• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 2-Tiếng Việt 5-Luyện tập về từ đồng nghĩa-Nguyễn Thanh Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 2-Tiếng Việt 5-Luyện tập về từ đồng nghĩa-Nguyễn Thanh Hà"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LỚP 5

(2)

KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

(3)
(4)

Em hãy tìm từ ghép có tiếng “quốc” nghĩa là nước phù hợp với hình ảnh dưới đây.

Đặt câu với từ vừa tìm được.

Quốc ca

(5)

Em hãy tìm từ ghép có tiếng “quốc” nghĩa là nước phù hợp với hình ảnh dưới đây.

Đặt câu với từ vừa tìm được.

Quốc khánh

(6)

Em hãy tìm từ ghép có tiếng “quốc” nghĩa là nước phù hợp với hình ảnh dưới đây.

Đặt câu với từ vừa tìm được.

Quốc kì

(7)

KHÁM PHÁ

KHÁM PHÁ

(8)

MỤC TIÊU

(9)
(10)

Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa (tr 22)

(11)

1. Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng

quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hòa gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế gọi mẹ là mạ.

Những từ đồng nghĩa này là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

Những từ đồng nghĩa trên thuộc nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn (có thể thay thế cho nhau trong lời nói)

Các từ mẹ, má, u , bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.

(12)

Me, bủ, mê, đẻ, mẫu, mệ, cái….

Tìm các từ đồng nghĩa với từ mẹ, bố

(13)

2. Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:

bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt,

bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang.

SUY NGHĨ VÀ TRẢ LỜI

(14)

Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa (tr 22)

Bài 2: Xếp thành các nhóm từ đồng nghĩa:

-Nhóm 1:

-Nhóm 2:

-Nhóm 3:

(15)

- Những nhóm từ đồng nghĩa trên có nghĩa chung là gì? Chúng có thể thay thế cho nhau trong lời nói được không?

Miêu tả sự vật, quang cảnh rộng lớn.

Miêu tả sự vật, đồ vật sáng, mới.

Miêu tả quang cảnh buồn tẻ, vắng vẻ.

- Tùy vào đặc điểm đối tượng mà ta lựa chọn từ nào cho hợp lý.

(16)

3. Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.

8 phút

(17)

Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa (tr 22)

Bài 2: Xếp thành các nhóm từ đồng nghĩa:

Bài 3: Viết đoạn văn Bài làm

(18)

HƯỚNG DẪN

Hãy viết thật nhanh đáp án vào khung chat

(19)

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa…..hoặc……..

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

(20)

Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ “mẹ”:

má, bu, bầm….

(21)

Hoàn thành các cặp từ đồng nghĩa sau:

Xe lửa -…….; con lợn -……..

Xe lửa - tàu hỏa;

con lợn - con heo

(22)

Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ “bố”

Cha, tía, thầy,…

(23)

Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?

A. Leo - chạy

B. Chịu đựng - rèn luyện C. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi

c

(24)

Từ “qua đời” và từ “hi sinh” có thể thay thế cho sau không?

Không.

(25)

MỤC TIÊU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

(26)

Dặn dò

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng.. Suốt đêm thác réo (điên cuồng, dữ dằn,

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm (biểu thị cảm xúc,

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập. 3) Em làm theo yêu cầu của bài tập.. ⟶ Tai của cái ấm không dùng để nghe được. - Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa

- Không thể thay thế tinh ranh bằng những từ khác vì tinh ranh dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan”

(2) Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn /, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi

Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi

- Tại: Từ biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân cho một sự việc không tốt, không hay xảy ra. - Nhờ: Từ biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân cho một sự việc tốt xảy