• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình

* Đồ dùng dạy học:

- Ô chữ bí mật (HĐ 1 cơ bản) II. Hoạt động cơ bản (32’) 1. Cùng chơi: Giải ô chữ bí mật:

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Mùa thảo quả.

3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận trả lời câu hỏi

1) Chi tiết cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp:

2) Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả:

3) Chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh:

4) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và mạnh lặng lẽ.

5) Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp:

1. HĐ nhóm

Tranh 1: mưa. Tranh 2: sông Tranh 3: biển. Tranh 4: cát Tranh 5: ruộng. Tranh 6: nước Tranh 7: đường. Tranh 8: núi Tranh 9: rừng

* Hàng dọc: Môi trường 2. HĐ cả lớp

3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm 5. HĐ nhóm

1) Chi tiết cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp:

+ Thảo quả báo hiệu và mùa bằng cách mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ng- ười đi cũng thơm.

2) Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả: ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất kì lạ.

3) Chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh: Qua một năm…lấn chiếm không gian.

4) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và mạnh lặng lẽ.

5) Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp:

+ Khi thảo quả chín dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng...nhấp nháy.

(2)

* Ý chính của bài là gì?

III. Củng cố dặn dò (2’)

- Nhắc nhở học sinh về đọc lại bài, chia sẻ nội dung được học với người thân và chuẩn bị bài tiết 2.

*Ý chính: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.

TOÁN

BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động thực hành (33’) 2.

a)Tính rồi so sánh g/trị của a x b và b x a

b) Đọc nội dung

c) Viết ngay kết quả.

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a) Đặt tính rồi tính:

- Con có nhận xét gì về dấu phẩy ở tích?

b) Đọc nội dung:

- Yêu cầu hs đọc nội dung SHDH/33.

4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô- mét vuông:

+ Bài yêu cầu các con viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là gì?

5. Giải bài toán:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- HS cả lớp hát

2. HĐ cặp đôi.

a b a x b b x a

2,36 4,2 2,36 x 4,2

= 9,912

4,2 x 2,36

= 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7

= 8,235

2,7 x 3,05 = 8,235 c) 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64

3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144, 64

3. HĐ nhóm

a) 142,57 x 0,1 531,75 x 0,01

142,57 531,75 x 0,1 x 0,01 ____ ____

14,257 5,3175 b) Đọc nội dung.

4. HĐ cá nhân.a) 1000 ha = 10km² b) 125ha = 1,25km² c) 57,4ha = 0,574km² d) 3,2ha = 0,032 km² 5. HĐ cá nhân

Bài giải

Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:

(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04(m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:

(3)

6. Giải bài toán:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tìm được quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết dài bao nhiêu ki- lô- mét con làm thế nào?

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Gv giao bài trang 34/SHDH.

15,62 x 8,4 = 131,208(m²) Đáp số: P: 48,04m; S: 131,208m² 6. HĐ cá nhân

Bài giải

Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết dài số ki- lô- mét là:

19,8 x 1000000 = 19800000 (cm) Đổi 19800000cm = 198km Đáp số: 198 km - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình

* Đồ dùng dạy học:

II. Hoạt động thực hành (33’)

1. a) Chọn từ ngữ phù hợp với nội dung tranh:

b) Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B:

2.

a) Ghép tiếng để tạo thành từ phức:

b) Đặt câu:

3. Thay từ bảo vệ trong câu bằng từ khác sao cho nghĩa không thay đổi:

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Đặt 3 câu với 3 từ tìm được ở HĐ2.

Tranh 1: Khu bảo tồn thiên nhiên Tranh 2: Khu dân cư

Tranh 3: Khu sản xuất Tranh 4: Khu sản xuất Tranh 5: Di tích lịch sử

Tranh 6: Danh lam thắng cảnh.

b) Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B:

a - 2; b - 1; c -3 2. HĐ nhóm

a) Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ.

b) Chiếc ô tô này đã được bảo hiểm.

3. HĐ cá nhân

- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.

(4)

TIẾNG VIỆT

Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

B. Hoạt động thực hành (33’) 4. Nghe viết bài: Mùa thảo quả.

5. Chọn a

6. Chọn a:

a) Đặt tên cho mỗi nhóm từ sau:

- Nếu thay âm s của những tiếng trên bằng âm x thì sẽ tạo thành những tiếng nào có nghĩa?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 29 SHDH.

- HS cả lớp cùng chơi

4. HĐ cả lớp

5. HĐ nhóm

Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, của sổ…

Sơ sài, sơ lược sơ qua, sơ sơ, sơ sinh.

Su su, su hào, cao su

Bát sứ, đồ sứ, sứ giả

Xổ số, xổ lồng…

Xơ múi, xơ mít, xơ xác…

Đỗng xu, xu nịnh, xu thời

Xứ sở, tứ xứ, biệt xứ 6. HĐ cặp đôi

Nhóm 1: Chỉ tên các con vật Nhóm 2: Chỉ tên các loài cây.

- Tiếng có nghĩa nếu thay chữ s bằng x:

Xóc (đòn xóc); xói (xí lở); xẻ ( xẻ gỗ);

xáo (xáo trộn); xít (ngồi xít vào nhau);

xam

( ăn xam); xán (xán lại gần nhau); xả ( xả thân); xi (đánh xi); xung ( xung kích) xen ( xen kẽ); xâm ( xâm hại); xắn ( xắn tay);

xấu ( xấu xí)

TOÁN

BÀI 38: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.

II. Hoạt động thực hành (30’)

1. a) Tính rồi so sánh giá trị của

(a x b) x c = a x ( b x c)

- HS cả lớp hát 1. Hoạt cặp đôi a)

(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 Bằng 2,5 x ( 3,1 x 0,6) ( 1,6 x 4) x 2,5 = 16 Bằng 1,6 x ( 4 x 2,5) (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 Bằng 4,8 x ( 2,5 x 1,3)

(5)

b) Đọc phần nhận xét. Yêu cầu hs đọc phần nhận xét SHDH/35

c) Tính bằng cách thuận tiện nhất.

2. Tính:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

3. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Làm thế nào con biết được 2,5 giờ người đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Gv giao bài trang 36/SHDH.

b) Đọc cho nhau nghe phần nhận xét SHDH/35.

c) 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 (0,4 x 0,5) x 64,2 = 0,2 x 64,2 = 12,84 2. HĐ cá nhân

a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 3. HĐ cá nhân

Bài giải

Trong 2,5 giờ người đó đi được số ki- lô- mét là:

12,5 x 2,5 = 31,25(km)

Đáp số: 31,25 km

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản (33’)

1. Nói những điều em biết về loài ong:

2. Nghe thầy cô đọc bài: Hành trình của bầy ong

3. Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.

4. Cùng luyện đọc:

- HĐ cả lớp.

1. HĐ nhóm

Ong đi hút mật trên những bông hoa.

Sữa ong chúa có màu trắng sữa, hơi vàng, vị hơi chua, rất giàu chất dinh dưỡng do có nhiều chất đạm và vitamin. Phấn hoa ong là phần trên các nhị hoa mà trong khi hút mật ong gom lại và đem về tổ, là nguồn cung cấp năng lượng, làm hưng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm

(6)

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi.

1) Những chi tiết nào nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

2) Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?

3) Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

4) Em hiểu câu thơ" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" ý nói gì?

5) Qua 2 dòng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về sự cần cù và công việc của loài ong?

* Nêu ý chính của bài thơ?

5. HĐ nhóm

1) Những chi tiết nói lên hành trình của bầy ong:

- Sự vô tận của không gian: đôi cánh đẫm nắng trời, không gia là nẻo đường xa.

- Sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

2) Bầy ong bay đến tìm mật ở: Thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa, ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa…

Ong chăm chỉ nếu có hoa ở trời cao thì bầy ong cũng dám bay tới.

3) Nơi ong đến có vẻ đẹp đặc biệt:

- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

- Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.

- Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên…

4) Câu thơ" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" ý nói: Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

5) Qua 2 dòng thơ cuối tác giả muốn nói công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt …Con người thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn.

*Ý chính: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm 1 công việc hữu ích cho đời : nối các mùa hoa; giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn.

TOÁN

Bài 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: cho con - HĐ cả lớp

(7)

II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Tính:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

2. a) Tính nhẩm:

b) Tính nhẩm kết quả tìm x:

3. Thực hiện các hoạt động sau:

a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c

* Giá trị của (a + b) x c = a x c + b x c

c) Tính bằng cách thuận tiện:

+ Sử dụng tính chất gì để tính thuận tiện?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Yêu cầu hs về nhà học thuộc phần nhận xét, đọc cho người thân nghe.

1. HĐ cá nhân

a) 386,91; 107,302; 163,744 b) 316,66; 61,52

2. HĐ cá nhân

a) 26530,7; 6,8; 2,65307; 0,068 b) x = 1; x = 6,2

3. HĐ cá nhân

a) ( 2,4 + 3,8) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 2,88 + 4,56 = 7,44

( 6,5 + 2,7) x 0,8 = 9,2 x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36

c) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3

= 9,3 x ( 6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2

= 0,35 x ( 7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 3,5

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

Bài 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động thực hành(32’)

4. Tính bằng hai cách:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu tính bằng mấy cách?

- HĐ cả lớp 4. HĐ cá nhân

a) (6,75 + 3,25) x 4,2

= 10 x 4,2

= 42( 6,75 + 3,25) x 4,2

= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2

= 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 - 4,2) x 3,6

= 5,4 x 3,6

= 19,44

c, ( 9,6 - 4,2) x 3,6

= 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6

= 35,46 - 15,12

= 20,34

(8)

5. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

6. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Làm bài vào vở.

+ Đổi chéo kiểm tra kết quả

7. Giải bài toán sau:

+ Đọc yêu cầu bài.

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- 1 Hs lên bảng, lớp làm vở.

- Báo cáo bài làm.

- Lớp nhận xét.

- Gv nhận xét.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Yêu cầu hs về nhà học bài và nói cho người thân nghe về bài học.

5. HĐ cá nhân

a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4

= 48

b) 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x ( 5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 6. HĐ cá nhân

Bài giải

Mua 1 kg đường phải trả số tiền là:

85000 : 5 = 17000( đồng ) Mua 3,5kg đường cùng loại phải trả số tiền là:

17000 x 3,5 = 59500(đồng) Mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn số tiền là: 85000 - 59500 = 25500(

đồng)

Đáp số: 25500 đồng 7. HĐ cá nhân

Bài giải

Mua 1m vải phải trả số tiền là:

80000 : 4 = 20000(đồng) Mua 6,8 m vải hết số tiền là:

20000 x 6,8 = 136000( đồng) Mua 6,8 m vải phải trả nhiều hơn số tiền

là:

136000 - 80000 = 56000(đông) Đáp số: 56000 đồng - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

TIẾNG VIỆT

Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’)

7. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả người (20’)

1) Đọc bài văn: Hạng A Cháng

2) Mỗi phần 1; 2; 3 của bài văn có nội dung gì?

- HS hát

7. HĐ cả lớp

- Phần 1 - c: Giới thiệu người định tả.

- Phần 2 - a: Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động của người được tả.

- Phần 3 - b: Nêu cảm nghĩ về người

(9)

3) Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách nào?

4) Ngoại hình anh Cháng có điểm gì nổi bật?

5) Qua đoạn văn miêu tả Anh Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?

6) Ý chính của đoạn kết bài là gì?

7) Nhận xét về cấu tạo bài văn tả người?

III. Hoạt động thực hành ( 14’) 1. Lập dàn ý chi tiết:

- Gv hướng dẫn học sinh dựa theo cấu tạo bài văn tả người.

được tả.

- Giới thiệu bằng cách: Đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng.

- Ngoại hình anh Cháng có điểm nổi bật:

Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim…

hiệp sĩ đeo cung ra trận.

- Anh Cháng là người LĐ chăm chỉ, cần cù, say mê trong công việc…

- Phần kết bài và nêu ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của anh Cháng, là niềm tự hào của dòng họ.

- Cấu tạo bài văn tả người gồm 3 phần:

Mở bài, thân bài, kết bài.

1. HĐ cá nhân.

TIẾNG VIỆT

Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’)

2. Kể cho bạn nghe câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe có nội dung bảo vệ môi trường.

- Học sinh đọc gợi ý SH -35

1) Những yếu tố nào tạo nên môi trường?

2) Con hiểu thế nào là bảo vệ trường?

3) Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện là gì?

3. Đại diện nhóm thi kể trước lớp.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao bài trang 36 SHDH.

- Cả lớp hát

2. HĐ nhóm

1) Các yếu tố tạo nên môi trường là không khí, đất, nước, ánh sáng, lòng đất,…

2) Có thể kể những câu chuyện về bảo vệ cây cối, loài vật, chống thiên tai để hiểu nội dung bảo vệ môi trường.

3) Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện.

- Mở đầu: Giới thiệu tên truyện.

- Kể lại lần lượt trình tự các sự kiện, các hành động của nhân vật trong truyện.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

3. HĐ cả lớp.

(10)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI (Tiết 1- 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Mái trường mến yêu.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Cùng đoán:

- Những chi tiết trong bài nói về nói về một vị lãnh tụ của nước Việt Nam? Đó là ai?

2. Đọc hai đoạn văn tả người bà:

3. Ghi lại những đặc điểm tả ngoại hình của bà:

4. Nhận xét cách dùng từ ngữ của tác giả:

5. Tả một bạn trong lớp.

Tiết 2 (34’)

6. Tìm quan hệ từ và mối quan hệ từ:

7. Các từ in đậm biểu thị quan hệ từ:

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Các chi tiết trong bài nói về Bác Hồ

2. HĐ cá nhân 3. HĐ cá nhân

- Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.

- Đôi mắt bà: hai con mắt đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui.

- Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.

4. HĐ nhóm

- Những từ ngữ giàu sức gợi tả: hai con măt đen sẫm nở ra, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp…

5. HĐ nhóm 6. HĐ cặp đôi

- Quan hệ từ của nối cái cày với người H'Mông

- Quan hệ từ bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.

- Quan hệ từ như nối vòng với hình cánh cung.

- Quan hệ từ như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

7. HĐ nhóm

a) Từ nhưng: Biểu thị quan hệ tương phản.

(11)

8. Chọn quan hệ từ điền vào chỗ chấm.

9. Đặt câu với quan hệ từ: mà, thì, bằng.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 40

b) Từ mà: Biểu thị quan hệ tương phản.

c) Cặp từ nếu – thì: Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả..

8. HĐ cặp đôi

a) và; b) và, ở, của; c) thì, thì; d) và, nhưng

9. HĐ cá nhân VD:

- Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.

- Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng.

- Cái lược này làm bằng sừng.

SINH HOẠT TUẦN 12 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

II. Tiến hành sinh hoạt (20’) 1. Nêu yêu cầu giờ học

2. Đánh giá tình hình trong tuần

a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

- Học tập:

...

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(12)

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần tới (7’)

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Ý kến của hs:

………

………

TOÁN

BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (20’) 1. Em và bạn cùng tính - 1,2 x 4 ; 48 : 4

2. Em và bạn đọc bài toán, thảo luận và trả lời:

+ Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính gì?

+ Phép tính đó viết như thế nào?

+ Thực hiện phép tính đó như thế nào?

- Em và bạn điền số vào chỗ chấm cho thích hợp:

- Em và bạn đọc rồi nói cho nhau nghe nội dung phần d trang 41 SHDH.

3. Đọc kĩ nội dung:

- Thực hiện phép tính 41,31 : 17 = ? - Nói cho bạn nghe cách làm.

- Đọc kĩ nội dung phần c - Kiểm tra trước lớp.

III. Hoạt động thực hành (10’) 1. Đặt tính rồi tính:

- HS cả lớp hát 1. HĐ cặp đôi - Tự làm ra nháp.

+ 1,2 x 4 = 4,8; 48 : 4 =12 - Trao đổi kết quả với bạn.

2. HĐ cặp đôi

- Đọc bài toán và thảo luận.

+ Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính chia.

+ 4,8 : 4 = 1,2 + Ta có:

4,8m = 48dm 48 : 4 = 12(dm) 12dm = 1,2m 4,8 : 4 = 1,2(m) - Trao đổi với bạn những phần đã thực hiện.

3. HĐ cặp đôi

- Thực hiện ra nháp.

- Nói nhẩm cách thực hiện

- Đọc quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.

(13)

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

- Bài có mấy yêu cầu?

- Thực hiện nội dung 1 SHDH trang 41.

- Nêu cách đặt tính và cách tính của từng phép tính.

- Dấu phẩy ở thương viết như thế nào?

- Phép tính 0,32 : 8 Thực hiện như thế nào?

IV. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Về viết 3 phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Thực hiện phép tính và cùng chia sẻ với người thân.

1. HĐ cá nhân

7,26 3 85,5 57 12 2,42 285 15 0 52

0

0,32 8 91,52 26 0 32 0,04 13 5 352 0 6 0

GIÁO DỤC LỐI SỐNG TIẾT 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’):

- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.

2. Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài (2’).

2.2- Hoạt động 1 (18’): Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa

*Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.

* Cách tiến hành:

- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.

- GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện.

- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:

+ Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?

+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?

+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?

- GV kết luận (SGV- 33).

- GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.

- HS nêu.

- HS đọc.

- HS đóng vai theo nội dung truyện.

- Nhường đường, dắt em nhỏ…

- Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ.

- Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.

- HS đọc phần ghi nhớ.

2.3-Hoạt động 2 (12’): Làm bài tập 1, SGK

*Mục tiêu:

HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

*Cách tiến hành:

- Mời 1 HS đọc bài tập 1.

- GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:

+Thẻ đỏ là đồng ý.

- HS đọc.

- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.

(14)

+Thẻ xanh là không đồng ý.

+Thẻ vàng là phân vân.

- Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?

- GV kết luận chung:

+ Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

+ Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.

3-Hoạt động nối tiếp (5’):

- Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.

* liên hệ bản thân - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.

HS giải thích.

+ Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

+ Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.

*HS tự liên hệ bản thân

Kiểm tra, ngày tháng 11 năm 2017 Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,