v nêu à à à mi ng k t quệ ế ả

10

1 9

2

7 4

5 9

8 6

2 4

- Hs nêu yc

- Hs nêu cách làm bài - Hs làm vbt

- 3 hs lên bảng làm bài - Học sinh nêu đề bài : a. Có 4 thuyền màu trắng và 4 thuyền màu

đen .Hỏi có tất cả mấy thuyền ?

4 + 4 = 8 b. Có:10 quả bóng

sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

- Hd hs viết bảng con và đọc các phép tính

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

- Hd hs viết vở

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

(11)

- GV nhận xét.

* Củng cố cho hs cách viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

C. Củng cố– dặn dò ( 5’)

- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10

- Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học .

Cho:6 quả bóng Còn:4 quả bóng - Hs thi đua đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10

Ngàysoạn: 24/ 12/ 2018

Ngày soạn: Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 63: LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu.

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

1.2.Kĩ năng

- Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 8 . 1.3.Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận 2. Mục tiêu riêng:

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

- Hs chăm chỉ làm bài.

II. Đồ dùng:

- Các mảnh bìa có ghi số 0 đến 10. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hđ hs Nam

A. Bài cũ: (5)

2 H lên bảng: 4 + 6 = 3 + 7 = 6 + 4 = 8 + 2 = 10 10 - 5 - 7 B. Bài mới:

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới Bài 1: ( 5’)Tính

- 2hs lên bảng

- Dưới lớp làm bảng con phép tính cột dọc

- Hs viết phép cộng trong phạm vi 4.

- Hd hs

(12)

Nhận xét 2 pt cộng và 2 pt trừ ?

8 + 2 = 9 + 1 = 7 + 3 = 2 + 8 = 1 + 9 = 10 – 3 = 10 – 8 = 10 – 9 = 4 + 6 = 10 – 2 = 10 – 1 = 10 – 6 = ....

*Củng cố lại bảng công, trừ 10 đã học.

Bài 2: ( 5’)Điền số ? - GV hướng dẫn phần 1.

+ Thực hiện như thế nào.

*Rèn kỹ năng tính toán cho hs.

Bài 3 ( 5’) Điền >, <, = vào ô trống.

10....5 + 5 9...2 + 8 6...6 – 1 9...5 + 5 10...7 + 1 5 + 2...5 + 3 2 + 6....3 + 2 4 + 4...5 + 3 4 + 5...5 + 4 Lưu ý: Tính kết quả của phép tính rồi so sánh với số từ trái sang phải.

*Rèn kỹ năng so sánh hai phep tính với nhau.

Bài 4:( 5’) Viết phép tính thích hợp.

a, Tân gấp : 6 cái thuyền Mỹ gấp : 4 cái thuyền Cả hai bạn gấp: ... cái thuyền?

b, (Tiến trình tương tự ) GV chữa bài.

*Rèn kỹ năng quan sát cho hs.

C. Củng cố dặn dò:(5) - GV : chốt lại kt từng bài

- H nêu yêu cầu- làm bài- chữa bài

- Vi trí chữ số 2 và số 8 trong pt cộng đổi chỗ cho nhau.

- Phép tính trừ là phép tính ngược của pt cộng.

- HS nêu yêu cầu .

+...lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 vào

hình tròn...Thực hiện lần lượt từ trái sang phải

+ Đổi vở kiểm tra - nhận xét.

- Nêu yêu cầu: Điền dấu >, <,

=

+ H nêu cách làm + Làm bài - chữa bài

- Nêu yêu cầu:

+ HS đọc tóm tắt

+ Hs giải bài toán bằng lời + Hs điền phép tính vào ô trống

quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

5-1=4 5- 4=1 5-2=3 5- 3=2

- Hd hs viết bảng con và đọc các phép tính 5-1=4 5- 4=1 5-2=3 5- 3=2

- Hd hs viết vở

5-1=4 5- 4=1 5-2=3 5- 3=2

--- Học vần

Bài 67: ÔN TẬP

A. Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngũ, các câu ứng dug5 từ bài 60 đến bài 67. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.

* NDĐC: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục Kể chuyện.

1.2. Kĩ năng

6 + 4 = 10

8 - 3 = 5

(13)

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.

- Hs nghe và kể lại câu chuyện : Đi tìm bạn 1.3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

*QTE: Hs có quyền được ông bà thương yêu chăm sóc, quyền được kết giao bạn bè, yêu thương.(HĐ3)

2. Mục tiêu riêng

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm i,a, bi ve, ba lô.Ôn lại các tiếng bi, vi, li - Giúp hs viết được i, a, bi ve, ba lô

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Đi tìm bạn.

C.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết các từ: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm.

- Gọi hs đọc: Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

- Gv đọc cho hs viết bảng con. ao chuôm, đàn bướm.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu (1p’) 2. Ôn tập:

a. Các vần vừa học: (18p’)

- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.

- Gv ghi lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.

- Gọi hs phân tích cấu tạo của vần: am - Yêu cầu đọc đánh vần vần am.

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được b. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

Hoạt động của hs

- 3hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Nhiều hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

Hđ hs Nam

- Hd hs đọc bi,vi,li

- Hd hs đọc và ghép tiếng bi ve, ba lô

(14)

- Gọi hs đọc các từ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: nhóm lửa, xâu kim

c. Luyện viết: (7p’)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: xâu kim, lưỡi liềm

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’) - Gọi hs đọc lại bài

- Kết hợp kiểm tra xác xuất.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa

Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Kể chuyện: (10p’)

- Gv giới thiệu tên truyện: Đi tìm bạn.

- Gv kể lần 1, kể cả truyện.

- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

+ Trong truyện Sóc và Nhím là những ngời bạn như thế nào?

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Nêu ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi ngời có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.

c. Luyện viết: (7p’)

- Hớng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: xâu kim, lưỡi liềm.

- Chấm một số bài - Nhận xét bài viết.

III. Củng cố- dặn dò: (5p’)

- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập.

Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs trả lời.

- Vài hs kể từng đoạn.

- Hs theo dõi.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

- Hd hs viết bảng con bi ve, ba lô

- Lắng nghe

- Hd hs viết vở bi ve, ba lô

(15)

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trớc bài 68.

Tự nhiên và Xã hội Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I.MỤC TIÊU :

1.Mục tiêu chung:

*Kiến thức:

Qua bài học HS biết:

- Các hoạt động của lớp học.

- Mối quan hệ giữa GV và HS trong từng hoạt động học tập.

* Kĩ năng:

- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp học.

- Hợp tác , giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.

* Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết tự giác tham gia các hoạt động của lớp học.

2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs kể được hai đến ba hoạt động ở lớp

- Có ý thức ngồi đúng vị trí của mình, lắng nghe cô giáo giảng bài.

II. CHUẨN BỊ:

- Các hình ở bài 16 S G K.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSNam

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giờ trước lớp ta đã học bài gì?

? Lớp học của em có những gì?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Bài 16.

b.Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận

* Bước 1: HS quan sát hình ở bài 16 SGK

- Gọi 1 số HS trả lời trước lớp.

- GV và HS thảo luận các câu hỏi:

- Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức trong lớp?

- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trừơng?

- Trong từng hoạt động trên GV làm

- Lớp học.

- HS làm việc theo cặp theo sự hướng dẫn của GV.

- Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe

- Tập chung quan sát hình ở bài 16 SGK

(16)

gì? HS làm gì?

* Bước 2: Nhận xét, bổ sung.

KL : Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoat động được tổ chức trong lớp và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường

c. Hoạt động2: Thảo luận theo cặp..

* Bước 1: HS nói với bạn về:

- Các hoạt động ở lớp học của mình?

- Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình( hoặc ngược lại).

- Hoạt động mình thích nhất?

- Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt hơn?

*Bước 2: Gọi 1 số HS lên nói trước lớp.

- Tuyên dương HS kể hay.

KL: các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Cho cả lớp hát bài: lớp chúng mình.

- Vài em nhận xét . - GV nhận xét HS chơi.

- GV nhận xét chung tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà học và làm bài.

- HS ngồi nghe,Vài em nêu lại kết luận.

- Làm việc. 2 em một nhóm kể với nhau.

- Hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.

- Chia sẻ với các bạn trong lớp về các hoạt động của mình để có kết quả học tập tốt nhất.

- Cả lớp hát to bài hát.

- Gv hd hs kể được 2 đến 3 hoạt động ở lớp. Nêu hđ mình thích

Ngày soạn: 25 /12/2018

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Học vần

Bài 68: OT- ÁT

A- Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát, từ và câu ứng dụng. Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

1.2. Kĩ năng :

- Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ot, at

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.

(17)

1.3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

*QTE: Bổn phận lao động tạo môi trường sống trong lành. (HĐ2)

*GDBVMT: Học sinh thấy dược việc trồng cây thật có ích và vui, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp(HĐ2) 2. Mục tiêu riêng

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm i,a, bi ve, ba lô.Ôn lại các tiếng ba,va,la - Giúp hs viết được i, a, bi ve, ba lô

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng dạy học tv.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.

- Đọc câu ứng dụng:

Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa

Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

- Gv đọc cho học sinh viết bảng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1’) 2. Dạy vần: (18’)

Vần ot

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ot - Gv giới thiệu: Vần ot được tạo nên từ ovà t.

- So sánh vần ot với om

- Cho hs ghép vần ot vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: ot - Gọi hs đọc: ot

- Gv viết bảng hót và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng hót (Âm h trước vần ot sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: hót

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ- ot- hót- sắc-

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ot.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

Hđ hs Nam

- Hd hs đọc ba,va,la

- Hd hs đọc và ghép tiếng bi ve, ba lô

(18)

hót

- Gọi hs đọc toàn phần: ot- hót – tiếng hót.

Vần at:

(Gv hớng dẫn tơng tự vần ot.) - So sánh at với ot.

(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là a và o).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt

- Gv giải nghĩa từ: chẻ lạt - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.

-Cho hs viết bảng con

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát Trên vòm cây

Chim hót lời mê say.

* Học sinh thấy dược việc trồng cõy thật cú ích và vui, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môii trường xanh, sạch đẹp.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: hát, hót.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các con vật trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Chim hót nh thế nào?

+ Gà gáy làm sao?

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành nh vần ot.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hd hs viết bảng con bi ve, ba lô

- Hs nói theo bạn

(19)

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hd hs viết vở bi ve, ba lô

--- Toán

Tiết 64: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục đích yêu cầu : 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- HS nắm được các bảng cộng trừ đã học 1.2. Kĩ năng

- Biết đếm,so sánh ,thứ tự các số từ 0 đến 10 ; biết làm tính cộng; trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

1.3. Thái độ

- HS làm thành thạo các dạng toán 2. Mục tiêu riêng:

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

- Hs chăm chỉ làm bài.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ và một số bìa cứng, cắt sẵn để học sinh điền vào trong bài tập 4.

- Bộ học toán

III. Các hoạt động dạy học:

(20)

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Bài cũ: (5)

- 3 H lên bảng

5 + 3 = 10 - 1 = 10 + 0 = 9 - 6 = 10 - 0 = 8 + 2 = B. Bài mới: (30)

*Giới thiệu bài(1’)

*Hướng dẫn H làm các bài tập.

Bài 1:( 5’) Vi t các s t 0 ế ố ừ đến 10

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vi t các s t 10 ế ố ừ đến 0

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

- Hướng dẫn đếm số điền số vào ô trống.

*Củng cố các số thứ tự từ 0 đến 10 Bài 2: ( 5’)tính: 6 10

3 7 …… …..

Lưu ý: Viết kết quả thẳng cột.

*Rèn kỹ năng tính toán Bài 3:( 5’) số?

+ 9 trừ 1 bằng mấy - Viết 8 vào ô trống + Thực hiện ntn?

*Rèn kỹ năng tính toán.

Bài 4:( 5’) Viết phép tính thích hợp a) Có : 5 con thỏ b) Có: 9 bút chì

Thêm : 2 con thỏ Bớt : 4 bút chì Có tất cả: … con? Còn : … bút chì ?

*Củng cố cách quan sát hình viết phép tính.

C. Củng cố, dặn dò( 4’) - GV: củng cố ND toàn bài - Nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG HỌC - 3 hs lên bảng làm bài - Nhận xét

- Nêu yêu cầu của bài - H tự làm bài - chữa bài

- Nhiều HS đọc - Nêu yêu cầu

- HS làm bài- đổi bài KT

Nêu yêu cầu +...9 trừ 1 bàng 8 - H làm bài - chữa bài - Tính lần lượt từ trái sang phải

- Đổi vở kiểm tra chéo - nhận xét

- Nêu yêu cầu

+ Nhìn vào tóm tắt - nêu đề toán

+ Điền phép tính vào ô trống

5 + 2 = 7 9 – 4 = 5

Hđ hs Nam - Hs viết phép cộng trong phạm vi 4.

- Hd hs quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

- Hd hs viết bảng con và đọc các phép tính 5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2 - Hd hs viết vở 5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

**********************************

Buổi chiều

Luyện Tiếng việt

Ôn đọc viết các vần có m đứng sau

I. Mục đích yêu câu:

1. Mục tiêu chung

- Giúp HS nắm chắc vần có âm m đứng sau, đọc, viết được các tiếng, từ có âm m đứng sau.

(21)

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm i, a, bi ve, ba lô.Ôn lại các tiếng ba,va,la - Giúp hs viết được i, a, bi ve, ba lô

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hs Nam 1. Ôn tập:

- GV ghi bảng: em, êm, am, ăm, âm, om ôm, um, iêm, uôm, ươm, yêm.

Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa, thanh kiếm, cháy đượm, nhuộm vải,..

Trong vòm lá mới chồi non

Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa...

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài? chữa bài? nhận xét.

- HS viết bài: xâu kim (1 dòng1)

- Hs lắng nghe - Hd hs đọc ba,va,la

- Hd hs đọc và ghép tiếng bi ve, ba lô

- Hd hs viết bảng con bi ve, ba lô

- Hd hs viết vở bi ve, ba lô

(22)

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

lưỡi liềm (1 dòng1)

- HS nghe và ghi nhớ.

***********************************

Luyên toán

Ôn luyện tập chung

A- Mục tiêu chung: Sau bài học HS có thể:

- Làm được tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Làm đúng các dạng bài tập.

B. Mục tiêu riêng:

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính trừ trong phạm vi 5 - Ngồi ngoan lắng nghe cô giảng.

C- Đồ dùng dạy - học:

- Vở bài tập toán.

D- Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Nam

(23)

I- Dạy - Học bài mới:

1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2- Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài.

- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS làm bài .

- Gọi HS chữa bài trên bảng.

- GV nhận xét nêu kết quả đúng.

Bài 2: Tính

- Cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài.

- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét Bài 3: Điền số

- Cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài.

- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét Bài 4:

- Cho HS quan sát tranh.

- Gọi HS nêu đề toán theo tranh vẽ.

- Cho HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét.

3- Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn bài.

- HS đọc - 2 HS nêu

- HS làm vào bài vào vở BT .

- HS chữa bài.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS nêu: Tính.

- HS làm bài vào vở BT - HS chữa bài.

- HS nêu: Điền số . - HS làm bài vào vở BT - 2 HS chữa bài trên bảng.

- HS quan sát tranh SGK.

- 2 HS nêu đề toán, nhận xét.

- HS chữa bài trên bảng.

- HS nghe.

- Hs lắng nghe - Hs viết phép cộng trong phạm vi 4.

- Hd hs viết bảng con và đọc các phép tính

5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

- Hd hs viết vở 5-1=4 5-4=1 5-2=3 5-3=2

Sinh hoạt tuần 16

Phần 1: Giáo dục an toàn giao thông

Bài 5: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RÂY XE LỬA

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường rây xe lửa(đường sắt).

- Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông(ô tô, xe máy, xe lửa…)

2.Kỹ năng:

- HS quan sát tranh để nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần đường rây xe lửa.

- HS ghi nhớ ý nghĩa của bài học.

3.Thái độ: Ôn lại những kiến thức đã học được ở các bài trước.

(24)

II. Chuẩn bị

-HS: đĩa “pokémon cùng em học ATGT”(bài 5) -Phiếu bốc thăm để dùng trong giờ học.

III. Phương pháp - Quan sát, thảo luận - HS tập sắm vai

IV.Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

*Bước1: GV nêu lên một tình huống có nội dung tương tự như câu chuyện trong sách

“pokémon cùng em học ATGT”(bài 5), sau đó đặt câu hỏi:

-Việc hai bạn đó chọn chơi thả diều ở gần đường xe lửa là đúng hay sai? Vì sao?

*Bước 2: học sinh phát biểu

*Bước 3:GVnhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học

Không chơi gần đường rây xe lửa 2.HĐ2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

*Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- Nhóm1 ,2 ,3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1 ,2 ,3

- Nhóm 4 nêu nội dung của cả 3 bức tranh (ghi nhớ)

- Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.

*Bước 2: GV hỏi

- Việc 2 bạn Bo và Nam trong câu chuyện chọn cách vui chơi là thả diều trên đường rây xe lửa có nguy hiểm không ?Nguy hiểm như thế nào?

+ Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ? + Các em phải chọn chổ nào vui chơi an toàn?

*Bước 3: HS phát biểu trả lời - Các em khác nhận xét bổ sung.

*Bước 4: GV kết luận

- Không chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông đi lại..

3.Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi sắm vai

*Bước 1:GV hướng dẫn cách chơi:

- Mỗi nhóm hs cử 2 bạn tham gia trò chơi, tổng số là 8 bạn.

- Cho 4 bạn bốc thăm xem mình trúng vai

- Cả lớp lắng nghe.

- HS trả lời - HS trả lời

- Các nhóm nêu

- HS nêu

- HS trả lời

(25)

nào:vai Nam, vai Bo, vai bác an, vai bạn thỏ trắng. 4 bạn còn lại sắm vai đoàn tàu.

- Cử bạn lớp trưởng là người dẫn chuyện.

- Cả lớp xem và NX cách thể hiện của các bạn.

*Bước 2:Tổ chức trò chơi:

*Địa điểm tổ chức:trong lớp hoặc ngoài sân trường(nếu tổ chức ở sân trường thì đoàn tàu sẽ đông hơn, nhiều em được tham gia)

*Tổ chức chơi 2 lược để cho 8 bạn đại diện cho 4 nhóm đều được sắm vai.

Lưu ý:Nếu còn thời gian tổ chức thêm lược chơi để nhiều em được tham gia.

4.HĐ4: Củng cố, dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ cuối bài trong sách - Kể lại câu chuyện bài 5

- HS trình bày ý kiến.

---

Phần 2: Kiểm điểm nề nếp học tập

I. Mục đích yêu cầu :

- Kiểm điểm các nề nếp của lớp .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua thực hiện tốt các nề nếp của trường , lớp đưa ra.

II. Nội dung

1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nề nếp ra vào lớp.

+ Một số bạn đã có tiến bộ hơn so với tuần trước b. Nhược điểm

- Truy bài một số chưa nghiêm túc - Hay nói chuyện riêng trong giờ học

- Một số bạn chưa có chưa có ý thức vươn lên trong học tập 3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Đi học đúng giờ

- Chuẩn bị bài đầy đủ

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học , phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0 , Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong

1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết phép tính thành thạo

1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học , phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0 , Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong

Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả bằng

[r]

[r]

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .và làm thành thạo phép tính cộng, trừ trong phạm vi

- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2.Mục