• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 22/11/2018

Thứ hai ngày 26tháng 11 năm 2018

CHÀO CỜ ( Do trường tổ chức)

Học vần BÀI 46: ÔN,ƠN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc được:ôn , ơn, con chồn, sơn ca , từ và câu ứng dụng ; Viết được :ôn, ơn, con chồn, sơn ca

- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôn, ơn 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

* QTE: Quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- SGK, ĐD, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 1.KTBC( 5 phút)

- Viết: khăn rằn , gần gũi , dặn dò

Đọc bài vần ăn , ân , tìm tiếng có chứa vần ăn , ân trong câu ứng dụng ?

GV nhận xét chung.

2.Bài mới ( 30 phút) 2.1. Giới thiệu bài

Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì?

Trong từ con chồn có tiếng nào đã học?

Trong tiếng chồn, có âm, và thanh nào đã học?

Hôm nay học vần mới ôn GV viết bảng ôn

2.2.Dạy vần mới

* Vần ôn.

a. Nhận diện vần phát âm

Nêu cấu tạo vần ôn?

So sánh vần ôn với vần on.

Yêu cầu học sinh tìm vần ôn trên bộ chữ.

Nhận xét, bổ sung.

b. Phát âm và đánh vần tiếng -Phát âm.

Phát âm mẫu ôn

- Viết bảng con 1 HS lên bảng Con chồn con

Âm ch , thanh ` Lắng nghe.

Theo dõi và lắng nghe.

Đồng thanh 2em

+ Giống:Đều kết thúc bằng n.

+ Khác: ôn mở đầu bằng âm ô Tìm vần ôn và cài trên bảng cài

Lắng nghe.

6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp Ghép tiếng chồn

(2)

Đánh vần: ô- n - ôn -Giới thiệu tiếng:

Ghép thêm âm ch thanh huyền vào vần ôn để tạo tiếng mới.

GV nhận xét và ghi tiếng chồn lên bảng.

Gọi học sinh phân tích . c. Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần chờ - ôn - chôn - huyền - chồn Đọc trơn: chồn

Con chồn GV chỉnh sửa cho học sinh.

Vần ơn : ( tương tự vần ôn)

* Vần ơn được tạo bởi âm ơ, n -So sánh vần ơn với vần ôn?

Đánh vần: ơ - n - ơn sờ - ơn -sơn sơn ca

d.Dạy tiếng ứng dụng

Ghi lên bảng các từ ứng dụng.

Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.

GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.

Giải thích từ, đọc mẫu

Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

e.Hướng dẫn viết

Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ôn, con chồn.

Nhận xét chỉnh sửa -Hướng dẫn viết:

Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ơn, sơn ca Nhận xét chỉnh sửa

2.3.Củng cố ( 5 phút) Đọc lại bài

Tìm tiếng mang âm mới học Nhận xét tiết 1

Tiết 2 3. Luyện tập ( 30 phút) a. Luyện đọc

- Luyện đọc trên bảng lớp.

Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.

Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng

GV nhận xét.

1 em

Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp

2 em.

Giống : đều kết thúc bằng âm n Khác : vần ơn mở đầu bằng ơ Theo dõi và lắng nghe.

Cá nhân, nhóm, lớp 2 em.

Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần ôn, ơn

1 em đọc, 1 em gạch chân 6 em, nhóm 1, nhóm 2.

Cá nhân, nhóm, lớp

Lớp theo dõi.

Luyện viết bảng con

Luyện viết bảng con

1 em.

Đại diện 2 nhóm 2 em.

Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp

(3)

- Luyện câu:

Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:

 Trong tranh có những gì?

 Tìm tiếng có chứa vần ôn , ơn trong câu Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.

Gọi đọc trơn toàn câu.

GV nhận xét.

- Luyện đọc SGK

b. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .

Tranh vẽ gì?

Mai sau lớn lên em thích nghề gì?

Tại sao em thích nghề đó?

Muốn sau này làm nghề em mong muốn ngay từ bây giờ các em phải làm gì?

c. .Luyện viết

Hướng dẫn HS viết vần ôn ,ơn vào vở tập viết Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.

Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.

4.Củng cố ( 3 phút) Gọi đọc bài.

Hôm nay học bài gì?

So sánh vần ôn và vần ơn giống khác nhau chỗ nào?

Thi tìm tiếng có chứa vần ôn, ơn 5.Nhận xét, dặn dò ( 2 phút)

Về nhà đọc lại bài, viết bài vần ôn, ơn thành thạo

xem bài mới en, ên

Tìm tiếng có vần ôn, ơn trong sách báo.

Nhận xét giờ học

Quan sát tranh trả lời

Sau cơn mưa cả nhà cá bơi bận rộn...

Cơn, rộn 6 em.

Cá nhân, nhóm, lớp Đọc lại.

Mai sau khôn lớn

Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.

Em bé đang mơ ước mai sau lớn lên làm biên phòng

HS trả lời theo ý thích

Cố gắng học tập rèn luyện ....

 Liên hệ thực tế và nêu.

luyện viết ở vở tập viết

2 em ,Lớp đồng thanh Vân ôn , ơn

2 em

Thi tìm tiếng trên bảng cài

Lắng nghe để thực hiện ở nhà.

Toán

TIẾT 45: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học , phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0 , Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ các số đã học .

3.Thái độ: Giáo dục HS thực hiện các phép tính cẩn thận .

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-Bảng phụ, SGK.

-Bộ đồ dùng toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.KTBC ( 5 phút)

Tính: 3 - 2 = 5 - 0 = 2 - 2 = Nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới ( 32 phút) 2.1Giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:Tính

4 + 0 = 5 + 0 = 5 - 3 = 3 - 0 = 1 + 4 = 4 - 2 = 5 - 2 = 4 - 0 = 1 số cộng hoặc trừ với 0 thì kết quả ntn?

GV cùng học sinh chữa bài.

Bài 2: Tính

2 + 1 +1 = 5 - 2 - 2 = 3 + 2 +0 = Nêu cách tính của dạng toán này.

Bài 3: Số?

2 + = 5 4 - = 2 5 - = 3 2 + = 4

Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.

Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 4: Viết phép tính thích hợp Treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.

Cùng HS nhận xét sửa sai 3.Củng cố-Dặn dò ( 3-4 phút)

Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết qủa thu được như thế nào?

Cho 2 số, biết tổng hai số đó là 3 và hiệu cũng bằng 3. Tìm hai số đó?

Làm lại các bài đã làm sai Nhận xét giờ học

Bảng con

Học sinh nêu: Luyện tập chung.

Học sinh nêu yêu cầu:

Học sinh làm bảng con , 2 em lên bảng làm.

Bằng chính số đó nêu yêu cầu của bài:

Học sinh làm bảng con, 1 em lên bảng làm.

Thực hiện từ trái sang phải Học sinh nêu cầu của bài:

Làm phiếu học tập , nối tiếp nêu kết quả

2 em

Học sinh nêu cầu của bài:

2em nêu đề toán, phân tích Viết phép tính vào vở ô li a) 2 + 3 = 5 b) 5 - 2 = 3 Bằng chính số đó.

Học sinh nêu phép tính (HS giỏi)

3 + 0 = 3 hay 3 – 0 = 3.

Thực hiện ở nhà

(5)

Ngày soạn: 22 /11 / 2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 Học vần BÀI 47: EN ÊN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc được:en , ên, lá sen, con nhện , từ và câu ứng dụng ; Viết được :en, ên, lá sen, con nhện

- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần en, ên 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- SGK, ĐD, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 1.KTBC( 5 phút)

Viết: khôn lớn , cơn mưa , mơn mởn

Đọc bài vần ôn , ơn , tìm tiếng có chứa vần ôn , ơn trong câu ứng dụng ?

GV nhận xét chung . 2.Bài mới ( 35 phút) 2.1. Giới thiệu bài

Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì?

Trong từ lá sen có tiếng nào đã học?

Trong tiếng sen, có âm nào đã học?

Hôm nay học vần mới en GV viết bảng en

2.2.Dạy vần mới * Vần en

a.Nhận diện vần phát âm

Nêu cấu tạo vần en?

So sánh vần en với vần on.

Yêu cầu học sinh tìm vần en trên bộ chữ.

Nhận xét, bổ sung.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

-Phát âm.

Phát âm mẫu en Đánh vần: e- n - en -Giới thiệu tiếng:

Ghép thêm âm s vào vần en để tạo tiếng mới.

GV nhận xét và ghi tiếng sen lên bảng.

Viết bảng con 1 HS lên bảng

Lá sen lá Âm s Lắng nghe.

Theo dõi và lắng nghe.

Đồng thanh 2em

+Giống:Đều kết thúc bằng n.

+Khác: en mở đầu bằng âm e Tìm vần en và cài trên bảng cài

Lắng nghe.

6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp

Ghép tiếng sen

(6)

Gọi học sinh phân tích . c.Hướng dẫn đánh vần

GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.

sờ - en - sen Đọc trơn: sen

Lá sen

GV chỉnh sửa cho học sinh.

*Vần ên : ( tương tự vần en) - Vần ên được tạo bởi âm ê, n -So sánh vần ên với vần en?

Đánh vần: ê - n - ên nhờ - ên -nhện con nhện

d.Dạy tiếng ứng dụng

Ghi lên bảng các từ ứng dụng.

Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.

GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.

Giải thích từ, đọc mẫu

Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

e. Hướng dẫn viết

Viết mẫu và hướng dẫn cách viết en, lá sen.

Nhận xét chỉnh sửa

Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ên, con nhện.

Nhận xét chỉnh sửa 2.3. Củng cố tiết 1

Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài

Nhận xét tiết 1

Tiết 2 3. Luyện tập ( 35 phút) a. Luyện đọc

- Luyện đọc trên bảng lớp Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.

Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng

GV nhận xét.

- Luyện câu

Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:

 Trong tranh vẽ gì?

 Tìm tiếng có chứa vần en , ên trong câu

1 em

Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp

2 em.

Giống : đều kết thúc bằng âm n Khác : vần ên mở đầu bằng ê Theo dõi và lắng nghe.

Cá nhân, nhóm, lớp 2 em.

Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần en, ên

1 em đọc, 1 em gạch chân 6 em, nhóm 1, nhóm 2.

Cá nhân, nhóm, lớp 1 em.

Lớp theo dõi.

Luyện viết bảng con.

Luyện viết bảng con.

Đại diện 2 nhóm 2 em.

Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp

Quan sát tranh trả lời

Nhà dế mèn , nhà sên ở trên lá chuối...

6 em.

Cá nhân, nhóm, lớp

(7)

Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.

Gọi đọc trơn toàn câu.

GV nhận xét.

- Luyện đọc SGK

b. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .

Tranh vẽ gì?

Bên trên con chó có gì?

Bên phải con chó có gì?

Bên trái con chó có gì?

Bên dưới con mèo có gì?

Thi đua nói về bên phải , bên trái bên trên , bên dưới có trong lớp học.

VD: Trên lớp có câu khẩu hiệu Dưới lớp có tủ sách vở c.Luyện viết

Hướng dẫn HS viết vần en ,ên vào vở tập viết Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.

Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.

4.Củng cố , dặn dò( 4-5- phút) Gọi đọc bài.

So sánh vần en và vần ên giống khác nhau chỗ nào?

Thi tìm tiếng có chứa vần en, ên

Về nhà đọc lại bài, viết bài vần en, ên thành thạo,xem bài mới in, un

Nhận xét giờ học

Đọc lại.

Bên phải , bên trái , bên trên , bên dưới

Trả lời theo hướng dẫn của GV.

Chó , mèo....

Có con mèo Cái ghế quả bóng con chó

 Liên hệ thực tế và nêu.

luyện viết ở vở tập viết

2 em ,lớp đồng thanh 2 em

Thi tìm tiếng trên bảng cài

Lắng nghe để thực hiện ở nhà .

Toán

TIẾT 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; Biết viết phép tính thích hợp theo tình huông trong hình vẽ.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 6 thành thạo.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .

-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.KTBC( 5 phút)

(8)

5 – 1 – 2 = 5 – 0 – 3 = Nhận xét KTBC.

2.Bài mới ( 32 phút) 2.1. GT bài ghi tên bài học.

2.2Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

a. Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6.

Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán:

Nhóm bên trái có 5 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.

Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số tam giác ở hai nhóm và nêu phép tính.

Gợi ý học sinh nêu: 5 và 1 là 6, sau đó học sinh tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5+1 = 6 GV viết công thức : 5 + 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc.

Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 5 hình tam giác. Do đó:

5 + 1 = 1 + 5

GV viết công thức lên bảng: 1 + 5 = 6 rồi gọi học sinh đọc.

Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:

1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6

b/Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 tương tự như trên.

Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.

3.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.

GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép tính.

Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.

Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.

Tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa theo từng cột.

Củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được ngay 2 + 4 = 6.

Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.

GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng

Làm bảng con

HS nhắc lại tên bài

Học sinh QS trả lời câu hỏi.

nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.

5 + 1 = 6.

Vài học sinh đọc lại 5 + 1 = 6.

Học sinh quan sát và nêu:

5 + 1 = 1 + 5 = 6

Vài em đọc lại công thức.

5 + 1 = 6

1 + 5 = 6, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.

Học sinh nêu:4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6

học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.

-Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và nêu kết qủa.

-Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:

4 + 2 = 6 , 5 + 1 = 6 , 5 + 0 = 5

2 + 4 = 6 , 1 + 5 = 6 , 0 + 5 = 5

học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.

- Học sinh làm phiếu học tập.

Học sinh khác nhận xét bạn làm.

(9)

tiếp với 1.

Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.

Bài 4:Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán.

Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

Cùng HS nhận xét sửa sai

4.Củng cố ( 5 phút)

Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6 GV nêu câu hỏi :

- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.

Nhận xét tiết học

a) Có 4 con chim đang đậu, thêm 2 con chim bay tới. Hỏi trên cành có mấy con chim?

b) Tương tự bµi a 4 + 2 = 6

3 + 3 = 6

Làm bảng con, 1 em lên bảng làm

Học sinh nêu tên bài Học sinh lắng nghe.

Ngày soạn: 22/ 11/2018

Ngày giảng: thứ 4 / 28/ 11/ 2018

Học vần

BÀI 48: IN- UN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được in, un, đèn pin, con giun.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần in. un 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

* QTE: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- SGK, ĐD, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 I.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: lá sen, con nhện.

- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.

- GV nhận xét chung.

II.Bài mới (35 phút)

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi bảng.

- 2 HS lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo tổ:

Tổ 1 + 3: lá sen ; Tổ 2: con nhện - 1 Hs cầm SGK đọc các câu ứng dụng.

- HS đọc theo GV in, un.

(10)

2.Dạy vần

* in

a. Nhận diện vần:

- Gọi 1 HS phân tích vần in.

- Cho HS cả lớp cài vần in.

- GV nhận xét . b. Đánh vần:

- Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào?

- Cho HS cài tiếng pin.

- GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.

- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.

- Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.

- Gọi HS đánh vần pin, đọc trơn đèn pin.

- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

*un ( Quy trình tương tự)

1. Vần un ghép từ hai con chữ: u và n 2. So sánh in và un:

- Giống: kết thúc bằng n.

- Khác: in bắt đầu bằng i, un bắt đầu bằng u.

3. Đánh vần: un, giun, con giun.

c. Đọc từ ngữ ứng dụng.

- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng.

- GV đọc mẫu.

d. Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Hướng dẫn Hs viết lần lượt: in, pin, đèn pin và un, giun, con giun.

- GV nhận xét và sửa sai.

*Củng cố tiết 1 - Gọi hs đọc lại bài.

Tiết 2 3. Luyện tập ( 35 phút) a. Luyện đọc

Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1.

-Đọc câu ứng dụng.

- GT tranh rút câu ghi bảng:

Ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ.

- Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng

- 1 HS phân tích vần in.

- Cả lớp thực hiện.

- HS: Ta thêm âm p đằng trước vần in.

- HS cả lớp cài tiếng pin.

- 1 HS phân tích tiếng pin.

- Quan sát, lắng nghe.

- Đánh vần, đọc trơn: CN, nhóm, cả lớp.

- 2 - 3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần un.

- Quan sát và so sánh in với un.

- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ:CN, tổ, ĐT.

- 2-3 Hs đọc từ ngữ ứng dụng.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, đọc theo.

- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - CN, cả lớp

- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.

- Đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.

- 2-3 HS đọc câu ứng dụng.

- Đọc tên bài luyện nói.

(11)

dụng.

- Đọc mẫu câu ứng dụng.

b. Luyện nói: Chủ đề "Nói lời xin lỗi"

- Cho HS quan sát tranh, trả lời:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bạn trai đang làm gì?

+ Khi bạn ngã em nên xin lỗi không?

+ Em đã nói được một lần nào câu " xin lỗi bạn" hoặc xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp nào?

c.Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: in, un, đèn pin, con giun.

- Thu vở, nhận xét cách viết 4.Củng cố, dặn dò ( 5 phút)

- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.

- Dặn Hs ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài.

- Nhận xét tiết học.

- Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi gợi ý của Gv.

- HS viết vào vở tập viết.

- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.

- Thực hiện ở nhà.

Toán

TIẾT 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6 ;Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 6 thành thạo.

3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .

- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.KTBC( 5 phút)

Đọc bảng cộng trong phạm vi 6.

Làm bảng con : 4 + 2 = 3 + 3 = Nhận xét KTBC.

2.Bài mới ( 32 phút) 2.1. GT bài, ghi bảng

2.2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.

Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1

Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình rồi nêu bài toán:

2 em : Phép cộng trong phạm vi 6.

Lớp bảng con

- Hs nhắc tên bài

(12)

Trên bảng cô đính bao nhiêu tam giác?

Gọi đếm. GV thao tác bớt đi 1 và hỏi:

Cô bớt mấy tam giác?

6 hình tam giác bớt 1 tam giác còn lại mấy tam giác?

Gọi cả lớp cài phép tính.

GV nhận xét bảng cài của học sinh.

Gọi nêu phép tính.

GV ghi ở nhận xét: 6 – 1 = 5.

Vậy 6 tam giác bớt 5 tam giác còn mấy tam giác?

Gọi nêu phép tính cô ghi bảng.

GV ghi phép tính ở phần nhận xét.

Cho đọc lại công thức : 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại:

6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3 tương tự như bước 1.

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.

Cho học sinh quan sát SGK.

2.3.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính

Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.

Nhận xét sửa sai Bài 2:Tính

Lưu ý cho học sinh về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua ví dụ cụ thể, (phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng)

Bài 3: (cột 1, 2 )Tính

GV cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập:

6 - 4 - 2 thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.

Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai Bài 4:Viết phép tính thích hợp.

Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.

Học sinh QS trả lời câu hỏi.

6 tam giác.

1 tam giác.

6 tam giác bớt 1 tam giác còn lại 5 tam giác

6 – 1 = 5

6 trừ 1 bằng 5, cá nhân 4 em.

Học sinh nêu: 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1 hình tam giác.

6 – 5 = 1.

Vài học sinh đọc công thức.

Học sinh nêu như bước 1.

Học sinh đọc công thức:

6 – 1 = 5 (cá nhân 6 em, lớp đồng thanh)

6 – 5 = 1 6 – 4 = 2 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3

Tất cả học sinh mở SGK quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô.

bảng con

Học sinh nêu YC bài tập.

Nhẩm rồi nối tiếp nêu kết quả 5+1=6 4+2=6 3+3=6 6-5=1 6-4=2 6-3=3 5-1=5 6-2=4 6-6=0 đọc lại các phép tính trên

Học sinh nêu YC bài tập.

Học sinh làm vở ô li

6-4-2=0 6-2-1=3 6-3-3=0 6-2-4=0 6-1-2=3 6-6=0 1Học sinh lên bảng làm.

a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con vịt đã lên bờ. Hỏi dưới ao còn

(13)

Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

Cùng HS nhận xét sửa sai

3.Củng cố – dặn dò ( 5 phút) Hỏi tên bài.

Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.

Nhận xét giờ học

mấy con ?

b) Có 6 con chim đang đậu, 2 con chim bay đi. Hỏi còn mấy con chim đang đậu? Học sinh làm bảng con:

6 – 1 = 5 (con vịt) 6 – 2 = 4 (con chim) Học sinh nêu tên bài Học sinh lắng nghe.

Ngày soạn: 24/ 11/2018

Ngày giảng: thứ 5/ 29/ 11/2018

Học vần Bài 49: IÊN, YÊN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: -Đọc được:iên , yên, đèn điện, con yến , từ và câu ứng dụng; Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến

-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Biển cả

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần iên, yên 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Bộ ghép chữ Tiếng Việt.

Vật mẫu: đèn điện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 1.KTBC ( 5 phút)

Viết: xin lỗi , mưa phùn , con giun

Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần in , un .

GV nhận xét chung.

2.Bài mới ( 35 phút) 2.1. Giới thiệu bài

Đưa đèn điện hỏi : đây là cái gì ?

Trong tiếng điện có âm, dấu thanh nào đã học?

Hôm nay học các vần mới iên GV viết bảng iên

2.2. Dạy vần mới

*Vần iên

Viết bảng con 1 HS lên bảng

Đèn điện

Âm đ, thanh nặng . Lắng nghe.

(14)

a. Nhận diện vần phát âm

Nêu cấu tạo vần iên?

So sánh vần iên với âm in.

Yêu cầu học sinh tìm vần iên trên bộ chữ.

Nhận xét, bổ sung.

b. Phát âm và đánh vần tiếng -Phát âm.

Phát âm mẫu: iên

Đánh vần: i- ê - n - iên -Giới thiệu tiếng:

Ghép thêm âm đ , thanh nặng vào vần iên để tạo tiếng mới.

GV nhận xét và ghi tiếng điện lên bảng.

Gọi học sinh phân tích . c. Hướng dẫn đánh vần

GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.

đờ - iên - điên - nặng -điện Đọc trơn: điện ,

Đèn điện

GV chỉnh sửa cho học sinh.

*Vần yên ( tương tự vần iên) - Vần yên được tạo bởi âm y, ê, n, -So sánh vần yên với vần iên?

Đánh vần: y-ê - n - yên Yên - sắc - yến Con yến

d. Dạy tiếng ứng dụng

Ghi lên bảng các từ ứng dụng.

Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.

Phân tích một số tiếng có chứa vần iên, yên GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.

Giải thích từ, đọc mẫu

Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

e. Hướng dẫn viết

Viết mẫu và hướng dẫn cách viết iên, đèn điện Nhận xét chỉnh sửa

- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết yên, con yến

Nhận xét chỉnh sửa

Theo dõi và lắng nghe.

Đồng thanh

Có âm iê đứng trước, âm n đứng sau

+Giống:Đều kết thúc bằng âm n +Khác:vần iên mở đầu bằng âm iê

Tìm vần iên và cài trên bảng cài

Lắng nghe.

6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp

Ghép tiếng điện 1 em

Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp

2 em.

Giống : đều kết thúc bằng ên Khác : vần yên mở đầu bằng y Theo dõi và lắng nghe.

Cá nhân, nhóm, lớp 2 em.

Nghỉ 1 phút

Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần iên, yên

1 em đọc, 1 em gạch chân 2 em

6 em, nhóm 1, nhóm 2.

Cá nhân, nhóm, lớp

Lớp theo dõi.

Luyện viết bảng con.

Luyện viết bảng con.

(15)

*Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài

Nhận xét tiết 1

Tiết 2 3. Luyện tập ( 35 phút) a. Luyện đọc

-Luyện đọc trên bảng lớp.

Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.

Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng

GV nhận xét.

- Luyện câu:

Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:

 Trong tranh có những gì?

 Tìm tiếng có chứa vần iên , yên trong câu Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.

Gọi đọc trơn toàn câu.

GV nhận xét.

-Luyện đọc SGK

b. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .

Trong tranh vẽ gì?

Trên bãi biển thường có những gì?

Nước biển mặn hay ngọt?

Người ta thừơng dùng nước biển để làm gì?

Em có thích đi biển không? Đã đi lần nào chưa?

Giáo dục tư tưởng tình cảm.

c. Luyện viết

Hướng dẫn HS viết vần iên , yên vào vở tập viết

Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.

Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.

4.Củng cố dặn dò ( 5 phút) Gọi đọc bài.

Hôm nay học bài gì?

So sánh vần iên và vần yên giống và khác nhau chỗ nào?

Thi tìm tiếng có chứa vần iên, yên

Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iên, yên thành thạo

Đại diện 2 nhóm 2 em.

1 em.

Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp

Quan sát tranh trả lời Kiến đen xây nhà...

kiến, kiên 6 em.

Cá nhân, nhóm, lớp Đọc lại.

Biển cả

có cát , những con còng đào hố ..

nước biển mặn

Dùng nước biển làm muối Trả lời theo suy nghĩ

 Liên hệ thực tế và nêu.

Luyện viết ở vở tập viết

2 em ,Lớp đồng thanh Vần iên, yên

2 em

Thi tìm tiếng trên bảng cài

(16)

Tìm tiếng có chứa vần iên, yên trong các văn bản bất kì. xem bài mới uôn , ươn

Nhận xét giờ học

Lắng nghe để thực hiện ở nhà.

Toán

TIẾT 48: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.

2. Kiến thức: Nhẩm nhanh, tính chính xác, nêu bài toán viết phép tính thích hợp.

3 Thái độ : Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bđ dùng hs

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Họat động của giáo viên Học sinh

1. Ôn định lớp 1’

2. Kiểm tra bài cũ 3-5’

- GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học toán bài gì?

- Gọi lần lượt 4HS lên bảng làm bài tập:

6 – 2 = 6 – 3 = 3 + 3 = 4+ 2 = - GV nhận xét, đánh giá.

3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:1’

GV trực tiếp giới thiệu bài, ghi bảng:

Luyện tập

b. Thực hành 28-32’

* Bài tập 1: Tính:

- GV ghi sẵn BT1 lên bảng.

- GV bao quát lớp, nhắc HS viết số thẳng cột với nhau.

- Gọi 6HS lên bảng làm bài tập.

- GV cùng HS chửa bài trên bảng.

- GV yêu cầu HS sửa bài vào vở.

Cc về bảng cộng, trừ trong PV 6 theo cột dọc

* Bài tập 2: Tính

- Gv đưa bài tập bằng phông chiếu

1 + 3 + 2 = 6 – 3 – 1 = 6 – 1 – 2 = 3 + 1 + 2 = 6 – 3 – 2 = 6 – 1 – 3 = - Gọi lần lượt 6HS lên bảng làm bài tập 2.

- HS nhắc tựa bài: Phép trừ trong phạm vi 6.

- 4HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con.

- HS nhắc tựa bài.

- HS nêu yêu cầu BT1 - HS làm bài

- 6HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- HS tự sửa bài vào vở.

- HS nêu yêu cầu BT2

- 6HS lên làm bài trên bảng, lớp làm bài trong vở.

- HS nhận xét bài làm trên bảng.

(17)

- GV cùng HS chữa bài trên bảng (tuyên dương).

- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau xem đúng không.

* CC: Tính biểu thức đơn giản

* Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS nêu yêu cầu BT3.

- GV cùng HS nhận xét, sửa bài trên bảng.

2 + 3 < 6 3 + 3 = 6 4 + 2 > 5 2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 4 – 2 < 5 - GV nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu HS tự kiểm tra lại bài và sửa bài.

*** CC: so sánh phép tính với một số

* Bài tập 4: Số

- GV ghi sẵn BT4 lên bảng.

…+ 2 = 5 3 + …= 6 … + 5 = 5

…+ 5 = 6 3 + …= 4 6 +… = 6 - Gọi 6 HS lên bảng làm bài tập. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.

- GV cùng HS sữa bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

* CC: Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

* Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn HS quan sát từng tranh và nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng.

- Gọi HS lên bảng viết phép tính tương ứng( GV khuyến khích HS nêu nhiều bài toán khác nhau để có nhiều phép tính tương ứng).

Chẳng hạn ở tình huống này có thể nêu:

+ Có 6 con vịt đang đứng và 2 con vịt chạy đi. Hỏi có tất cả mấy con vịt?

Phép tính tương ứng: 4 + 2 = 6 hoặc 2 + 4 = 6

+ Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con vịt?

Phép tính tương ứng: 6 – 2 = 4

+ Có 6 con vịt, 4 con đứng lại. Hỏi mấy con chạy đi?

Phép tính tương ứng: 6 – 4 = 2 - GV nhận xét, tuyên dương

- HS sửa bài.

- HS nêu yêu cầu BT3

- 3HS lên bảng làm, lớp nhận xét.

- HS sửa bài.

- 6HS làm bài, lớp làm trong vở.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán.

- 1-2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- HS nhận xét bài trên bảng, bổ sung.

- HS nhắc tựa bài: Luyện tập.

- 3HS thi đua, lớp cỗ vũ nhận xét.

(18)

4. Củng cố, dặn dò 3-4’

- GV hỏi lại tựa bài.

- Cho HS thi làm bài tập trên bảng.

+ GV ghi 3 phần bài tập lên bảng và nêu yêu cầu: 3 bạn đại diện 3 tổ thi ghi nhanh kết quả vào phép tính( 1 phút), đại diện tổ nào làm đúng và nhanh sẽ thắng.

6 – 0 = 4 + 2 =

+ Gọi 3 HS đại diện 3 tổ thi ghi kết quả nhanh và đúng vào phép tính.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem bài: Phép cộng trong phạm vi 7.

HS thực hiện yc hs

lắng nghe

Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nắm được kĩ thuật xé, dán giấy

2. Kĩ năng : Chọn được gấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và trình bày bức tranh tương đối hoàn chỉnh

3. Thái độ : Yêu thích môn học, cần cù, chịu khó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình mẫu ở các bài cho HS xem lại

- Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nên, khăn tay, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Xé, dán hình con gà - KT dụng cụ

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: ghi bảng tên bài b) Vào bài:

*HĐ1: Ôn tập kĩ thuật xé, dán giấy - HS quan sát từng bài mẫu đã học

- Hướng dẫn lại kĩ thuật và qui trình xé, dán giấy phẳng đẹp

* HĐ2: HS thực hành

- Chọn giấy cho từng sản phẩm - HS thực hành xé, dán các sản phẩm

- 2 HS thực hành

- Lắng nghe - Quan sát

- Lắng nghe và thực hiện

- HS chọn giấy cho từng sản phẩm phù hợp

- Thực hành xé, dán

(19)

- Chọn một số sản phẩm hoàn thiện trưng bày - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

4. Củng cố :

- Nhận xét tiết học

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Về nhà tập xé, dán các hình - Chuẩn bị học chương gấp hình

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

- Theo dõi và thực hiện

Đạo đức

Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Hs biết được tên nước, nhận biết Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. và Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam

- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bổ mũ nón , đứng nghiêm trang, mắt nhìn vào Quốc kì

2. Kĩ năng : Biết thực hiện nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần 3. Thái độ : Thể lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

* ND tích hợp Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.

- Hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc.

* ND tích hợp GD và học tập tấm gương ĐĐ HCM: với chủ đề "

Yêu nước "

- Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì, lòng yêu quê hương , đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc. Qua bài học , giáo dục cho Hs lòng yêu tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:

- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng, vở btập đạo đức.

- Tranh ảnh chụp tư thế đứng chào cờ bài đạo đức 6 (CNTT) - Bài hát “lá cờ Việt Nam”.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Anh em ruột thịt trong gia đình cần phải ntn?

+ Là anh chị cần phải làm gì đối với em nhỏ?

+ Là em trong gia đình em phải đối xử với anh chị ntn?

- Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: ( 1') - … học bài 6 tiết 1.

2.2 Hoạt động 1:(10’)

Quan sát tranh bài tập 1( 19) và đàm thoại:

- Gv HD hỏi

- 3 Hs trả lời - Hs bổ sung

- Hs mở Btập ĐĐ Qsát tranh 1(19) trả lời câu hỏi

- 4 bạn đang giới thiệu cho

(20)

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn đó là người nước nào?

+ Vì sao em biết?

=> KL Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản.

- Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch chúng ta là Việt Nam.

- Gd hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc

2.3Hoạt động 2:(8’)Quan sát tranh bài tập 2 - Gv chia nhóm

- Qsát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?

- Gv HD ảnh 1 và 2:

+ Những người trong tranh đang làm gì ở sân trường và trước lăng Bác?

+ Tư thế họ đứng như thế nào?

+ Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ?

ảnh 3:

+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?

=>: KL Gv nói: Cờ còn gọi "Quốc kỳ" tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh

- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ

+ Khi chào cờ các em cần phải:

# Bỏ mũ nón

# Sửa sang lại đầu tóc, quần áo gọn gàng ...

*tích hợp...ĐĐ Hồ Chí Minh

2.4 Hoạt động 3:(8’) Học sinh làm bài tập 3:

Bài tập 3. Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?

* Trực quan: Trang bài tập 3

nhau nghe tên nước của các bạn ấy.

+ 1 bạn là người Nhật Bản, 1 bạn là người là người Việt Nam,

1 bạn là người Lào,

1 bạn là người Trung Quốc.

+ Vì bạn đã tự giới thiệu về mình. Vì cách ăn mặc của các bạn.

- Hs thảo luận nhóm 4

- Hs Qsát từng ảnh, thảo luận - Đại diện nhóm chỉ tranh và trình bày

+ ... đang đứng chào cờ

+ Bỏ hết mũ nón xuống, đứng thẳng hàng, đứng nghiêm, mắt nhìn về lá cờ.

+Vì muốn tỏ lòng yêu tổ quốc Việt Nam.

+ Để thể hiện tình yêu đối với đất nước Việt Nam.

(21)

+ Bài tập yêu cầu gì?.

- Y/C Hs trình bày ý kiến.

=>KL: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng...

3. Củng cố-dặn dò (3-4’)

+ Buổi sáng thứ hai hằng tuần các em thường làm gì?

- Khi chào cờ chúng ta đứng ntn?

+ Vì sao các em cần phải đứng nghiêm trang khi chào cờ?

* TE có quyền có quốc tịch.

- Giáo dục cho Hs lòng yêu tổ quốc các em cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.

- Thực hiện tốt điều đã được học:

- Xem lại bài tâp 1, 2, 3, chuẩm bị bài tiết 2

- Hs Qsát trả lời

+ Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ

- 2 Hs chỉ và Nxét - Hs Nxét bổ sung

- Chào cờ đầu tuần

-phải đứng nghiêm trang, - Tỏ lòng tôn kính tổ quốc

Ngày soạn: 24/11/2018

Ngày giảng: thứ 6/ 30/ 11/ 2018

Tự nhiên-xã hội Bài 12: NHÀ Ở

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.

- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong gia đìnhcủa mình.

2,Kỹ năng

- Nhận biết được một số loại nhà ở khác nhau.

3, Thái độ

- Yêu mến ngôi nhà của mình

* GD Giới và Quyền TE: Quyền có nơi cư trú

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ứng dụng CNTT

- Tranh vẽ phóng to ND bài, vở btập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

(22)

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Hãy kể về gia đình em gồm có những ai? làm gì? Mọi người thương yêu nhau ntn?

- Em đã làm gì để chia sẻ với những bạn phải sống khi không có cha ở lớp mình ?

- Gv Nxét đánh giá.

2.Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài ( 1') : trực tiếp 2. Kết nối:

Hoạt động 1: (10') Quan sát hình(Phông chiếu)

a) Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.

b) Cách tiến hành:

* Trực quan: tranh bài 12

- Y/C Hs Qsát lần lượt từng tranh bài 12 ( 12) trả lời câu hỏi.

* Trực quan: tranh Ngôi nhà thứ nhất:

+ Bạn nhìn thấy ngôi nhà này ở đâu? Tại sao?

( lần lượt các tranh còn lại dạy như tranh 1) * Ngôi nhà thứ hai:

* Ngôi nhà thứ ba:

* Ngôi nhà thứ tư:

* Trực quan :cả 4 loại ngôi nhà + Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?

- Gv Kluận:

* Ngôi nhà thứ nhất: ở vùng nông thôn

* Ngôi nhà thứ hai: Nhà tập thể ở thành phố

* Ngôi nhà thứ ba: Nhà ở thành phố các dãy phố

* Ngôi nhà thứ tư: nhà ở vùng miền núi + Hằng ngày mọi người trong gia đình em thường ăn, nghỉ , ngủ và sinh hoạt ở đâu?

+ Ngôi nhà của em giống ngôi nhà nào trong tranh?

=>KL:Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Vì vậy chúng ta phải yêu qýu ngôi nhà mình

Hoạt động 2: ( 12') Quan sát tranh a) Mục tiêu: Kể được tên các đồ dùng phổ biến trong nhà.

- 6 Hs trả lời.

- Hs Nxét

- lớp hát

- Hs Qsát thảo luận cặp đôi: 1 Hs hỏi - 1 Hs trả lời

- 2 ->3 Hs trả lời: ngôi nhà này ở nông thôn. Tại vì nhà xây lợp bằng ngói, có ao, có cây cối xung quanh và có cả đống rơm.

- Hs Nxét bổ sung

- Hs Qsát nêu ý của bản thân

- ....ở nhà

- đại diện 3 Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

- Hs nêu

(23)

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs Qsát lần lượt từng tranh bài 12 ( 13) trả lời câu hỏi.

- Gv chia nhóm 4 Hs/nhóm, mỗi nhóm Qsát thảo luận 1 tranh

- Y/C Hs thảo luận kể tên đồ dùng trong từng phòng.

* Trực quan: 3 tranh đầu của trang( 13)

Tranh 1: Em hãy kể tên các đồ dùng trong phòng?

Tranh 2: Em hãy kể tên các đồ dùng trong phòng?

Tranh 3: Em hãy kể tên các đồ dùng trong phòng?

+ Phòng ở tranh 1, tranh 2 là nơi dùng để làm gì?

+ Vậy 2 phòng ở tranh 1 và 2 gọi là phòng gì?

+ Phòng ở tranh 3 là nơi dùng để làm gì?

- Vậy phòng ở tranh 3 gọi là phòng ngủ.

+ Kể các đồ dùng có trong phòng khách, phòng ngủ của gia đình em?

- Gv ghi tên đồ dùng của từng Hs

( Tranh 4, Tranh 5 dạy tương tự như tranh 1, 2, 3):

=> KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.

+ Muốn đồ dùng trong gia đình sạch, đẹp, bền lâu cần phải làm gì?

Hoạt động 3:

Làm bài tập trong vở btập TN-XH( 11) (5- 8')

- Gv Y/C làm bài tập - Gv chấm đánh giá, Nxét.

3. Củng cố-dặn dò: ( 2-3')

+ Nhà em có những ai? ở đâu? Nhà có rộng không. Hãy kể các đồ dùng có trong gia đình của em?

+ Em hãy kể về ngôi nhà và những đồ dùng của em sau này?

=>Kl: Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt nhất và đủ đầy các đồ dùng sinh hoạt cần thiết.

- 4 Hs/ nhóm, mỗi tổ 3 nhóm, N1 tranh 1, N2 tranh 2, nhóm 3 tranh

- Đại diện nhóm lên chỉ và nêu tên các đồ dùng của từng hình + bàn để ngồi uống nước, ghế đệm, tủ tường, trên tủ có để ti vi, .... trên tường có treo tranh ảnh.

+ phản ( sập) trên phản có để bộ chén, bình tích đựng nước, trên tường có treo bàn thờ

+ ... có giường đệm, quạt, ti vi, tử đựng quần áo,....

- ...là nơi dùng để ngồi nghỉ ngơi, ngồi chơi, tiếp khách,...

+ Phòng khách +..dùng để ngủ...

+ 5-> 6 Hs kể

- HS ti vi, xe máy, tủ lạnh,...

Em B: ti xe đạp, ....

- Giữ gìn, lau chùi

- Đại diện Hs chỉ vào hình vẽ của mình kể chia sẻ với các bạn về ngôi nhà thân của mình.

- 3 Hs kể

(24)

-Các em cần nhớ địa chỉ nhà của mình.

- Thực hành đúng theo bài đã học.

- Cbị bài 13.

- Đại diện 6 Hs tự giới thiệu

Học vần

BÀI 50: UÔN – ƯƠN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc được:uôn , ươn, chuồn chuồn, vươn vai , từ và câu ứng dụng ; Viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai

- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uôn, ươn 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh: chuồn chuồn , vươn vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)

- Cho HS đọc ,viết: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.

- Đọc câu ứng dụng: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới ( 35 phút) 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Dạy vần

* iên

a. Nhận diện vần

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôn - GV giới thiệu: Vần uôn được tạo nên từ uô và n.

- So sánh vần uôn với iên

- Cho HS ghép vần uôn vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn

- GV phát âm mẫu: uôn Gọi HS đọc: uôn

- GV viết bảng chuồn và đọc. Nêu cách ghép tiếng chuồn

(Âm ch trước vần uôn sau, thanh huyền trên ô.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: chuồn

- Cho HS đánh vần và đọc: chờ- uôn- chuôn- huyền-

- 3 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần uôn.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

(25)

chuồn.

- Gọi HS đọc toàn phần: uôn- chuồn- chuồn chuồn.

* ươn:

(GV hướng dẫn tương tự vần ươn.) - So sánh ươn với uôn.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ươn bắt đầu bằng ươ vần uôn bắt đầu bằng uô).

c. Đọc từ ứng dụng

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.

- GV giải nghĩa từ: ý muốn, con lươn.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d. Luyện viết bảng con

- GV giới thiệu cách viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Cho HS viết bảng con, GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2:

3. Luyện tập( 35 phút) a. Luyện đọc

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: chuồn, lượn.

- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói

- GV giới thiệu tranh vẽ. Gọi HS đọc tên bài luyện nói:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em biết những loại chuồn chuồn nào? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó?

+ Em có thuộc câu tục ngữ hoặc ca dao nào nói về chuồn chuồn không?

+ Em đã trông thấy châu chấu, cào cào bao giơ chưa?

Hãy tả một vài đặc điểm của chúng

+ Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu?

+ Em có biết mùa nào thì nhiều cào cào, châu chấu?

+ Muốn bắt được chuồn chuồn, cào cào, châu chấu ta phải làm như thế nào?

+ Bắt được chuồn chuồn em sẽ làm gì?

+ Có nên ra nắng để bắt chuồn chuồn, cào cào, châu chấu không?

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uôn.

- 1 vài HS nêu.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- 5 HS đọc.

- 1 vài HS nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ Vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

(26)

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

c. Luyện viết

- GV nêu lại cách viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- GV hd HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét một số bài.

3. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi.

- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 51.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

--- BUỔI CHIỀU

Ngày soạn: 22/11/2018

Thứ hai ngày 26tháng 11 năm 2018

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON.

I. MỤC TIÊU

HS hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời của bài hát.

HS tập biểu diễn bài hát trước lớp. HS thực hiện 1 vài động tác phụ họa.

II. CHUẨN BỊ

Đệm đàn khi HS trình diễn bài hát.

Chuẩn bị 1 số động tác vận động phụ họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Hoạt động 1: 10’Ôn tập lời bài hát Đàn gà con.

- Cho HS ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm, vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (đã h/dẫn ở tiết trước).

- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

Trông kia đàn gà con lông vàng.

x x x x x x x

2/ Hoạt động 2: 10’Hát kết hợp vận động phụ họa.

+ GV làm mẫu động tác HS chú ý làm theo.

- Lời 1: Câu 1 và 2 một tay chống hông, tay kia đưa ngón trỏ chỉ bên trái - phải; câu 3 và 4 hơi co lên ngang hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác chạy.

- Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung thóc ăn; câu 2

- HS hát theo h/dẫn của GV.

- Hát đồng thanh theo tổ, nhóm kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.

- Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

- HS thực hiện từng động tác theo h/dẫn của GV.

- HS hát kết hợp vận động phụ họa theo h/dẫn.

* Khuyến khích HS tự

(27)

như đang uống nước; câu 3 và 4 động tác tay như lời 1.

Sau khi hướng dẫn và làm mẫu xong, cho HS thực hiện vài lần cho quen động tác.

- Cho HS ôn luyện theo dãy, tổ, nhóm.

3/ Hoạt động 3:10’ Cho HS biểu diễn trước lớp.

- GV mời HS lên biểu diễn trước lớp.

+ GV cho HS lên hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

+ Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa.

- GV nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS nhận xét).

4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.3-5’

- GV đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát Đàn gà con, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.

nghĩ ra những động tác khác để minh họa nhằm phát huy tính tích cực, khả năng tư duy, sáng tạo.

- HS luyện tập theo tổ, nhóm....

- HS biểu diễn trước lớp.

- Hát theo cá nhân.

- HS thực hiện theo nhóm.

- HS tự nhận xét, GV nhận xét.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thực hành toán TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Củng cố cho hs biết làm tính cộng trong phạm vi 3,4.

Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.

2. Kĩ năng : Thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 3, 4 nhanh, chính xác 3. Thái độ : Gd hs ý thức trình bày khoa học, cân đối.

II. ĐỒ DÙNG

- Sách TH Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ :3-5’

- Đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4.

- Bảng con : >, <, = 2 + 2 ....5

1 + 1 ...3 - Nhận xét.

2. Thực hành 28-30’

Bài 1 : Tính - Cần chú ý gì ? Bài 2 : Tính

2 + 1 = 3 + 1 = 2 + 2 = 3 – 2 = 4 – 1 = 4 – 2 =

- Đọc bảng trừ 4.

- Thực hiện trên bảng con.

- Nhắc lại yêu cầu đề bài.

- Viết kết quả thẳng cột.

- Làm bài cá nhân, đọc kết quả.

- 4 tổ cử đại diện lên điền kết quả vào chỗ chấm.

- Nhận xét kết quả chéo giữa các

(28)

3 – 1 = 4 – 3 = 4 + 0 = - Nhận xét kết quả.

Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.

- Nhận xét phép tính đúng : 4 – 1 = 3 Bài 4 : Số

¨ - 1 = 3 ¨ - 3 = 1 ¨ - 2 = 2 3. Củng cố, dặn dò.

Trò chơi : Đố vui (Bài 5) 1 .... 3 = 2 + 2 - Nhận xét tiết học.

tổ.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Cài phép tính

- Viết phép tính vào sách.

- Nhắc lại yêu cầu

- Hs làm bài -> đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- Đọc bảng trừ 4.

- Thi theo hình thức “Rung chuông vàng” vào bảng con.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn : 22/11/2018

Ngày giảng : Thứ ba, 27/11/2018

Thực hành tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc và nắm chắc cấu tạo của vần au, âu. Nhận biết tiếng có chứa vần au, âu; Đọc được bài ứng dụng : Suối và cầu; Luyện viết đúng và đẹp câu : Quê em có cầu

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG : Sách Thực hành TV II.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ (3-5’)

- Đọc vần : uôi, ươi, ay, ây, eo, ao - Đọc bài : Mèo dạy hổ

-Viết bảng con : cưỡi ngựa, trèo cây - Nhận xét.

2. Thực hành (30’)

Bài 1 : Điền tiếng có vần au, âu.

- Quan sát tranh vẽ gì ?

Cây cau, trâu, ghế đẩu, đầu sư tử, cây cầu, bồ câu, bà bế cháu, tàu.

? Nêu cấu tạo vần au, âu ? - Nhận xét bài.

Bài 2 : Đọc bài : Suối và cầu - Gv đọc mẫu

- Hs đọc và viết bảng con.

- Nhắc lại yêu cầu bài

- Đọc các tiếng đã tìm được trên bảng.

- Gạch chân dưới tiếng chứa vần au, âu.

- Hs nêu - Nhận xét bài.

- Hs dùng que tính chỉ theo chữ gv đọc.

- Luyện đọc từng cụm từ, câu.

- 1 – 2 hs đọc cả bài

(29)

? Tìm trong bài các tiếng chứa : au ? âu ? Bài 3 : Viết :

- GV viết mẫu lên bảng : Quê em có cầu.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Tuyên dương bài viết đẹp, hướng dẫn về nhà viết bài cẩn thận hơn đối với những bài còn xấu.

3. Củng cố, dặn dò.(2-3’)

- Trò chơi : Điền vần âu hay au?

Mưa ng.... t... hỏa m.... vẽ Cá s... chữ m... máy kh....

- Nhận xét tiết học.

- au : nhau - âu: cầu, lâu

- 3- 4 hs đọc câu cần luyện viết.

- Nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.

- Viết cả câu trong sách TH

- Hs nối tiếp của từng tổ lên thi.

Lắng nghe

Thực hành toán TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Củng cố với các phép tính trừ trong phạm vi 5.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.

2. Kĩ năng : Thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 5 nhanh, chính xác 3. Thái độ : Gd hs ý thức trình bày khoa học, cân đối.

II. ĐỒ DÙNG

- Sách TH Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ :3-5’

- Đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5.

- Nhận xét.

2. Thực hành 28-30’

Bài 1 : Tính - Cần chú ý gì ? Bài 2 : Tính

3 + 2 = 4 + 1 = 3 + 1 = 5 – 2 = 5 – 1 = 4 – 3 = 5 – 3 = 5 – 4 = 4 – 1 = - Nhận xét kết quả.

Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp

 ‚

- Đọc bảng trừ 4.

- Nhắc lại yêu cầu đề bài.

- Viết kết quả thẳng cột.

- Làm bài cá nhân, đọc kết quả.

- 3 tổ cử đại diện lên điền kết quả vào chỗ chấm.

- Nhận xét kết quả chéo giữa các tổ.

- Nhắc lại yêu cầu bài tập - Đọc các phép tính

- Nhắc lại cách làm 2 – 1 4 – 2 5 - 4

(30)

Bài 4 :Viết phép tính thích hợp Nhận xét phép tính đúng : 5 – 2 = 3

3. Củng cố, dặn dò.

Trò chơi : >, <, = (Bài 5)

5 – 2 .... 2 4 – 2 .... 2 3 – 2 .... 1

- Nhận xét tiết học.

- 1 hs lên bảng nối - Nhận xét kết quả.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Cài phép tính

- Viết phép tính vào sách.

- Thi theo hình thức “Rung chuông vàng” vào bảng con.

Ngày soạn: 22/11/2018

Ngày giảng: thứ 6/ 30/ 11/ 2018

Thực hành tiếng việt TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc và nắm chắc cấu tạo của vần iu, êu; Đọc được bài ứng dụng : Rùa và thỏ (1).Luyện viết đúng và đẹp câu : Mười cây đều trĩu quả..

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG

Sách Thực hành Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ 3-5’

- Đọc từ : màu nâu, trâu bò, ngồi sau -Viết bảng con : tàu hỏa, giẻ lau - Nhận xét.

2. Thực hành 28-30’

Bài 1 : Tiếng nào có vần iu, tiếng nào có vần êu.

- Treo bảng phụ :

- GV hướng dẫn cách làm

Tiếng Có iu Có êu

chịu x

đều x

địu x

kêu x

khều x

? Nêu cấu tạo vần iu, êu ? Bài 2 : Đọc bài : Rùa và thỏ - Gv đọc mẫu

- HS đọc và thực hành viết bảng con.

- NHắc lại yêu cầu bài

- Đọc các tiếng đã cho trong cột.

- Hs lên bảng điền - Nhận xét bài.

- iu = i + u êu = ê + u

- Hs dùng que tính chỉ theo chữ gv đọc.

3 – 2 5 – 3 3 – 1

(31)

? Tìm trong bài các tiếng chứa : iu ? êu ? Bài 3 : Viết :

- GV viết mẫu lên bảng : Mười cây đều trĩu quả.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Tuyên dương bài viết đẹp, hướng dẫn về nhà viết bài cẩn thận hơn đối với những bài còn xấu.

3. Nhận xét, tiết học.2-3’

- Trò chơi : Điền vần iu, hay ui?

Tiu ngh.... bé x... b... tre c... chào ch... thua c... dừa - Nhận xét tiết học

- Luyện đọc từng cụm từ, câu.

- 1 – 2 hs đọc cả bài - iu : chịu,

- êu : trêu

- 3- 4 hs đọc câu cần luyện viết.

- Nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.

- Viết bảng con chữ : trĩu quả - Viết cả câu trong sách TH

- Hs nối tiếp của từng tổ lên thi.

An toàn giao thông

BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY

I. MỤC TIÊU

Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.

- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).

- Thực hiện đúng trình tự khi ngồi ho

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.... Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc

Vậy tổng thời gian cô công nhân để đi từ nhà đến trường không quá 57 phút và muốn có mặt ở trường trước 5h30, cô phải ra khỏi nhà muộn nhất lúc 4 giờ 33 phút...

Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền.

Đối với bài tính một cách hợp lí của biểu thức là tổng của các phân số, ta thường áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để nhóm các phân số có cùng mẫu số

Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).. Sau

Quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu (cả tử và mẫu đều dương) ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.. Tìm số phần

Số liệu của Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết trên Quốc lộ 1A: Quãng đường Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn dài khoảng: 16km; Quãng đường Lạng Sơn – Bắc Ninh dài..

a) Quan sát bảng trên ta thấy ở cột ga Gia Lâm hàng quãng đường ghi là 5 km, cột ga Hải Dương hàng quãng đường ghi là 57 km, cột ga Hải Phòng hàng quãng đường ghi là