• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 41, 42, 43 Luyện từ và câu - Từ nhiều nghĩa | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 41, 42, 43 Luyện từ và câu - Từ nhiều nghĩa | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Từ nhiều nghĩa trang 41, 42, 43

I. Nhận xét

Bài 1 (trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B:

Bài 2 (trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1.

M: Răng của chiếc cào

⟶ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người, của con vật.

Làm sao nhai được

?

Mũi thuyền rẽ nước

Thì ngửi cái gì?

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...

(2)

Bài 3 (trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?

- Nghĩa của các từ răng : đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Nghĩa của các từ mũi: ...

- Nghĩa của các từ tai: ...

Phương pháp giải:

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2) Nghĩa của từ răng, mũi trong bài tập 1 đều chỉ những bộ phận của con người, em thử đọc trong đoạn thơ trên xem răng, mũi trong đoạn thơ chỉ gì? và nó có gì tương đồng với răng, mũi trong bài tập 1.

3) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

1)

2)

M: Răng của chiếc cào

⟶ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người, của con vật.

(3)

Làm sao nhai được ?

Mũi thuyền rẽ nước

⟶ Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được

Thì ngửi cái gì?

Cái ấm không nghe

Sao tai lại mọc

?...

⟶ Tai của cái ấm không dùng để nghe được.

3)

- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Đọc các câu dưới đây. Gạch một gạch dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc; gạch hai gạch dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển:

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

b) Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

- Nước suối đầu nguồn rất trong.

(4)

Bài 2 (trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây:

Từ nhiều nghĩa Ví dụ

lưỡi M: lưỡi liềm, ...

miệng

cổ

tay

lưng

Phương pháp giải:

1) Nghĩa chuyển là từ được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có mỗi liên hệ với nghĩa gốc.

2) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

1)

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to. (gốc) - Quá na mở mắt. (chuyển)

b) Chân - Lòng ta vân vững như kiềng ba chân. (chuyển) - Bé đau chân. (gốc)

c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. (gốc) - Nước suối đầu nguồn rất trong. (chuyển) 2)

Từ nhiều nghĩa Ví dụ

(5)

lưỡi M: lưỡi liềm, lưỡi cưa, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu,...

miệng miệng chén, miệng túi, miệng bao, miệng bình,...

cổ cổ chai, cổ tay, cổ chân, cổ áo, cổ lọ, cổ bình,...

tay tay áo, tay ghế, tay quay, tay (chơi) bóng cừ khôi, tay súng thiện xạ,...

lưng lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng chén, lưng li,...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật. x Người các buồn làng kéo về nườm nượp. kéo về nườm nượp Nêu

Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về

a) Bạn Hùng: yêu cầu của Hùng bất lịch sự. b) Bạn Hoa: yêu cầu của Hoa lịch sự.. Đánh dấu X vào □ thích hợp: câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự.

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống. - Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. b) Từ hai bài văn

- Công nhân: chỉ những người lao động chân tay, làm việc ăn lương trong các nhà máy, xí nghiệp, công trường,... - Nông dân: chỉ người lao động sản xuất nông nghiệp.

Mây - Những đảm mây lớn và đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió - Thổi giật, mát lạnh, mang theo hơi nước.. -

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa

- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài cùng tính tình của bà: dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời và lạc quan.. - Những