• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày 26/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG: VUI TẾT TRUNG THU

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

LUYỆN TẬP DẤU >, <, = I. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Rèn phát triển các năng lực toán học, rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BP, phiếu học tập,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc

3. Hoạt động vận dụng: (8’)

- Yêu cầu học sinh lấy que tính (7,5,10 que tính) theo yêu cầu của giáo viên.

- YC học sinh đếm ngón tay, đếm bàn ghế.

- GV nhận xét.

4. Viết dấu >;< = (15’)

- YC Hs nhận diện lại các dấu

- 3 HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét

- HS chơi t/c

-Hs thực trên que tính, ngón tay.

- HS nhận diện dấu

(2)

- GV HD lại cách viết các dấu - YC HS viết vở ô li

- Nhận xét Tiết 2

4. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1. > , <, = : (10’) - GV nêu yêu cầu.

2…..5 3……1 8……10 6…..4 7……8 4…….4 Gv nhận xét

Bài 2. Xắp sếp các số sau 4, 7 , 9, 5.( 10’) a, Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé.

- GV phát phiếu cho học sinh.

-Gv nhận xét

-Cho hs đọc lại các số Bài 3: Số (10’)

- Nêu yêu cầu hs quan sát số hình vẽ trong tranh và đếm. Sau đó viết số dưới mỗi hình - Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày.

-Nhận xét.

- Cho học sinh đọc lại các số.

5 .Củng cố, dặn dò:(5’)

- Các con đã được ôn về các số nào?

- Về nhà, các em luyện viết lại các số vào bảng con, tập đếm các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

- Viết dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.

- HS theo dõi - HS viết vở ô li

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài.

- Hs làm bài trên phiếu -3 hs lên bảng.

-Hs nhận xét

-Hs làm bài cá nhân -2 Hs lên bảng -Hs nhận xét

- Làm việc nhóm đôi.

- Trình bày trước lớp.

- Đọc các số.

-HS nêu.

Ngày soạn: Ngày 26/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, VIẾT q – qu – gi I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa q, qu, gi - Viết đúng: q, qu, gi

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa q, qu, gi

(3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

- GV giơ lần lượt các tấm thẻ: pha, vẽ, phố, hè phố...,

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ cái q, qu, gi q, qu, gi, p, ph, v

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu q, qu, gi, - GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): q, qu, gi, - Yêu cầu HS viết các chữ vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

Tiết 2: THỦ CÔNG _ LỚP 2C GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 2) I/ MỤC TIÊU :

1. Biết cách gấp máy bay.

2. Gấp được nhanh máy bay. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp.

(4)

3. Học sinh hứng thú gấp hình.

* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được.

*HSKT ( Minh): Tập gấp một hình máy bay theo ý thích.

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.

- Học sinh : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra : (1’) - Gấp máy bay phản lực.

2.Bài mới :

a)Giới thiệu bài. (1’) Gấp máy bay phản lực (tt)

b)Hướng dẫn các hoạt động( 28’) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Hỏi:

+ Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?

+ Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ?

- Y/C HS nêu lại các bước gấp.

- Quan sát.

- Giống tên lửa.

- 3 phần : mũi, thân, cánh.

- Cách gấp giống tên lửa.

- Nêu lại các bước gấp.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.

- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

- Tạo máy bay phản lực và sử dụng.

- HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.

- Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa.

- Đánh giá sản phẩm của HS

(5)

- Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.

- Nhận xét. Đánh giá kết quả.

3.Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò Tập gấp máy bay.

- Trình bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

LUYỆN TẬP DẤU >, <, = I. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Rèn phát triển các năng lực toán học, rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BP, phiếu học tập,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc

3. Hoạt động vận dụng: (8’)

- Yêu cầu học sinh lấy que tính (7,5,10 que tính) theo yêu cầu của giáo viên.

- YC học sinh đếm ngón tay, đếm bàn ghế.

- 3 HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét

- HS chơi t/c

-Hs thực trên que tính, ngón tay.

(6)

- GV nhận xột.

4. Viết dấu >;< = (15’)

- YC Hs nhận diện lại cỏc dấu - GV HD lại cỏch viết cỏc dấu - YC HS viết vở ụ li

- Nhận xột Tiết 2

4. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1. > , <, = : (10’) - GV nờu yờu cầu.

2…..5 3……1 8……10 6…..4 7……8 4…….4 Gv nhận xột

Bài 2. Xắp sếp cỏc số sau 4, 7 , 9, 5.( 10’) a, Theo thứ tự từ bộ đến lớn.

b, Theo thứ tự từ lớn đến bộ.

- GV phỏt phiếu cho học sinh.

-Gv nhận xột

-Cho hs đọc lại cỏc số Bài 3: Số (10’)

- Nờu yờu cầu hs quan sỏt số hỡnh vẽ trong tranh và đếm. Sau đú viết số dưới mỗi hỡnh - Yờu cầu hs làm việc nhúm đụi.

- Cỏc nhúm trỡnh bày.

-Nhận xột.

- Cho học sinh đọc lại cỏc số.

5 .Củng cố, dặn dũ:(5’)

- Cỏc con đó được ụn về cỏc số nào?

- Về nhà, cỏc em luyện viết lại cỏc số vào bảng con, tập đếm cỏc số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

- Viết dấu lớn, dấu bộ, dấu bằng.

- HS nhận diện dấu - HS theo dừi - HS viết vở ụ li

- 2 HS nhắc lại yờu cầu bài.

- Hs làm bài trờn phiếu -3 hs lờn bảng.

-Hs nhận xột

-Hs làm bài cỏ nhõn -2 Hs lờn bảng -Hs nhận xột

- Làm việc nhúm đụi.

- Trỡnh bày trước lớp.

- Đọc cỏc số.

-HS nờu.

Ngày soạn: Ngày 20/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 thỏng 9 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A gấp con ếch ( Tiết 2) I/ Mục tiêu:

- Sau bài học, HS gấp đợc con ếch đúng quy trỡnh kĩ thuật.

(7)

- Biết trình bày sản phẩm của mình hợp lí - Yêu thích môn học

*HSKT ( Minh- 3B): Tập gấp hỡnh con ếch với sự trợ giỳp của GV.

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu con ếch gấp sẵn và đợc trình bày + Giấy màu, kéo thủ công

+ Bút dạ sẫm màu

- HS : Giấy thủ công, kéo, bút chì, bút dạ màu sẫm,...

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: ( 1 )2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )

HĐ của GV HĐ của HS - nhận xét, đánh giá - Gọi HS nhắc lại qui

trình gấp con 3. Bài mới: ( 32 )a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài - ghi tên bài lên bảng

b) Hớng dẫn gấp con ếch

- Theo qui trình trên bảng, yêu cầu HS nhắc lại các bớc

- Tổ chức cho HS nhắc lại bớc 2

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Giúp đỡ những HS còn lúng túng

- GV tổ chức cho HS trong nhóm xem ếch của ai nhảy xa hơn

C, Nhận xột, đỏnh giỏ

- GV nhận xét, động viên, khen ngợi - Chọn sản phẩm đẹp cho HS quan sát - Hớng dẫn HS trình bày sản phẩm - nhận xét, động viên

- đánh giá sản phẩm theo qui định

- 2 HS nhắc lại qui trình

B1: gấp, cắt từ giấy hình vuông B2: Gấp tạo 2 chân trớc

B3: Tạo 2 chân sau và thân

- HS nêu lại các bớc làm con ếch theo qui trình

- HS nêu lại bớc 2: Gấp tạo 2 chân trớc

- HS thực hành gấp con ếch theo nhóm

- HS thi trong nhóm, nhận xét - HS quan sát, nhận xét

- HS trình bày sản phẩm theo cá

nhân 4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập

- Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thớc để học bài: gấp, dán ngôi sao Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B

GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 2) I/ MỤC TIấU :

4. Biết cỏch gấp mỏy bay.

5. Gấp được nhanh mỏy bay. Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp.

6. Học sinh hứng thỳ gấp hỡnh.

* Với HS khộo tay: Gấp được mỏy bay , Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng . Mỏy bay sử dụng được.

(8)

*HSKT ( Minh): Tập gấp một hình máy bay theo ý thích.

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.

- Học sinh : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra : (1’) - Gấp máy bay phản lực.

2.Bài mới :

a)Giới thiệu bài. (1’) Gấp máy bay phản lực (tt)

b)Hướng dẫn các hoạt động( 28’) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Hỏi:

+ Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?

+ Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ?

- Y/C HS nêu lại các bước gấp.

- Quan sát.

- Giống tên lửa.

- 3 phần : mũi, thân, cánh.

- Cách gấp giống tên lửa.

- Nêu lại các bước gấp.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.

- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

- Tạo máy bay phản lực và sử dụng.

- HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.

- Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa.

- Đánh giá sản phẩm của HS

- Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.

- Nhận xét. Đánh giá kết quả.

- Trình bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm.

(9)

3.Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò Tập gấp máy bay.

Ngày soạn: Ngày 28/9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C

Bài 4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Để được tiến thuật số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thuở ng gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế

II. CHUẨN BỊ -GV:

+ Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.

+ Phích cắm điện.

- HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu:

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh về các tình huống một bạn dùng bút chì giơ gắn mặt bạn, một bạn dùng kéo cắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xét về những hành động đó rồi dẫn dắt vào tiết học.

2. Hoạt động khám phá

- Từ những hiểu biết của HS ở hoạt động kết nối, GV Có thể kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong

- HS trả lời

- - HS quan sát -HS trả lời - HS lắng nghe

(10)

SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách.

- GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫn cách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ.

Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách;

kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắc nhọn an toàn.

3. Hoạt động thực hành

GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc cặp đôi quan sát các hình ở SGK, đưa Ta câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa của từng hinh, và nói được cảnh cám dao, kéo đúng cách.

-Từ đó GV rút ra kết luận: Khi dùng dao, kéo hoặc những đổ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn.

Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn,

4.Hoạt động vận dụng

GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đưa ra câu hỏi gợi ý :

+Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì?

-Sau đó GV tổng kết lại cách xử lí mà các em có thể làm được khi mình gặp tình huống đó.

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương,

5. Đánh giá

- HS quan sát và trả lời

-HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm đôi - HS tự để xuất cách xử lí.

- HS lắng nghe

- HS kể

- HS lắng nghe

HS lắng nghe

(11)

Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản.

6. Hướng dẫn về nhà

Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc nhọn.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 2) I/ MỤC TIÊU :

7. Biết cách gấp máy bay.

8. Gấp được nhanh máy bay. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp.

9. Học sinh hứng thú gấp hình.

* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được.

*HSKT ( Minh): Tập gấp một hình máy bay theo ý thích.

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.

- Học sinh : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra : (1’) - Gấp máy bay phản lực.

2.Bài mới :

a)Giới thiệu bài. (1’) Gấp máy bay phản lực (tt)

b)Hướng dẫn các hoạt động( 28’) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Hỏi:

- Quan sát.

(12)

+ Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?

+ Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ?

- Y/C HS nêu lại các bước gấp.

- Giống tên lửa.

- 3 phần : mũi, thân, cánh.

- Cách gấp giống tên lửa.

- Nêu lại các bước gấp.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.

- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

- Tạo máy bay phản lực và sử dụng.

- HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.

- Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa.

- Đánh giá sản phẩm của HS

- Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.

- Nhận xét. Đánh giá kết quả.

3.Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò Tập gấp máy bay.

- Trình bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Khoa học

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

2. Kĩ năng: Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình 16,17 SGK

- Tranh ảnh sưu tầm của người lớn ở tuổi khác nhau.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(13)

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Em hãy nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc sống của mỗi con người?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(15'):Làm việc với SGK - GV phát phiếu học tập

GV nhận xét

c) Hoạt động 2(14'):Trò chơi’ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”

-GV đưa tranh ảnh nam nữ và các lứa tuổi làm các nghề khác nhau trong xã hội .- GV chia lớp thành 4 nhóm

- Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở trong giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.

- GV nhận xét bổ sung

Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? Biết được chúng ta ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?

* Kết luận: SGV - 39.

3. Củng cố, dặn dò(5')

Nhắc lại các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già ?

- GV tổng kết toàn bài, nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò - HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc các thông tin trang 16,17 - Thảo luận theo nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày

- Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn + Tuổi vị thành niên:

+ Tuổi trưởng thành:

+ Tuổi già:

- HS thảo luận

- Các nhóm lần lượt lên trình bày

- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm khác giới thiệu.

- Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay ở tuổi dậy thì...

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, VIẾT q – qu – gi I. MỤC TIÊU

(14)

- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa q, qu, gi - Viết đúng: q, qu, gi

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa q, qu, gi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

- GV giơ lần lượt các tấm thẻ: pha, vẽ, phố, hè phố...,

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ cái q, qu, gi q, qu, gi, p, ph, v

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu q, qu, gi, - GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): q, qu, gi, - Yêu cầu HS viết các chữ vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1C

Bài 4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

(15)

- Để được tiến thuật số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thuở ng gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế

II. CHUẨN BỊ -GV:

+ Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.

+ Phích cắm điện.

- HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. Mở đầu: Khởi động

GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguy hiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến khi sử dụng đồ dùng vật dụng và kể trước lớp. GV có thể gợi ý: Cho tay vào quạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bàn là nóng, bị bỏng khi cầm cốc nước nóng...

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, để nhận biết nội dung hình và trả lời câu hỏi gợi ý của GV:

Vì sao em Hoa bị bỏng?

Hoa làm gì trong tình huống đó?

Em thấy Hoa xử lý như trên có đúng không?),

- Ngoài cách xử lý như trong SGK, khuyến khích HS nêu cách xử lí khác hợp lí mà các em đã chứng kiến hoặc thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lý trong những tình huống nếu mình hoặc người khác bị thương, bị thông

3. Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK về cách cắm phích điện và đưa ra câu hỏi gợi ý (Trong ba cách ở trong

- HS nhớ và kể lại

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu được cách xử lý tình huống

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời

- HS theo dõi - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe

(16)

SGK, em thấy cách nào đúng? Vì sao?).

- GV có thể đưa phích cắm điện đã chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúng cho HS;

sau để cho một số bạn thực hành. GV nhận xét, đảnh giả và rút ra kết luận: Khi cầm phích cắm điện, các em phải lau tay thật khô và cắm đúng cách,

Yêu cầu cần đạt: HS biết và thực hành cấm phích cắm điện đúng cách, an toàn 4. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK: một bạn chuẩn bị sổ tay vào bàn là đang cắm điện, gợi ý để các em nhận biết đó là việc làm không an toàn và em sẽ làm gì khi gặp tình huống đó.

- Ngoài những tình huống được thể hiện trong SGK GV khuyến khích HS đưa tại các cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác.

- GV cũng khuyến khích HS kể những tình huống không an toàn khác và em gặp..

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý một số tình huống khi bản thân và người thần sử dụng một số đồ dùng, thiết bị trong nhà không cẩn thận và biết cách cắm phích điện an toàn,

3. Đánh giá

- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình và cách xử l phù hợp trong những tình huống đơn giản.

- Định hướng phát triển năng lực phẩm chất GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về tình huống trong hình tổng kết cuối bài, sau đó có thể đưa rà VỘI MÔ tinh huống cụ thể khác để HS tự đưa ra cách xử lí. Thông qua đó, HS nắm được kiến thức, phát triển kĩ năng cần thiết cho cuộc sống

4. Hướng dẫn về nhà

Thực hành cắm phích điện đúng cách.

- HS quan sát

HS đưa tại các cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác.

- HS kể

- HS lắng nghe - HS chia sẻ

- HS đóng vai theo tình huống

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

(17)

2. Hoạt động khám phá

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 4: GIỚI THIỆU BỘ TOÁN HỌC 2D, 3D I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết phân loại bộ toán học 2D, 3D - Biết tác dụng của bộ toán học 2D, 3D

2. Kĩ năng: - Phân biệt được bộ toán học, những chi tiết trong bộ toán học - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về bộ toán học: 2D, 3D( 25') - Giờ trước học bài gì?

- Có mấy bộ toán học là những loại nào?

- Yêu cầu học sinh đại diện các nhóm đi lấy bộ toán học 2D, 3D

- GV cho học sinh quan sát bộ Folding 2D 3D Geometric Solids

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Giới thiệu, làm quen và phân loại bộ toán học

- Có 3 bộ được phân làm 2 loại:

bộ que lắp ghép hình học phẳng, bộ toán học 2D, 3D - Chú ý quan sát lắng nghe

(18)

+ Đây là bộ toán học 2D, 3D. Tên gọi của bộ này là: Folding 2D 3D Geometric Solids

* Giới thiệu các chi tiết của bộ toán học 2D, 3D - Cho HS mở bộ toán học

- Trong bộ toán học 2D, 3D gồm có những chi tiết nào?

- Giới thiệu bộ toán 2D ( 2D Shapes )- hình học gấp – gồm những chi tiết là những hình được cắt, và gấp lại để bao bên ngoài bộ toán 3D

- Giới thiệu bộ toán 3D ( 3D Solids ): gồm những chi tiết là những dạng hình hộp như: hình trụ tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp nón, hình tam giác

* Tìm hiểu về tác dụng của bộ toán học 2D, 3D - Bộ toán học 2D Shapes có tác dụng gì?

- Bộ toán học 2D Shapes sẽ giúp các con tự hình thành được cách tích diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các dạng hình hộp, hình trụ.

Các con sẽ được học khi lên lớp 5 - Bộ toán học 3D Solids có tác dụng gì?

- Bộ toán học 3D Solids có tác dụng giúp các con có biểu tượng ban đầu về hình dạng, đặc điểm của các dạng hình hộp, thể tích của các hình.

*KL: Bộ toán học Folding 2D 3D Geometric Solids có thể sử dụng giúp các con quan sát các dạng hình và giúp các con ghi nhớ cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các dạng hình hộp khi các con lên lớp 5.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- HSNK: nhắc lại tên bộ toán học

- Các nhóm mở bộ toán học 2D, 3D

- hình hộp chữ nhật, hình trụ tròn...

- HS quan sát

- Chú ý quan sát lắng nghe - Tập lấy những hình theo yêu cầu của giáo viên

- Bao bên ngoài bộ 3D - Lắng nghe

hành xếp đồ gọn gàng - Để quan sát các hình...

- Lắng nghe

- Lắng nghe và quan sát

- Cất gọn các chi tiết vào hộp và cất các hộp vào đúng nơi quy định

- Phân loại bộ toán học 2D, 3D - Biết tác dụng của bộ toán học 2D, 3D

- Lắng nghe.

Ngày soạn: Ngày 29/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 10 nắm 2020

(19)

BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG: VUI TẾT TRUNG THU

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì

2. Kĩ năng: Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác giữ vệ sinh thân thể.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể,bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

-Kĩ năng xác định giá trị của bản thân,tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.

-Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi:tập làm diễn giả về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng PHTM, máy tính bảng

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Nêu đặc điểm chung của vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hoạt động 1(9'): Làm việc với phiếu học tập.

- GV chia lớp thành các cặp nam, nữ riêng phát phiếu.

- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:

Sử dụng PHTM - Khảo sát - dạng câu hỏi Đ-S

- HS trả lời câu hỏi trên máy tính bảng

* Hãy viết chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.

1.Cần rửa cơ quan sinh dục mấy lần 1 ngày?

2.Khi cần rửa chú ý điều gì.

3.Cần chú ý gì khi thay quần lót.

c) Hoạt động 2(10'): Làm việc theo cặp Như thế nào là 1 loại quần áo lớt tốt,

Hoạt động của trò

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động nhóm

Báo cáo, nhận xét, bổ sung

- Hằng ngày : Đ - Dùng nước sạch : Đ - Dùng xà phòng tắm: Đ

- Kéo bao quy đầu và rửa sạch:Đ - HS thảo luận theo cặp đôi.

(20)

có nhiều điều cần chú ý khi sử dụng quần lót.

- Đối với nữ hỏi tương tự.

d) Hoạt động 3(10'): Quan sát tranh và thảo luận.

- Ở tuổi dậy thì cũng cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia hoạt động nào? Tại sao?

GV kết luận: ở tuổi dậy thì....

- Kể những việc em đã làm để bảo vệ sức khoẻ ?

3.Củng cố, dặn dò(5')

Những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì ?

BVMT:GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý ý thức BVMT...

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau.

- Chiếc quần lót vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí, cần thay quần lót hàng ngày...

- Các nhóm thảo luận và báo cáo.

- Đại diện các nhóm trình bày.

-Nhận xét, bổ sung.

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức : Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su... 2.Kĩ năng :Làm thực hành để tìm ra tính

Bài 4: Cho HS quan sát xung quanh lớp học chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, htg, HCN. Kể tên thêm một số đồ dùng học tập, đồ dùng

Bài 4: Cho HS quan sát xung quanh lớp học chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, htg, HCN. Kể tên thêm một số đồ dùng học tập, đồ dùng trong nhà….. 3.. - Các

KN: Nhận biết được tính cách của nhân vật trong truyện nhanh, đúng; kể được tiếp câu chuyện theo tình huống hay..2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

Hình Hình Tên đồ dùng Tên đồ dùng Vật liệu Vật liệu Đòn gánh. Ống đựng nước

Hãy giơ thẻ đỏ trước cách ứng xử phù hợp, giơ thẻ xanh trước cách ứng xử không phù hợp khi em muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn... a)

- Kể tên được các thành viên, nêu được một số đồ dùng trong lớp học của mình.. - Yêu thương, quan tâm đến bạn bè thầy

- Hs biết cách xử lý khi nhìn thấy vật cản trên đường giao thông để đảm bảo an toàn cho mọi người.. - Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại