• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn : 12/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019 BUỔI SÁNG TẬP ĐỌC

TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả lời đươc các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

2. Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi

* KNS:

- Kĩ năng tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân - Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

* GD Biển đảo: HS hiểu thêm về các đại dương thế giới; biết biển là đường giao thông quan trọng

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh chân dung Ma - gien - lăng; bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 HS đọc thuộc bài "Trăng ơi... từ đâu đến?" và nêu nội dung bài

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát ảnh và yêu cầu hs mô tả những gì có trong tranh

- Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma- gien- lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc:

- GV viết các tên riêng, các chữ số chỉ ngày, tháng, năm và mời HS đọc đúng.

- Mời 6 HS tiếp nối đọc 6 đoạn bài + Lần 1: Sửa phát âm cho HS các từ :

- hs đọc, nêu nội dung

- Quan sát tranh. Mô tả.

- Lắng nghe

+ Xê- vi- la, Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng, Ma-t an, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày

(2)

giọng buôn, mỏm cực nam, lại nảy sinh + Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài

+ Lần 3: HS đọc GV nhận xét - HS luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc cả bài

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ gợi hình ảnh.

b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi

+ Ma- Gien- Lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

+ Đoàn thuyền lên đường vào mốc nào?

- KL: Ma- gien- lăng đã nhận một nhiệm vụ cực kỳ lớn lao và khó khăn, đó là khám phá đường biển trên trái đất + Nội dung chính của đoạn 1:

- HS đọc thầm Đ2; Đ3; Đ4; Đ5 và thảo luận câu hỏi:

+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?

+ Đoàn thám hiểm đã thiệt hại như thế nào?

+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đã đi theo hành trình nào?

- HS đọc Đ6 và trả lời câu hỏi:

+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt những kết quả gì?

+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm

- KL: Cuộc thám hiểm đã có những kết quả tốt đẹp khẳng định trái đất hình cầu + Nội dung bài văn?

+ Ma- tan, sứ mạng (SGK - 115) + " Chuyến đi đầu tiên /vòng quanh thế giới của Ma- gien- lăng/ kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường.

1. Nhiệm vụ khám phá đường biển của Ma - gien - lăng

+ Nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới

+ ngày 20/9/1519 từ cửa biển Xê - vi la nước Tây Ban Nha

2. Đoàn thám hiểm đã trải qua rất nhiều khó khăn

+ Thức ăn cạn tàu hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày, và thức ăn ra để ăn, mỗi ngày có vài ba người chết.

+ Có 4 chiếc thuyền bị mất, gần 200 người bỏ mạng, Ma- gien- lăng hi sinh

+ Đáp án c) Châu Âu (Tây Ban Nha) Đại Tây Dương- châu Mĩ (Nam Mĩ) - Thái bình dương- châu Á ( Ma tan) - Ấn Độ Dương- châu Âu.

3. Kết quả của chuyến đi vòng quanh trái đất.

+ Họ đã hoàn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và nhiều vùng đất mới.

+ Họ rất dũng cảm, kiên trì

* Ý chính: Ca ngợi Ma -gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát

(3)

* Qua bài em nắm được điều gì, và biết thêm loại đường giao thông nào?

*Giáo dục kĩ năng sống:

*Giáo dục quyền trẻ em:

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc 6 đoạn bài. GV nhận xét?

+ Cách thể hiện giọng đọc trong bài?

- GV treo bảng phụ ghi Đ2; Đ3. HS nêu cách đọc và đọc thể hiện.

- HS đọc trong nhóm (3 - 5')

- Mời 3 HS đọc thi diễn cảm đoạn văn.

HS khác bình chọn GV cho điểm - 1 HS đọc cả bài

+ Bài văn giúp em có hiểu biết gì về thế giới?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét giờ học

- Y/C HS về ôn bài, chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo.

để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định Trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

- Biết thêm về các đại dương thế giới, biển là loại đường giao thông quan trọng.

- Kĩ năng tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân

- Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

* Quyền được tiếp nhận thông tin.

- HS đọc 6 đoạn bài.

+ Rõ ràng, mạch lạc, gãy gọn...

- HS đọc trong nhóm (3 - 5')

- 3 HS đọc thi diễn cảm đoạn văn.

HS khác bình chọn - 1 HS đọc cả bài

--- Đạo đức

TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ MT và trách nhiệm tham gia BVMT.

2.Kĩ năng:- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

* KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường 3.Thái độ:- Tham gia BVMT ở nhà,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

(4)

- GDMT: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm của học sinh tham gia bảo vệ môi trường. Từ đó HS thấy được việc cần làm để bảo vệ môi trường ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng.

* TTHCM: Thực hiện Tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời Bác Hồ dạy.

* BĐ: BV môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo

*TKNL: BVMT là giữ cho MT trong lànánhống thân thiện với môi trường.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm,hiệu quả năng lượng.

*QTE:Trẻ em có quyền được sống trong môi trường trong lành II\. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

- SGK Đạo đức 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tại sao môi trường bị ô nhiễm?

- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1:(9’) Tập làm “ Nhà tiên tri” ( bài tập 2, SGK)

- G chia lớp thành 6 nhóm – giao việc

- G đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.

c. Hoạt động 2:(5’) Bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3, SGK)

- G mời một số H lên trình bày ý kiến của mình

* G kết luận về đáp án đúng

*TKNL: BVMT là giữ cho MT trong lành sống thõn thiện với mụi trường . - Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi bảo vệ mụi trường là gúp phần sử dụng tiết kiệm,hiệu quả năng lượng.

d. Hoạt động 3:(6’) Xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK)

- 1 HS trình bày - 1 HS trìnhbày

+ 6 nhóm

+ Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luân và bàn cách giải quyết.

+ Từng nhóm trình bày kết quả làm việc

- H làm việc theo cặp

- H trình bày ý kiến của mình

-GV chia nhóm – Giao nhiệm vụ - 4 nhóm

- Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo

(5)

- G nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau:

a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác.

b, Đề nghị giảm âm thanh

c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng

e, Hoạt động 4(7'): Dự án “ Tình nguyện xanh”

- G chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm

G nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm

* Kết luận chung:

- G nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường

*QTE:Trẻ em có quyền được sống trong môi trường trong lành .

3. Củng cố, dặn dò(4’)

*HTTGĐHCM:Thực hiện tết trồng cõy để BVMT là thực hiện lời dạy của Bỏc... - MT Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

*ANQP: Em hãy lấy ví dụ để chứng minh cho học sinh thấy tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

* Nhận xét tiết học

-VN Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương

luận và tìm cách xử lí

+ Đại diện nhóm trình bày kết quả

- 3 nhóm

- Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm, phố, những hoạt động bảo vệ môi trường những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.

- Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường lớp học

- Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học

- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc

- Các nhóm bổ sung ý kiến - 2 H đọc to phần ghi nhớ

--- TOÁN

TIẾT 146: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép tính về phân số.

2. Kĩ năng:

(6)

- Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành.

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 1 HS lên bảng giải bái toán 4:

(152)

+ Nêu dạng bài toán? Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các phép tính của phân số, giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) vả tỉ số của hai số đó.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét

+ Vì sao ở phần e, ta lại thực hiện phép tính chia trước?

* Chốt: Củng cố các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tính giá trị đối với phân số.

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bảng, lớp làm nháp.

- nêu các bước giải

- HS lắng nghe.

Bài 1

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a)532011 1220 2011 2023

b) 72

13 72 32 72 45 9 4 8

5

c)169 x34 169xx43 4836 43 d)

14 11 56 44 8 11 7 4 11 : 8 7

4 x

e)

25 35 25 20 25 15 25 20 5 3 2 5 5 4 5 3 5 :2 5 4 5

3

Bài 2

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải:

Chiều cao của hình bình hành là:

(7)

- GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số.

* Chốt: Củng cố quy tắc tìm phân số của một số, tính diện tích hình bình hành.

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi:

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài

+ Để tính số ô tô có trong gian hàng, bạn đã làm thế nào?

* Chốt: Củng cố cách giải bài toán

“Tìm hai số khi ... hai số đó”

trường hợp chỉ cần tìm một số.

Bài 4

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao?

+ Chỉ rõ hiệu và tỉ số?

+ Tỉ số

9

2 cho biết điều gì?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên

18  95 = 10 (cm)

Diện tích của hình bình hành là:

18  10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 Bài 3

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

 Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.

 Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau.

 Bước 3: Tìm các số.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải:

Biểu thị số búp bê là 2 phần bằng nhau thì số ô tô là 5 phần bằng nhau như thế.

Ta có, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là:

63 : 7  5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - Hs nêu

- HS lắng nghe.

Bài 4

- Hs thực hiện theo yêu cầu - Hs làm bài

Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

9 - 2 (phần) Tuổi của con là:

35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi - Hs trả lời

Bài 5

(8)

bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng - sai.

+ Giải thích cách làm?

+ Để tính số tuổi của con hiện nay, bạn đã làm thế nào?

* Chốt: Củng cố cách giải bài toán

“Tìm hai số khi biết hiệu... hai số đó” trường hợp chỉ cần tìm một số.

Bài 5

- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát đọc yêu cầu

+ Xác định phân số chỉ số phần được tô màu ở mỗi hình?

+ Phân số ở hình H bằng phân số ở hình nào?

+ Muốn có hai phân số bằng nhau, ta làm như thế nào?

c) Kết luận : Cần quan sát kỹ và rút gọn phân số về dạng phân số tối giản rồi so sánh

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Bài học giúp em ôn lại những kiến thức nào?

Bài giải Hình H:

4 1

A: ;

8

1 B: ;

8

2 C: ;

6

1 D:

6 3

B: 4 1 8 2

- HS chốt kết quả và nêu lý do.

__________________________________________

BUỔI CHIỀU KHOA HỌC

TIẾT 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.

2. Kĩ năng:

- Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

3. Thái độ:

- Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.

* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ:

- Hình (118; 119 - SGK); một số loại cây, lá, quả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau?

1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt...

(9)

2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau?

3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này.

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật

Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.

Cách thực hiện

- YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất?

Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì?

+ Cây nào phát triển kém nhất , tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao?

Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?

+ Kể những chất khoáng cần cho cây?

* Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần.

Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật

Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau,

2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa.

3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.

- Lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

+ Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống.

+ Cây b kém phát triển nhât vì thiếu ni tơ.

Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất.

+ ni tơ, ka li, phốt pho...

- Lắng nghe

(10)

cần những lượng chất khoáng khác nhau.

+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.

Cách tiến hành

- YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập

+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni- tơ hơn ?

+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn ?

+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ?

+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?

+ Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ?

+ Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ?

- GV kết luận:

+ Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau.

Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.

Ví dụ: Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?

* BVMT: Để hạn chế tình trạng đất bạc màu, càn cỗi… người dân có thể làm gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài tiết sau.

- Nhận phiếu, làm việc nhóm 6

- Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng) + Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn.

+ Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt pho.

+ Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn.

+ Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

+ Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni- tơ, ni- tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.

+ Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa.

- Lắng nghe.

+ Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt.

Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.

- Hs nêu theo ý hiểu

---

(11)

Ngày soạn: 13/ 4/ 2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 16tháng 4năm 2019 BUỔI SÁNG TOÁN

TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Rèn óc quan sát; tính cẩn thận; khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- Một số bản đồ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng tính, lớp quan sát nhận xét,

Học sinh 1:

5 +3 2

1 ;

Học sinh 2:

4 1-

11 3 ; Học sinh 3:

5 :7 9 4

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Các em đã được học về bản đồ trong môn địa lí, em hãy cho biết bản đồ là gì?

- Để vẽ được bản đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết điều đó.

2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:

- Giáo viên cho Học sinh quan sát bản đồ TG và bản đồ Việt Nam

+ Bản đồ là gì ?

+ Để vẽ được chính xác 1 vùng đất, 1 vùng lãnh thổ, người ta sẽ làm gì?

+ Tỉ lệ bản đồ VN là bao nhiêu

* Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới

- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở nháp

+ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định

+ Tỉ lệ bản đồ

1:10.000.000 Tỉ lệ bản đồ

1:10000000 =

000 . 000 . 10

1

000 . 000 . 1

; 1 500

; 1 1000

1

(12)

dạng phân số, tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị độ dài (cm, dm, m,

…) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó.

- 5, 6 học sinh đọc tỉ lệ bản đồ và nêu ý nghĩa, ví dụ

3. Thực hành:

Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và trao đổi nhóm đôi

+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

- Học sinh lần lượt nêu miệng kết quả: Học sinh và nhận xét bổ sung

+ Tỉ lệ 1: 10000 cho biết điều gì?

+ Tương ứng với 1mm trên bản đồ là gì?

* Chốt: Củng cố ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu và tự giác làm bài - 2 Học sinh lên bảng điền kết quả: lớp và giáo viên nhận xét

+ Tại sao em điền được độ dài thật?

+ Độ dài đó có ý nghĩa như thế nào so với tỉ lệ bản đồ?

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.

* Chốt: Củng cố ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.

Bài 3

- Gọi HS đọc nội dung bài tập.

+ Bài tập yêu cầu gì?

+ Bảng gồm những nội dung gì?

+ Từng tỉ lệ cho em biết điều gì?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng - sai.

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.

Bài 1: Nêu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000

+ Độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm

+ 1 cm ứng với 1000cm + 1dm ứng với 1000 dm

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- 1 hs đọc y/c

- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.

Tỉ lệ bản đồ

Độ dài thu nhỏ

Độ dài thật

1 : 1000 1mm 1000mm

1 : 300 1cm 300cm

1 : 10 000 1dm 10 000dm

1 : 500 1m 500m

Bài 3:

+ Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trình bày miệng kết quả

+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10000, quãng đường từ A đến B đo được 1dm. Như vậy, độ dài thật của quãng đường từ A đến B là:

a. 10 000m S b. 10 000cm S c. 10 000dm Đ d. 1km Đ - Hs trả lời.

(13)

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài học cho em những hiểu biết gì ? ứng dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực tế?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài sau:

Ứng dụng tỉ lệ bản đồ.

TẬP ĐỌC

TIẾT 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.

- Đọc đúng từ ngữ khó cần luyện đọc trong bài thơ.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hơn một

nghìn ngày vòng quanh trái đất.

1) Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

2) Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt những kết quả gì?

- Nhận xét.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:

- 1 HS Khá đọc bài - HD chia đoạn 2 đoạn

- Học sinh tiếp nối đọc 2 đoạn của bài + Lần 1: sửa phát âm

- 2 hs đọc và trả lời

1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới.

- 1 HS Khá đọc bài

- Học sinh tiếp nối đọc 2 đoạn của bài - hs đọc bài sửa phát âm các từ: nắng lên, lụa đào, áng mây, nền khuya, nép, lặng yên, nở.

(14)

+ Lần 2: Học sinh kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Học sinh luyện đọc đúng nhịp của những câu thơ ở bảng

- Học sinh đọc to, rõ ràng toàn bài.

- Luyện đọc theo nhóm đôi.

- Gv đọc mẫu - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên

b. Tìm hiểu bài :

+ Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

- Kết luận: Sông mềm mại, thiết tha trong những màu sắc khác nhau. Dưới con mắt tác giả, sông như một con người" điệu" làm duyên.

+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

+ Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?

+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?

- Kết luận: Với những từ ngữ giàu hình ảnh màu sắc, tác giả đã biến chuyển dòng sông như duyên dáng hơn, đằm thắm hơn, dịu dàng hơn trong màu sắc của thiên nhiên.

+ Nội dung chính của bài thơ?

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL

"Khuya rồi …..nhoà áo ai"

+ Lần 2: Học sinh kết hợp giải nghĩa từ : " điệu, hây hây, ráng"

+ Lần 3: Học sinh luyện đọc đúng nhịp của những câu thơ ở bảng

- Luyện đọc theo nhóm đôi.

1. Sông luôn thay đổi sắc mầu nước - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.

2. Hình ảnh sông đẹp tươi, duyên dáng trong thiên nhiên

- Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa...

+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người.

+ Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, mu cỏ cây.

+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông.

+ Rèm thêu trước ngực vầng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo...

(15)

bài thơ

- 2 học sinh tiếp nối đọc 2 đoạn thơ.

GV Nhận xét.

- GV treo bảng phụ 2 học sinh tìm cách đọc và đọc thể hiện bài thơ thật diễn cảm?

- Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc diễn cảm, lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Yêu cầu học sinh gập sách nhẩm thuộc bài (5')

- Lần lượt học sinh đọc thuộc K1, K2 III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài thơ cho em những cảm xúc gì về dòng sông quê hương?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ.

+ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương

+ Giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả vẻ đẹp của dòng sông

" Rèm thêu trước ngực trăng vàng…"

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai…"

- Học sinh luyện đọc theo nhóm

- Học sinh thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét, tuyên dương học sinh

- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ

+ Học sinh đọc thuộc từng khổ và cả bài thơ

--- KỂ CHUYỆN

TIẾT 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).

2. Kĩ năng:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm..

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GD BVMT: - HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.

II. CHUẨN BỊ:

- Truyện đọc 4; Bảng lớp bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 1 hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- 1 hs thực hiện y/c: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.

- Lắng nghe

(16)

- Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a. HD hs hiểu yêu cầu của bài - Gọi hs đọc đề bài

- Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm.

- Gọi hs đọc các gợi ý 1,2

- Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm

- Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?

- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc

- Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn.

b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện

- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.

- 1 hs đọc to trước lớp - Theo dõi

- 2 hs đọc - Lắng nghe

+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma- gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4.

+ Em kể chuyện thám hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê- mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển.

+ Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét.

Truyện này em đọc trong báo TNTP

+ Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng...

- 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe

- Thực hành kể chuyện trong nhm đôi

(17)

- YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.

- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất.

*BVMT: Các con có suy nghĩ gì sau khi nghe các bạn kể chuyện?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Qua bài em thấy trẻ em có quyền gì?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình.

- Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi về câu chuyện

+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?

+ Trong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất?

+ Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?

- Nhận xét, bình chọn.

+ Thế giới thật tươi đẹp và diệu kì…

+ Quyền được tiếp nhận thông tin.

- Theo dõi

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2);

2. Kĩ năng:

- Vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

*BVMT: GD HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường khi đi du lịch, thám hiểm II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, phiếu học tập cho bài tập 1, 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Giữ phép lịch

sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.

- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4 - Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

- 2 hs thực hiện theo yc

(18)

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1. Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ đại diện nhóm trình bày kết quả.

+ Nhóm nào có nhiều từ hơn? Ai bổ sung thêm từ?

- GV ngợi khen học sinh và chốt kết quả + Để chuẩn bị cho một chuyến du lịch em thấy mẹ làm những việc gì?

+ Em thích thăm quan du lịch những đâu? Tại sao?

- Kết luận: Để một chuyến du lịch có kết quả, thoải mái những công việc chuẩn bị cần hết sức chu đáo.

Bài 2: Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh tự thực hiện bài vào VBT. 2 học sinh lên bảng tìm từ.

- Học sinh khác nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả

+ Em có yêu cầu thích thám hiểm không? Tại sao?

Bài 3

- Học sinh đọc, đề bài yêu cầu gì?

+ Em viết về hoạt động nào?

- Học sinh viết bài giáo viên quan sát, lưu ý học sinh cách diễn đạt ý trình bày bài.

- 2 học sinh viết trên phiếu và dán kết quả bài tập

- GV chốt kết quả nhận xét một số bài viết tốt.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

*BVMT: GD HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường khi đi du lịch, thám hiểm + Bài học giúp em có những hiểu biết gì về đề tài Du lịch - Thám hiểm?

- Nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.

Bài 1

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập - các nhóm trao đổi, thi tìm từ đại diện nhóm trình bày kết quả

a) Đồ dùng: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ quần áo bơi…

b) Phương tiện giao thông tàu thuỷ, bến tàu ô tô con, máy bay, tàu điện,

c) Tổ chức, nhân viên, khách sạn, lều, tua du lịch,…

d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi…

Bài 2

- Yêu cầu học sinh tự thực hiện bài vào VBT. 2 học sinh lên bảng tìm từ.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

a) Đồ dùng: la bàn, lều trại, quần áo.

b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, đói khát sự cô đơn.

c) Những đức tính cần thiết của người tham gia:kiên trì, dũng cảm, bạo dạn, tò mò, hiểu kĩ , không ngại khổ.

Bài 3

- Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm, có sử dụng các từ ngữ tìm được ở bài tập 1 + CN vừa qua cả nhà em đi du lịch tại đảo Cát Bà Mẹ chuẩn bị thức ăn, quần áo bơi nước ngọt và máy ảnh, em và bố mang theo cần câu, máy nghe nhạc điện thoại. Đúng 8h, cả nhà đã ngồi trên du thuyền bài thơ ra ngoài vịnh. Các nhân viên trên tàu rất vui tính và hiếu khách.

---

(19)

BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN

TIẾT 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK; tranh ảnh chó, mèo…bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả con vật?

- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả.

2. HD quan sát Bài 1, 2

- Gọi hs đọc nội dung BT

- Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích

+ Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát)

+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?

- 2 HS nêu và đọc dàn ý bài văn tả con vật nuôi trong nhà.

- Theo dõi

Bài 1, 2

- 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe

+ Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân

- Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí

+ Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn...

+ Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.

+ Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng

(20)

- YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích.

- Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, cc em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát.

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc lập dàn ý của hs

- Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào?

- Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, ci tai, bộ ria,... khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật.

- Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng

Các bộ phậnTừ ngữ miêu tả con chó Bộ lông hung hung vằn đen, mu vàng nhạt, đen như gỗ mun, tam thể ...

cái đầu tròn tròn nhu quả cam sành, tròn như quả bóng ...

Hai tai dong dỏng, dựng đứng, rất thính, như hai hình tam giác nhỏ luôn vểnh lên ...

Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn long lanh, đưa đi đưa lại..

bộ ria trắng như cước, luôn vểnh lên, đen như màu lông, cứng như thép...

bốn chân thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt đất, ngắn chùn với những

ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẻ cũng mềm như thế, ngăn ngắn.

+ Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt + Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng

- Ghi vào vở - Lắng nghe

Bài 3 - 1 hs đọc y/c

- bộ lông, ci đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi

- Lắng nghe , ghi nhớ

Từ ngữ miêu tả con mèo

toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt

trông như yên xe đạp

tai to, mỏng, luôn cụp về phía trước, rất thính, hai tai như hai cái lá mít nhỏ dựng đứng

trong xanh như nước biển, mắt đen pha nâu

râu ngắn, cứng quanh mép

- chân cao, gầy với những móng đen, cong khoằm lại

(21)

chiếc móng sắt nhọn...

Cái đuôi dài, tha thướt, duyên dáng, luôn ngoe nguẩy như con lươn...

- Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động Bài 4: Gọi hs đọc yc

- Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật.

- Gọi hs đọc kết quả quan sát, ghi kết quả vào 2 cột

Hoạt động của con mèo + luôn quấn quýt bên người

+ nũng nịu dịu đầu vào chân em như đòi bế

+ ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ ngoài vào trong

+ bước đi nhẹ nhàng, rón rén + nằm im thin thít rình chuột

+ vờn con chuột đến chết mới nhai ngau ngáu

+ nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt - Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

đuôi dài, cong như cây phất trần luôn phe phẩy

Bài 4 - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện

Hoạt động của con chó

+ mỗi lần có người về là vẫy đuôi mừng rối rít

+ nhảy chồm lên em

+ chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt + đi rón rén, nhẹ nhàng

+ nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ + ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ như sợ mất phần

--- Địa lí

TIẾT 30: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU

1.Kiên thức:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.

+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.

+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.

2.Kĩ năng:- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng 3.Thái độ:- Yêu thích môn học.

(22)

* MTBĐ: GD HS giữ môi trường biển đảo, hiểu được mối quan hệ giữ môi trường biển và cuộc sống của con người

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng - Lược đồ hình 1 bài 24

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểmdu lịch nào của thành phố Huế?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên thành phố ở phía nam của đèo Hải Vân

b.Các hoạt động

* Hoạt động 1: Đà Nẵng – thành phố cảng (7’) Làm việc theo cặp

Bước 1:

- Yêu cầu từng cặp quan sát lược đò và cho biết vị trí của thàng phố Đà Nẵng

Bước 2:

- Yêu cầu HS nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?

Bước 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài và nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng?

- 1 HS nêu

- HS quan sát

…thành phố Đà Nẵng

- HS quan sát theo cặp

- Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.

- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hà gần nhau.

* Vài cặp HS báo cáo kết quả - ..tàu lớn hiện đại

+ Tàu biển, tàu sông ( đến cảng sông Hàn, cảng biển Tiên Sa)

GV: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung.

* Hoạt động 2: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp (9’) HS làm việc theo nhóm 4.

+ Ô tô( theo quốc lộ 1A đi qua thành phố)

+ Tàu hoả + Máy bay

- HS thảo luận nhóm 4

(23)

- Giao việc cho các nhóm

Bước 2: GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức bài 25 nêu lí do Đà Nẵng sản xuất đựoc một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc trong nước.

- GV nhận xét thêm

* Hoạt động 3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch (8’) HS làm việc cá nhân

Bước 1:

- Yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những địa điểm của Đà Nẵng - có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu?

Bước 2:

- Các em có thể kể thêm những địa điểm khác mà HS có thể biết

Bước 3:

- Yêu cầu HS tìm lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch?

- GV bổ sung: Đà Nẵng là đầu mối giao thông

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

* MTBĐ: GD HS giữ môi trường biển đảo, hiểu được mối quan hệ giữ môi trường biển và cuộc sống của con người

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau

- HS trình bày

- HS thực hiện

- …bãi tắm: Bãi Nam, Mĩ Khê, Non Nước..

- HS nêu

- HS phát biểu ( Do Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bài tắm đẹp thuận lợi cho du lịch nghỉ ngơi )

- HS nêu

--- HĐNGLL

THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

--- Ngày soạn: 14/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17tháng 4 năm 2019

BUỔI SÁNG TOÁN

TIẾT 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(24)

- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phụ, phấn mầu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Tỷ lệ 1:10000 ở bản đồ VN cho biết gì?

- 2 HS lên bảng làm lại BT 1, 2 (155).

- Nhận xét.

II. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học 2. Giới thiệu bài toán 1:

- YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán.

+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu?

+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

+ 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế?

- YC hs trình bày bài giải.

3. Giới thiệu bài toán 2:

- YC hs đọc đề toán

+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?

+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu?

+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

4. Thực hành:

Bài 1: - Điền số vào chỗ chấm:

+ Bài yêu cầu gì? Bảng cho biết gì?

+ Muốn tìm độ dài thật em làm thế nào?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng-sai?

- Hs thực hiện theo yêu cầu

- Xem bản đồ + Là 2 cm + Tỉ lệ 1 : 300 + 300 cm + 600 cm - HS giải

Chiều rộng thật của cổng trường:

2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m - 1 hs đọc đề toán

+ Là 102 mm + 1 : 1 000 000

+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là

1 000 000 mm

+ Là 102 x 1 000 000 Bài 1

- Trình bày bài giải Bài giải:

Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài

(25)

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố quy tắc tìm kích thước thật của sự vật.

Bài 2: Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng giải

* Chốt: Củng cố quy tắc tìm kích thước thật của sự vật.

Bài 3

- HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài cho biết gì? Bài yêu cầu gì?

+ Muốn tìm chiều dài thật của quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn, em làm thế nào?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng-sai?

+ Để tìm chiều dài thật của quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn, bạn đã làm thế nào?

* Chốt: Củng cố quy tắc tìm kích thước thật của sự vật.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài sau.

là:

102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km Bài 2

- Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm

- Tự làm bài

Bài giải:

Chiều dài thật của phòng học là:

4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m Bài 3

- Tóm tắt:

Tỉ lệ: 1 : 2 500 Độ dài thu nhỏ: 4cm.

Bài giải:

Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn là:

27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000cm = 675 km.

Đáp số: 675km

- Lắng nghe, ghi nhớ

--- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 60: ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).

2. Kĩ năng:

- Vận dụng vào làm bài tập và thực tế cuộc sống.

* KNS

- Kĩ năng thu thập xử lí thông tin

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm công dân.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

III. CHUẨN BỊ:

- VBT Tiếng Việt 4; phiếu mẫu khổ lớn

(26)

IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã viết BT3, 1 hs đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc cho chó) đã viết ở BT4 - Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1

- HS đọc yêu cầu bài tập nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK - GV cho HS quan sát mẫu đơn (bảng phụ) và giải thích từ ngữ viết tắt

CMND (chứng minh nhân dân) Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô ở mỗi mục.

+ Tình huống giả định của đề bài như thế nào?

+ Địa chỉ sẽ ghi như thế nào?

+" Họ tên chủ hộ" ghi tên ai?

+ Họ tên của mẹ em được ghi ở đâu + Mục 6, ghi khai tạm trú vì sao?

- Kết luận: Đọc rõ yêu cầu thông tin cần điền ở đơn rồi điền cho phù hợp hoàn cảnh tình huống đưa ra

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ trả lời

+ Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng?

- Kết luận: Giấy khai báo trên giúp cho người đọc quản lý có thể nắm bắt được đôi nét về người đăng ký ở để đảm bảo cho họ mọi quyền lợi và an ninh.

* Giáo dục kĩ năng sống:

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Em Biết những mẫu giấy in sẵn nào?

- 2 HS đọc đoạn văn

- Theo dõi

Bài 1. Em giúp mẹ hoàn thành mẫu đơn

Địa chỉ: Họ và tên chủ hộ

Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số…

Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng 1. Họ và tên:

2. Sinh ngày…

3. Nghề nghiệp:

4. CMND:

5. Tạm trú tạm vắng từ ngày….đến ngày…

6. Ở đâu đến:

7. Lý do

8. Quan hệ với chủ hộ

9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo 10. Ngày…tháng…năm…

Cán bộ đăng ký:

- HS điền đúng nội dung vào ô ở mỗi mục.

- HS nêu các thông tin đã điền Bài 2:

+ Để cán bộ địa phương quản lý người đến để đảm bảo mọi vấn đề về an ninh của địa phương mình quản lý.

- Kĩ năng thu thập xử lí thông tin - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm công dân.

(27)

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau

--- Lịch sử

TIẾT 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:

- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”,đẩy mạnh phát triển thương nghiệp.Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá,gd: “Chiếu lập học”,đề cao chữ Nôm…

2.Kĩ năng:- Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế như "Chiếu khuyến nông", "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm,…

3.Thái độ:- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.

- Phiếu thảo luận nhóm cho hs

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’) Trực tiếp b.Nội dung

* Hoạt động 1:(12’) Thảo luận nhóm

- 1 hs trình bày

* Mục tiêu: Hs kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó.

* Cách tiến hành:

- Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang kinh tế không phát triển

- Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm

+ Gv phát phiếu thảo luận nhóm cho hs. Yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề: vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.

- Chú ý theo dõi

- Mỗi nhóm 4 hs

+ Thảo luận để hoàn thành phiếu

- Chính sách: Nông nghiệp ban hành

“ Chiếu khuyến nông” lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang vài năm sau,

(28)

- Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến

- Gv tổng kết ý kiến của hs và gọi 1 hs tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.

* Hoạt động 2:(13’) Làm việc cả lớp

mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.

- Thương nghiệp: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở của biên giới để dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá.

Mở của biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. TD thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

- 1 hs phát biểu

* Mục tiêu: Hs hiểu được Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.

* Cách tiến hành:

- Gv tổ chức cho hs cả lớp trao đổi, đóng góp ý kiến.

+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?.

+ Vì: chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.

+ Gv giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta, thay cho chữ Hán.

Nhà vua giao cho La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện Nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm.

Năm 1789, kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.

+ Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Gv giới thiệu: công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung

+ Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công việc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.

- Hs chú ý

(29)

mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm.

- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung.

* Gv nhận xét tiết học

- 1 số em trình bày trước lớp.

--- Ngày soạn: 15/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019 BUỔI SÁNG TOÁN

TIẾT 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng giải toán có lời văn liên quan đến tỉ lệ bản đồ.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 HS lên bảng làm BT 2 ; 3 (15) + Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ là những gì?

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu ccuar tiết học 2. Giới thiệu bài toán 1

+ Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm.. - Khi chuyển động, trục Trái Đất bao giờ cũng nghiêng về

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất... VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ

Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch về phía bên phải ở bán cầu Bắc, lệch về phía bên trái ở bán cầu Nam so với hướng ban đầu.. Ý nào sau đây không

Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì sẽ có ngày dài, đêm ngắn nên là mùa hạ.. Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Địa lí Câu hỏi trang 122 sgk Địa Lí 6: Em có biết con người và tất cả mọi vật trên bề mặt Trái Đất vẫn

- Ngày 23/9 không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, tia nắng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với Xích đạo, ánh sáng và nhiệt phân bố đều cho cả