• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 NS: 21/09/2020

NG:28/09/2020

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 TOÁN

BÀI 10: L N H N, D U > Ơ ; BÉ H N, D U < Ơ ; B NG NHAU, D U = (T1)

I. M C TIÊU

H c xong bài này, HS đ t các yêu c u sau:ọ ạ ầ

- Bi t so sánh s lế ố ượng; bi t s d ng các t ế ử ụ ừ(l n h n, bé h n, b ng nhau)ớ ơ ơ và các d u (>, <, =) đ so sánh các s .ấ ể ố

- Th c hành s d ng các d u (>, <, =) đ so sánh các s trong ph m vi 5.ự ử ụ ấ ể ố ạ - Phát tri n các NL toán h c:NL t duy và l p lu n toán h c, NL giao ti p toánể ọ ư ậ ậ ọ ế h c.ọ

II. Đ DÙNG D Y H C

- Các th s và các th d u.ẻ ố ẻ ấ

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Cho HS đọc lại các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 về 0.

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động

- HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những gì các em quan sát được từ bức tranh. Chẳng hạn: Bức tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ, ...

2.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >

- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét:

“Bên trái có 4 quả bóng. Bên phải có 1 quả bóng, số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên phải”.

- Nghe GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 quả bỏng”, ta nói: “4 lớn hơn 1”, viết 4 > 1. Dấu > đọc là “lớn hơn”.

- Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng.

HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3

- 3HS đọc - HS nhận xét - Lắng nghe

- HS nhận xét về số quả bóng ở tay phải và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn.

- HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ dùng, gài vào thanh gài 4 > 1, đọc “4 lớn hơn 1”

(2)

quả bóng”, ta nói: “5 lớn hơn 3”, viết 5 >

3.

2.Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: “Bên trái có 2 quả bóng.

Bên phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải. 2 quả bóng ít hơn 5 quả bóng”, ta nói: “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu < đọc là “bé hơn”.

3.Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu = - GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: “Bên trái có 3 quả bóng.

Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải bằng nhau”.

- Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=”

đọc là “bằng”.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- HS quan sát hình vẽ th nhất, so sánhứ số lượng khối l p phậ ương bên trái v i sốớ lượng khối l p phậ ương bên ph i bằngả cách l p tậ ương ng m t khối l p phứ ộ ậ ương bên trái v i m t khối l p phớ ộ ậ ương bên ph i. Nh n xét: “3 khối l p phả ậ ậ ương nhiêu h n 1 khối l p phơ ậ ương”. Ta có: “3 l nớ h n 1 viêt 3 > 1.ơ

- YC HS th c hành so sánh số lự ượng khối l p phậ ương.

- YC HS đ i v ki m tra và chia s v i b nổ ở ể ẻ ớ ạ cách làm

- Nh n xétậ Bài 2

- Cho HS quan sát hình vẽ th nhất, l pứ ậ tương ng mối chiêc x ng v i m t chiêcứ ẻ ớ ộ xố.

- Nh n xét: “Mối chiêc x ng tậ ẻ ương ngứ v i m t chiêc xố, th a ra m t chiêc xố.ớ ộ ừ ộ V y số x ng ậ ẻ ít h nơ số xố”. Ta có: “2 bé

- HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc “2 bé hơn 5”.

- HS lấy th dấu = trong b đố dùng,ẻ ộ gài vào b ng gài 3 = 3, đ c “3 ả ọ bằng 3”

- HS quan sát

- HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 < 5;

4 = 4; 4 > 3.

- Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS quan sát

- HS thực hiện tương tự với các hình

(3)

h nơ 3”, viêt 2 < 3.

- Khuyên khích HS diên đ t bằng ngốnạ ng c a các ẽm s d ng các tữ ủ ử ụ ừ ng :ữ nhiều h n, ít h n, l n h n, bé h n,ơ ơ ơ ơ bằng nhau.

Bài 3

a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng con.

b) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

D. Hoạt động vận dụng Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- T ng toán h c nào ẽm cấn chú ý? Kíừ ữ ọ hi u toán h c nào ẽm cấn nằm chằc?ệ ọ - Đ khống nhấm lấn khi s d ng các kíể ử ụ hi u đó ẽm nhằn b n điêu gì?ệ ạ

vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3

>2; 2 = 2.

Đ i v cùng ki m tra và chia s v i b nổ ở ể ẻ ớ ạ cách làm.

- HS th c hi n ự ệ

- HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi chia sẻ với bạn cách làm.

- Tìm các ví d xung quanh l p h c,ụ ớ ọ trong gia đình vê so sánh số lượng rối chia s v i các b n.ẻ ớ ạ

- HS tr l iả ờ

ĐẠO ĐỨC

BÀI 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG SẠCH SẼ

I. MỤC TIÊU

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

- Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng sạch sẽ

- Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng sạch sẽ đúng cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh, SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(4)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Vì sao ẽm cấn tằm g i hàng ngày?ộ - G i HSọ nh n xétậ

- GV nh n xétậ tuyên dương B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- GV t ch c cho c l p hát bài “chiêcổ ứ ả ớ áo mùa đống”

-B n nh cấn làm gì đ gi gìn chiêc áoạ ỏ ể ữ mùa đống mà m đan t ng?ẹ ặ

- GV nh n xét, KL: Đ có trang ph c g nậ ể ụ ọ gàng, s ch sẽ ẽm cấn biêt gi gìn trangạ ữ ph c hằng ngày.ụ

2. Khám phá

*Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ. (4’) - GV YC HS quan sát tranh.

- GV đ t cấu h i thẽo tranhặ ỏ

+ Vì sao ẽm cấn gi trang ph c g nữ ụ ọ gàng, s ch sẽ?ạ

- G i HS nh n xét, b sung.ọ ậ ổ

- GV nhận xét, KL: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn. Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người

*Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ. (4’)

- YC HS th o lu n thẽo nhóm 4, quanả ậ sát tranh tr l i cấu h i:ả ờ ỏ

+ Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

-Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục

- Tằm g i hằng ngày đ c th luốnộ ể ơ ể được s ch sẽạ

- HS nh n xét.ậ - Lằng nghẽ.

- HS hát.

- HSTL

- Lằng nghẽ.

- HS quan sát tranh.

- HS tr l iả ờ

- Trang ph c g n gàng, s ch sẽ giúp ẽmụ ọ ạ t tin, vui v và tho i mái h n. ự ẻ ả ơ

- HS nh n xét, b sung.ậ ổ - Lằng nghẽ.

- HS quan sát tranh và th o lu n thẽoả ậ nhóm 4

- H c sinh tr l i: Ki m tra vi c b c áo,ọ ả ờ ể ệ ẻ ổ cài cúc áo, cho áo vào quấn, cài quai dép.

- HS nh n xétậ - Lằng nghẽ.

(5)

của mình.

- KL: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép…

- Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- KL: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;…

3. Luyện tập

* Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ(4’)

- GV treo tranh lên bảng

-YCHS thảo luận nhóm dôi và cho biết:

Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- Gọi HS trình bày:

- Gọi HS nhận xét

- KL: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3.

*HĐ 2: Chia sẻ cùng bạn (4’)

- GV nêu yêu cấu: Hãy chia s v i cácẻ ớ b n cách ẽm gi trang ph c g n gàng,ạ ữ ụ ọ s ch sẽ ạ

- GV nh n xét và điêu ch nh cho HSậ ỉ 4. Vận dụng

*HĐ1: Đưa ra lời khuyên cho bạn (4’) - GV YC HS quan sát tranh h i: Em sẽỏ khuyên b n điêu gì?ạ

- Nh n xét, phấn tích ch n ra l i khuyênậ ọ ờ hay

- Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo

- HS th c hi nự ệ

- Lằng nghẽ.

- Gi t s ch và ph i khố quấn áo, cấtặ ạ ơ quấn áo đúng n i quy đ nhơ ị

- Lằng nghẽ.

- HS quan sát.

- HS th o lu n nhóm.ả ậ

- HS trình bày:

+ Những bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (Tranh 1: lau giầy , Tranh 2: Gấp quần áo),

+ Những bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 3: Vo quần áo vứt xuống sàn nhà)

- HS nh n xétậ - Lằng nghẽ.

- HS chia sẻtrướ ớc l p

- Lằng nghẽ.

(6)

ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường.

* HĐ 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (5’)

- GV tổ chức cho HS thảo luận về việc giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

- Kêt lu nậ : Em cấn rèn thói quẽn gi gìnữ trang ph c g n gàng, s ch sẽ.ụ ọ ạ

- Gv đ c thống đi pọ ệ

Gi gìn trang ph c g n gàngữ ụ ọ Th m tho, s ch sẽ ẽm càng đáng yêuơ ạ - Nh n xét, đánh giá s tiên b c a HSậ ự ộ ủ sau tiêt h c.ọ

- HS đ a ra l i khuyên: B n khống nênư ờ ạ vất áo xuống sấn sẽ b b n đấy./ B nị ẩ ạ nên gấp g n áo và đ vào trong c p...ọ ể ặ - Lằng nghẽ.

- HS th o lu n.ả ậ - Lằng nghẽ

-HS đ c thống đi p thẽo cốọ ệ

TIẾNG VIỆT BÀI 4A: q - qu, gi

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Hồ cá nhà Kha"

- Viết đúng : q, qu, gi, quả, giá.

- Biết đóng vai người bán hoặc người mua hàng nói tên các thức ăn thường được bày bán ở chợ và được vẽ trong tranh ở HĐ1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to; Mẫu chữ q, qu, gi phóng to; bảng phụ...

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS TIẾT 1:

I. Hoạt động khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

+ Yêu cầu HS đọc các từ ngữ: lá me, nụ bí, lá nho, củ nghệ.

+ Gọi HS nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương HĐ 1: Nghe - nói

+ HS đọc các tiếng: : lá me, nụ bí, lá nho, củ nghệ.

+ HS nhận xét.

+ Lắng nghe.

(7)

- GV treo tranh, YC HS quan sát TLCH:

+ Tranh vẽ gì ?

+ Cảnh mua, bán diễn ra ở đâu?

+ Bạn nam bán những gì?

- Các bạn nhỏ có thích được đi chợ không? Vì sao?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận nhóm đôi để sắm vai người bán hàng, người mua hàng.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc: “ quả bí” và “ giá đỗ”.

- Trong từ “ quả bí” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ quả” lên bảng.

- Gọi HS đọc “quả”.

- GV khai thác từ “ giá đỗ” ( tương tự)

=> Tiếng “quả” và tiếng “ giá” có chứa âm “qu” và “ gi”=> vào bài mới.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 4A: q- qu - gi

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Giới thiệu tiếng “ quả”

- Nêu cấu tạo của tiếng “quả”.

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “quả”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “qu” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

,

qu a

- HD đánh vần tiếng “ quả” và đọc trơn.

- Đọc trơn : “quả”

- GV đưa tranh có hình quả bí.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giới thiệu về quả bí.

- Trong từ “ quả bí” tiếng “ quả” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên

- Tranh vẽ 2 sạp hàng, 1 bạn nam đang bán hàng cho cô mua hàng.

- Ở chợ.

+ Quả bí, giá đỗ....

- Có. Vì ở chợ bán nhiều hàng hóa mà em thích.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Tiếng “bí” học rồi, tiếng“quả”

chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ quả” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

- Tiếng “quả”. có âm “qu” phần vần

“a” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

- Âm “a”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

- HS quan sát.

- HS đọc CN, N2, ĐT: quờ - a - qua - hỏi – quả => quả.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ quả bí ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ qu”

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

(8)

bảng

* Giới thiệu tiếng “ giá”

- Nêu cấu tạo của tiếng “giá”.

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “giá”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “gi” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

/

gi a

- HD đánh vần tiếng “ giá” và đọc trơn.

- Đọc trơn : “giá”

- GV đưa tranh có hình giá đỗ.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giới thiệu về giá đỗ.

- Trong từ “ giá đỗ” tiếng “ giá” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình âm mới nào?

- Âm “ q” và âm “ qu”có điểm gì giống và khác nhau nào?

- Gọi HS nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho HS chữ “ q” - “ qu” ,

“gi” in thường và “ Q” - “ Qu” , “Gi” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

- GV đưa bảng phụ q

u

a qua gi o /

q u

a . gi a

q u

ơ \ gi o \

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ qua”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ qua” vào bảng con.

- Tiếng “giá”. có âm “gi” phần vần

“a” và thanh sắc.

- HS nhận xét.

- Âm “a”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

- HS quan sát.

- HS đọc CN, N2, ĐT: gi - a - gia – sắc – giá => giá.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ giá đỗ ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ gi”

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

- HS đọc bài.

- HS: q- qu - gi

- HS: Âm “ q” và âm “ qu” giống nhau là đều có âm “ q”, còn khác nhau là âm “ qu” có “ u” đằng sau.

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- 2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

- Ghép âm“qu” trước sau đến vần

“a” và thanh sắc để trên đầu vần “ a”

- HS lắng nghe.

(9)

- Nêu cách ghép tiếng “ qua” ntn?

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ qua”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao.(1’)

TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 3 hình vẽ và các thẻ chữ.

+ GV nêu YC HS thảo luận N2 quan sát tranh đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.

+ Gọi đại diện nhóm 2 nhóm lên bảng ghép từ ngữ dưới mỗi tranh phù hợp.

- Gọi HS nx và đọc lại.

- Hôm nay các bạn học âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3. Viết (12’)

- Đưa mẫu chữ “q- qu” viết thường.

+ Chữ q- qu cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “q - qu” viết thường .

- YC HS viết chữ q - qu viết thường vào bảng con

- Nx

- GV treo chữ mẫu " gi" viết thường + Chữ gi cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “gi” viết thường .

- YC HS viết chữ gi vào bảng con - nhận xét.

- GV treo chữ mẫu " quả" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " quả " gồm những con chữ nào

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- Các nhóm thảo luận.

-2 nhóm thực hiện

- 3 HS đọc: quả me, giỏ cá, cụ già.

- HS: q- qu; gi.

- 1 HS đọc bài.ĐT - HS quan sát.

+ Chữ q viết thường cao 4 ô li và rộng 1 ô li…

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “q-qu” vào bảng con

- HS quan sát.

+ Chữ gi cao 5 ô li và rộng .... ô li…

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “gi” vào bảng con

- 3 HS đọc : quả

- Chữ " quả " gồm những con chữ "

qu" , con chữ " a " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

(10)

ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " quả".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

- GV treo chữ mẫu " giá" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Chữ " giá " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " giá".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Hồ cá nhà Kha a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và thảo luận nhóm đôi, đoán ND đoạn đọc.

- Gọi HS lên trình bày + Tranh vẽ gì?

- Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Hồ cá nhà Kha.

b. Luyện đọc trơn:

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu cho hs nhận ra các dấu phẩy, dấu chấm có trong câu, nhắc hs khi đọc ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YC HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

- Trong bài có những loại cá nào?

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- 3 HS đọc : giá

- Chữ " giá " gồm những con chữ " gi"

, con chữ " a " và thanh sắc ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

- HS: Ao cá có nhiều loại cá đang bơi.

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

- Cá mè, cá cờ, cá quả.

- 1 HS đọc bài.

- Ngày hôm nay học bài 4A: Âm q- qu, gi

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(11)

BÀI 4: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (T1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể tên một số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế (115).

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh, SGK.

- HS: SGK, VBT TNXH tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. A. KTBC (3’)

2. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Kể tên một số đồ dùng trong gia đình em, chúng được dùng để làm gì?

3. - Gọi HS khác nhận xét 4. - GV nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- Em đã từng sử dụng dao, kéo.. chưa?

Bố mẹ thường nhắc nhở em điều gì khi sử dụng chúng?

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động khám phá (12’)

* Hoạt động 1

Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách; kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắc nhọn an toàn.

- HD HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách.

- GV kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết.

- GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫn cách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ.

- HS trả lời: Nồi cơm điện để nấu cơm, Bếp để nấu, ...

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- - HS quan sát

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

(12)

3. Hoạt động thực hành: (7’)

Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn,

- GV HD HS làm việc cặp đôi và quan sát các hình ở SGK, đưa câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa của từng hình, và nói được cách cầm dao, kéo đúng cách.

- KL: Khi dùng dao, kéo hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn.

4. Hoạt động vận dụng (3’)

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương,

GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đưa ra câu hỏi gợi ý :

+ Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì?

- GV KL lại cách xử lí mà các em có thể làm được khi mình gặp tình huống đó.

- Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản.

5. Hướng dẫn về nhà(2’)

- Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc nhọn.

6. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS quan sát

-HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm đôi

- HS tự đề xuất cách xử lí: băng ngón tay

- HS lắng nghe - HS kể

- HS lắng nghe, thực hiện

- HS nhắc lại bài học - HS lắng nghe

TỰ HỌC TIẾNG VIỆT

TIẾT 7: LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT q – qu – gi; p – ph - v

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa q, qu, gi, p, ph, v - Viết đúng: q, qu, gi, p, ph, v

(13)

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa q, qu, gi, p, ph, v

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

A. KTBC (3’)

- GV giơ lần lượt các tấm thẻ: pha, vẽ, phố, hè phố...,

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ cái q, qu, gi q, qu, gi, p, ph, v

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu q, qu, gi, p, ph, v

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): q, qu, gi, p, ph, v - Yêu cầu HS viết các chữ vào vở ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

NS: 21/09/2020 NG:29/09/2020

Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020

TIẾNG VIỆT

BÀI 4B: p – ph, v

I. MỤC TIÊU

(14)

- Đọc đúng các âm p – ph, v; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Về quê"

- Viết đúng : p, ph, v, phố, vẽ.

- Nêu đượcCH và TLCH về cảnh vật thường thấy ở phố dựa vào tranh ở HĐ 1 hoặc vốn hiểu biết của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ t,th phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS TIẾT 1

I. HĐ khởi động (6’) KT kiến thức cũ:

Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh TLCH.

+ Tranh vẽ gì ? + Cảnh vật đó ở đâu?

+ Vì sao em biết đây là cảnh vật ở phố?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận N2 để hỏi - đáp về cảnh vật ở phố.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Trong từ “ hè phố” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ phổ” lên bảng.

- Gọi HS đọc.

- GV khai thác từ “ giá vẽ” ( tương tự)

=> Tiếng “phố” và tiếng “ vẽ” có chứa âm “ph” và “ v”=> vào bài mới.

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Đọc tiếng “ phố”

- Nêu cấu tạo của tiếng “phố”.

- Gọi HS nhận xét.

- 3 HS nêu: q, qu, gi

- HS quan sát

+ Tranh vẽ ô tô, nhà tầng...

+ Ở phố.

+ Vì đường rộng có vỉa hè, nhà tầng san sát...

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về sở thú.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ hè phố” và “ giá vẽ”.

- HSTL: Tiếng “hè” học rồi, tiếng“phổ” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ phố” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

- Tiếng “tổ”. có âm “t” phần vần “ô” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

(15)

- Trong tiếng “phố”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “ph” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

/

ph ô

- HD đánh vần tiếng “ phố” và đọc trơn.

- Đọc trơn : “phố”

- GV treo tranh có hình hè phố.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giải nghĩa từ hè phố.

- Trong từ “ hè phố” tiếng “ phố” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ? - GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ vẽ” ( cách thực hiện tương tự tiếng tổ)

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới nào?

- Âm “ p” và âm “ ph”có điểm gì giống và khác nhau nào?

- Gọi HS nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho lớp mình chữ “ p” -

“ ph” in thường và “ P” - “ PH” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

GV treo 2 bp

ph a pha v i /

ph a \ v i .

ph ơ ? v o

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ pha”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ pha” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ pha” ntn?

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ pha”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

- HS quan sát.

- HS đọc CN, N2, ĐT: phờ - ô - phô – sắc – phố => phố.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ hè phố ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ ph”

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

- HS đọc bài.

- HS: p – ph, v

- HS: Âm “ p” và âm “ ph” giống nhau là đều có âm “ p”, còn khác nhau là âm

“ ph” có “ h” đằng sau.

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

-Hs quan sát

- HS lắng nghe, theo dõi và thực hiện

- 2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

- HSTL :Ghép âm“ ph” trước sau đến vần “ a”.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và

(16)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "

tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 2 hình vẽ và các thẻ chữ.

+ GV nêu YC HS thảo luận N2 quan sát tranh đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.

+ Gọi đại diện nhóm 2 nhóm lên bảng ghép từ ngữ dưới mỗi tranh phù hợp.

- Gọi HS nx và đọc lại.

- Hôm nay các bạn học âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3.Viết

a) GV treo chữ mẫu " p - ph" viết thường

- Đưa mẫu chữ “p - ph” viết thường:

Chữ t cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- HD và viết mẫu chữ“p-ph”viết thường - YCHS viết chữ t viết thường vào bảng con

- GV nhẫn xét

b. GV treo chữ mẫu " v" viết thường ( HD tương tự chữ p- ph)

c. GV treo chữ mẫu " phố" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " tổ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " phố".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " vẽ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Chữ " vẽ " gồm những con chữ nào ghép lại?

tham gia chơi.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận.

- các nhóm thực hiện

- 3 HS đọc: + Vũ và mẹ đi phà.

+ Nhà Vũ ở phố.

- HS: p – ph, v - 1 HS đọc bài.ĐT - HS quan sát.

+ Chữ p viết thường cao 4 ô li và rộng 1 ô li…

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “p -ph” viết thường vào bảng con.

- HS quan sát - 3 HS đọc : phố

- Chữ " phố " gồm những con chữ " t" , con chữ " ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS quan sát - 3 HS đọc : vẽ

- Tiếng " vẽ " gồm những con chữ " v" , con chữ " e " và thanh ngã ghép lại.

- HS nhận xét.

(17)

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " vẽ".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Về quê a. Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh, nêu ND tranh và đoán ND đoạn đọc, thảo luận TLCH.

+ Tranh vẽ gì?

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Về quê.

b.. Luyện đọc trơn.

- GV đọc mẫu.

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu, theo nhóm bàn

- YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

- Gv nx và khen HS.

- YC HS hỏi – đáp TLCH - GV nx tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con: vẽ.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc: vẽ

- HS quan sát và thực hiện

- HS: tranh vẽ phà đang chở khách qua sông...

- HS lắng nghe

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp từng câu, nhóm 2 -HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm N2, thi đọc

- HS lắng nghe

- HS1: Khi qua phà mẹ kể gì?

HS2: Mẹ kể về cho Vũ nghe về bà, về dì ở quê.

- 1 HS đọc bài .

- Ngày hôm nay học bài 4B: Âm p – ph,v

Tiếng việt

BÀI 4C: r - s

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Thỏ và gà"

- Viết đúng : r, s, rổ, su su.

- Nêu đượcCH và TLCH về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở HĐ 1. Nêu được một số loại rau, củ, quả.

(18)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ r,s phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

I. HĐ khởi động(6’) Kiểm tra KT cũ

Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh TLCH.

- Bà đang làm gì?

- Bà đang ngồi đan rổ dưới giàn cây gì?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận N2 để hỏi - đáp về người và vật được thể hiện trong tranh.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu tiếng, từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Trong từ “ quả su su” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ su” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

=> Tiếng “rổ” và tiếng “ su” có chứa âm

“r” và “ s”=> vào bài mới.

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Đọc tiếng “ rổ”

- Nêu cấu tạo của tiếng “rổ”.

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “rổ”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “r” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

,

r ô

- HD đánh vần tiếng “ rổ” và đọc trơn.

- Đọc trơn : “rổ”

- HS trả lời: p – ph – v

- Quan sát và trả lời -Bà đang đan rổ.

- Bà ngồi dưới giàn su su.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về người và vật được thể hiện trong tranh.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ rổ” và “ quả su su”.

- HSTL: Tiếng “quả” học rồi, tiếng“su” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ su” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

- Tiếng “rổ”. có âm “r” phần vần “ô”

và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

- Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

- HS quan sát.

- HS đọc CN, N2, ĐT: rờ - ô - rô - hỏi - rổ => rổ.

- 5 HS,ĐT.

(19)

- GV treo tranh có hình cái rổ.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giải nghĩa tiếng rổ.

- Trong tiếng “ rổ” có âm nào hôm nay chúng ta học ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ su” ( cách thực hiện tương tự tiếng rổ)

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới nào?

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho lớp mình chữ “ r” - “ s” in thường và “ R” - “ S” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

GV treo 2 bp

r u ru s o \

r a / s ô ?

r ê s ơ .

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ ru”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ ru” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ ru” ntn?

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ ru”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 2 bức tranh và các thẻ chữ trên bảng.

+ Tranh vẽ gì?

+ Mẹ đang làm gì?

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ cái rổ ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ r”

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

- HS đọc bài.

- HS: r - s

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- 2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

- HSTL :Ghép âm“ r” trước sau đến vần “ u” .

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

-HS quan sát

-Tranh vẽ mẹ và em bé.

- Mẹ ru bé ngủ.

(20)

- YC HS đọc lại câu.

- Gọi HS đọc cả 2 câu.

Tranh 2: GV khai thác tương tự.

- YC HS đọc lại cả 2 câu.

- Hôm nay các bạn học 2 âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3.Viết (12’)

a) GV treo chữ mẫu " r" viết thường + Chữ t cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “r” viết thường - YC HS viết chữ t vào bảng con

- Nx

b. GV treo chữ mẫu " s" viết thường ( HD tương tự chữ r)

c. GV treo chữ mẫu " rổ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Chữ " rổ " gồm những con chữ nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " rổ".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " su" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " su " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " su".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Su su a. Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và TLCH: Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét, khen HS.

- YC HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm đôi hỏi - đáp về nội dung bức tranh.

- HS đọc cá nhân, ĐT

- 3 HS đọc: + Mẹ ru bé ngủ.

+ Su su ra quả.

- HS: r - s

- 1 HS đọc bài.ĐT - HS quan sát.

+ Chữ tờ viết thường cao 1,25 ô li và rộng 2,5 ô li.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “r” viết thường vào b/c.

- 3 HS đọc : rổ

- Chữ " tổ " gồm con chữ " r" , con chữ

" ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- 3 HS đọc : su

- Tiếng " su" gồm những con chữ " s", con chữ "u" ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS: Tranh vẽ giàn su su đang ra quả.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi hỏi đáp về nội dung bức tranh.

(21)

- Gọi HS lên trình bày

- Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Su su.

b. Luyện đọc trơn

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YC HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc - Gv nx và khen HS.

- YC HS hỏi – đáp TLCH

- GV nx tuyên dương.

- GV nhận xét chốt.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

+ HS1: Tranh vẽ gì?

+ HS 2: Tranh vẽ lá và quả su su…

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

- HS1: Quả su su nghĩ gì?.

- HS2: Quả su su nghĩ nhờ rễ, nhờ lá mới có nó.

- 1 HS đọc bài.

- Ngày hôm nay học bài 4C: Âm r - s

TỰ HỌC TOÁN

TIẾT 7,8: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Rèn phát triển các năng lực toán học, rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- BP, phiếu học tập,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

- 3 HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét

(22)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc

3. Hoạt động vận dụng: (8’)

- Yêu cầu học sinh lấy que tính (7,5,10 que tính) theo yêu cầu của giáo viên.

- YC học sinh đếm ngón tay, đếm bàn ghế.

- GV nhận xét.

4. Viết dấu >;< = (15’)

- YC Hs nhận diện lại các dấu - GV HD lại cách viết các dấu - YC HS viết vở ô li

- Nhận xét Tiết 2

4. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1. > , <, = : (10’) - GV nêu yêu cầu.

2…..5 3……1 8……10 6…..4 7……8 4…….4 Gv nhận xét

Bài 2. Xắp sếp các số sau 4, 7 , 9, 5.( 10’) a, Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé.

- GV phát phiếu cho học sinh.

-Gv nhận xét

-Cho hs đọc lại các số Bài 3: Số (10’)

- Nêu yêu cầu hs quan sát số hình vẽ trong tranh và đếm. Sau đó viết số dưới mỗi hình - Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày.

-Nhận xét.

- Cho học sinh đọc lại các số.

5 .Củng cố, dặn dò:(5’)

- Các con đã được ôn về các số nào?

- Về nhà, các em luyện viết lại các số vào bảng con, tập đếm các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

- HS chơi t/c

-Hs thực trên que tính, ngón tay.

- HS nhận diện dấu - HS theo dõi - HS viết vở ô li

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài.

- Hs làm bài trên phiếu -3 hs lên bảng.

-Hs nhận xét

- Hs làm bài cá nhân - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét

- Làm việc nhóm đôi.

- Trình bày trước lớp.

- Đọc các số.

(23)

- Viết dấu lớn, dấu bé, dấu bằng. - HS nêu.

NS: 21/09/2020 NG:30/09/2020

Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 4D: t - th

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Thỏ và gà"

- Viết đúng : t , th , tổ, thú.

- Nêu đượcCH và TLCH về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở HĐ 1. Nêu tên được một số thức ăn của gà và của thỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ t,th phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

I. HĐ khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS đọc bài Su Su + Quả su su nghĩ gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì ? Cảnh vật đó ở đâu?

+ Những con vật nào có ở sở thú?

+ Các bạn nhỏ có thích đi sở thú không? Vì sao?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận N2 để hỏi - đáp về sở thú.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Trong từ “ tổ cò” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ tổ” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- HS đọc

+ Quả su su nghĩ nhờ rễ, nhờ lá mới có nó.

- HS nhận xét - Lắng nghe.

- HS quan sát

+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi chơi.

+ Có cò mẹ cò con, và những chú voi.

+ Có ạ, vì đi chơi ở sở thú rất vui.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về sở thú.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ tổ cò” và “ sở thú”.

- HSTL: Tiếng “cò” học rồi, tiếng“tổ”

chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ tổ” nối tiếp, N2, ĐT.

(24)

- GV khai thác từ “ sở thú” ( tương tự)

=> Tiếng “tổ” và tiếng “ thú” có chứa âm “t” và “ th”=> vào bài mới.

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Đọc tiếng “ tổ”

- Nêu cấu tạo của tiếng “tổ”.

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “tổ”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “t” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

,

t ô

- HD đánh vần tiếng “ tổ” và đọc trơn.

- Đọc trơn : “tổ”

- GV treo tranh có hình tổ cò.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giải nghĩa từ tổ cò.

- Trong từ “ tổ cò” tiếng “ tổ” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ thú” ( cách thực hiện tương tự tiếng tổ)

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới nào?

- Âm “ t” và âm “ th”có điểm gì giống và khác nhau nào?

- Gọi HS nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho lớp mình chữ “ t” - “ th” in thường và “ T” - “ Th” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao - GV treo 2 bp

t e / té th i .

t a . th o ?

t ơ / th u

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC

- HS lắng nghe.

- Tiếng “tổ”. có âm “t” phần vần “ô” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

- Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

- HS quan sát.

- HS đọc CN, N2, ĐT: tờ - ô - tô - hỏi - tổ => tổ.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ tổ cò ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ t”

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

- HS đọc bài.

- HS: t - th

- HS: Âm “ t” và âm “ th” giống nhau là đều có âm “ t”, còn khác nhau là âm “ th” có “ h” đằng sau.

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

- HS tham gia chơi ( LT điều khiển).

- HS lắng nghe, theo dõi.

(25)

chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ té”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ té” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ té” ntn?

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ té”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "

tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao(1’)

Tiết 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV treo 2 bức tranh và các thẻ chữ trên bảng.

+ GV nêu YC và gợi ý để HS điền thẻ chứa từ đúng vào ô trống ở mỗi câu dưới mỗi tranh.

- Gọi HS đọc cả 2 câu.

- Hôm nay các bạn học 2 âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3. Viết (12’)

a) GV treo chữ mẫu " t" viết thường - Đưa mẫu chữ “t” viết thường.

+ Chữ t cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “t” viết thường .

- YC HS viết chữ t viết thường vào bảng con

- Nx

b. GV treo chữ mẫu " th" viết thường ( HD tương tự chữ t)

c. GV treo chữ mẫu " tổ" viết thường

- 2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

- HSTL :Ghép âm“ t” trước sau đến vần “ e” và thanh sắc để trên đầu vần “ e”

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận.

- 3 HS đọc: + Sở thú có sư tử.

+ Nhà hổ to quá.

- HS: t - th

- 1 HS đọc bài.ĐT

- HS quan sát.

+ Chữ tờ viết thường cao 3 ô li và rộng 1,5 ô li.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “t” viết thường vào b/c.

(26)

- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " tổ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " tổ".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " thú" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " thú " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " thú".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Thỏ và gà a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và TLCH

+ Tranh có những con vật nào?

- Chú gà trống đang đứng ở đâu và thỏ đang xách gì trên tay?

- GV nhận xét, khen HS.

- YC HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm đôi sắm vai về nội dung bức tranh.

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Thỏ và gà.

b. Luyện đọc trơn:

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YCHS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn

- YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

- Gv nx và khen HS.

- Biết trong bài có những nhân vật nào?

- 3 HS đọc : tổ

- Tiếng " tổ " gồm những con chữ " t" , con chữ " ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- 3 HS đọc : thú

- Tiếng " thú " gồm những con chữ " th"

, con chữ " u " và thanh sắc ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS quan sát

- HS: Con thỏ và con gà.

- Chú gà đang đứng trên đống rơm và gáy, còn chú thỏ tay xách làn đựng mấy cành lá và bó kê.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

- Gà và thỏ.

(27)

- YC HS hỏi – đáp TLCH - GV nx tuyên dương.

- Gà ngoài ăn kê ra còn ăn những gì nữa ?

- Thỏ không chỉ ăn lá còn ăn gì nữa?

- GV nhận xét chốt.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò:(5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

- HS1: Thỏ đi bẻ gì?

HS2: Thỏ đi bẻ lá.

- HS: Gà ăn thóc, ngô, cơm….

- Thỏ ăn cà rốt…

- 1 HS đọc bài.

- Ngày hôm nay học bài 4D: Âm t - th

TOÁN

Bài 11. LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 2 bộ thẻ số từ 1 đến 5, 1 thẻ số 8 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

- Chơi trò chơi “Ghép thẻ” theo nhóm.

Mỗi nhóm dùng 2 bộ thẻ các số từ 1 đến 5 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =) để ghép thành các mệnh đề đúng. Chẳng hạn: 1

<5; 4 = 4; 3>2; ...

3. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1(5’)

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải.

- Nhận xét: “5 khối lập phương nhiều hơn 3 khối lập phương”, ta có: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.

Bài 2 (6’)

- GV nêu yêu cầu

- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau, nhóm nào lập được nhiều mệnh đề đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.

- HS rút ra nhận xét qua trò chơi: Để so sánh đúng hai số cần lưu ý điều gì?

- 2 HS nhắc lại - HS quan sát

- HS th c hành so sánh số lự ượng khối l p phậ ương các hình vẽ tiêp thẽo vàở viêt kêt qu vào v : 4 < 6; 7 = 7. ả ở

- Đối v cùng ki m tra và chia s v i b nở ể ẻ ớ ạ cách làm.

(28)

- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

Bài 3. (6’)

- GV nêu yêu cầu

- HS lấy các thẻ số 4, 8, 5. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các the số trên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Có thể thay bằng các thẻ sổ khác hoặc lấy ra 3 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

Bài 4 (5’)

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh liên quan đến tình huống bức tranh.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Đ có th so sánh chính xác hai số, ẽmể ể nhằn b n điêu gì?ạ

- 2 HS nhắc lại - HS thực hiện

- Đ i v cùng ki m tra, đ c kêt qu vàổ ở ể ọ ả chia s v i b n cách làm.ẻ ớ ạ

- 2 HS nhắc lại

- HS đêm và ch ra b n có ít viên bi nhất,ỉ ạ b n có nhiêu viên bi nhất.ạ

- 2 HS nhắc lại

- HS quan sát tranh và th c hi n yêuự ệ cấu GV

- HS tr l iả ờ

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 4: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (T2)

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ:

- Để được tiến thuật số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thuở ng gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh, SGK.

- HS: SGK, VBT TNXH tập một.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(29)

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Những đồ dùng nào trong nhà có thể gây nguy hiểm?

- HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguy hiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến khi sử dụng đồ dùng vật dụng và kể trước lớp. GV có thể gợi ý: Cho tay vào quạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bàn là nóng, bị bỏng khi cầm cốc nước nóng...

- GV dẫn vào bài

2. Hoạt động khám phá (12’)

Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lý trong những tình huống nếu mình hoặc người khác bị thương, bị thông

- HD HS quan sát hình trong SGK, để nhận biết nội dung hình và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Vì sao em Hoa bị bỏng?

+ Hoa làm gì trong tình huống đó?

+ Em thấy Hoa xử lý như trên có đúng không?),

- Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét

3. Hoạt động thực hành (7’)

Yêu cầu cần đạt: HS biết và thực hành cấm phích cắm điện đúng cách, an toàn - GV đưa tranh, YC HS quan sát:

? Trong ba cách, em thấy cách nào đúng?

Vì sao?

- GV có thể đưa phích cắm điện đã chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúng cho HS;

sau để cho một số bạn thực hành.

- KL: Khi cầm phích cắm điện, các em phải lau tay thật khô và cắm đúng cách, Hoạt động vận dụng

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý một số tình huống khi bản thân và người thần sử dụng một số đồ dùng, thiết bị trong nhà không cẩn thận và biết cách cắm phích điện an toàn,

- HS trả lời dao, kéo...

- HS lắng nghe

- HS nhớ và kể lại

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời

- HS theo dõi - 2,3 HS trả lời -HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và

- Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC CON HỌC SINH. LUÔN MẠNH KHỎE,

- Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ

Tuy nhiên, dù là nước máy hay nước thu được bằng cách lọc thì đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn

Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât3. Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc