• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (Đối với học sinh không thể học tập trực tuyến) Môn: KHTN 6- GVTH:

Phạm Thị Ngọc +Trần Thị Thanh Hương Lê Thị Thúy Diễm+ Nguyễn Thị Kim Trang

. Giáo viên biên soạn Tài

L

iệu học tập và Phiếu hướng dẫn học sinh tự học TUẦN 3: 2026/9/2021

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI ( TIẾT 8,9) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Biết dùng thước để đo chiều dài - Biết các loại thước thông dung

- Biết cách đo, đơn vị đo, dụng cụ đo chiều dài 1 vật - Các thao tác sai khi đo chiều dài bằng thước II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

HƯỚNG DÃN HỌC SINH TỰ HỌC NỘI DUNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ HĐ 1- ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU

DÀI

Quan sát hình 4.2, bảng 4.1 và Tìm hiểu thông tin SGK/ tr19, từ đó trả lời câu hỏi sau:

1/ Kể tên dụng cụ đo chiều dài 2/ Liệt kê các đơn vị đo chiều dài 3/ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?

HĐ2 : CÁCH ĐO CHIỀU DÀI 1 VẬT:

Quan sát hình 4.3,4.4,4.5, 4.6 SGK trang 19 và 20 và đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi sau:

Câu hỏi:

1/Hãy mô tả cấch đo và tiế hành đo chiều cao của em .

2/Cách hiệu chỉnh thước , cách đặt mắt đọc kết quả?

HĐ3 : LUYỆN TẬP CUÃNG CỐ - Làm BT

- Làm xong bài tập mới tra đáp án kiểm tra Bài 1: Xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo hiện có ở nhà.

Bài 2: Đổi các đơn vị đo sau:

25 cm =…. m 0,5 km = …….m 0,35 m = …..mm 307 m = …… km

= … cm 86 mm = …. Dm Bài 4: Tiến hành đo chiều cao của các thành viên trong gia đình em. Sau đó tính chiều cao trung

I:ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI -Dụng cụ đo chiều dài 1 vật là thước : thươc kê, thước cuộn, thước dây , thước kẹp

- Đơn vị đo chiều dài 1 vật: mm, cm, dm, m,km II. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI:

SGK trang 21- phần máu tím

III. LUYỆN TẬP CŨNG CỐ ĐÁP ÁN: BT1

GHĐ:của thước là chiều dài lớn nhất được ghi trên thước là...

 ĐCNN của thước là chiều dài của 2 vạch chia liên tiếp trên thước

ĐÁP ÁN: BT2

25 cm = 0,25m 0,5km=500 m 0,35 m = 350 mm 307 m =0,307km

= 5 cm 86 mm = 0,86dm

(2)

bình của cả nhà.

Tên Chiều cao đo

được Ba …

Mẹ …

Chiều cao trung bình của cả nhà

BT3: HS tự làm

Câu 5:

Đồ vật Dụng cụ

(3)

Bài 5:

1. Kích thước sân bóng: thước cuộn.

2. Chiều cao người: thước dây.

3. Chiều dài cái bàn: thước dây hoặc thước cuộn.

4. Kích thước quyển sách: thước kẻ hoặc thước dây.

5. Đinh vít (bulong): thước kẹp.

Bài 5: ĐO KHỐI LƯỢNG( TIẾT 10,11) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Biết dùng cân để đo khói lượng 1 vật - Biết các loại cân thông dụng thông dung

- Biết cách đo, đơn vị đo, dụng cụ đo khối lượng 1 vật - Các thao tác sai khi đo thời gian bằng cân

II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NỘI DUNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ HĐ 1- ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU

DÀI

Quan sát hình 5.1, bảng 5.2 và Tìm hiểu thông tin SGK/ tr20+21, từ đó trả lời câu hỏi sau:

1/ Hãy kể tên các dụng cụ , đơn vị đo khối lượng mà em biết.

2/ Đơn vị đo khối lượng chuẩn hiện nay của nước ta là gì

3/ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?

HĐ2 : CÁCH ĐO KHỐI LƯỢNG1 VẬT:

Quan sát hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 SGK trang 24 và 25 và đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi sau:

Câu hỏi:

1/ Hãy mô tả cấch đo và tiế hành đo khối lượng

I:ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG -Dụng cụ đo khối lượng vật là cân : Cân đòn, cân y tế, cân đồng hồ, cân tiểu ly....

- Đơn vị đo khối lương1 vật: kg, ha . dag, g, tấn, tạ , yế,...

II. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI:

SGK trang 25- phần máu tím

(4)

tập sách , họp bút và hoàn thành bảng 5.2?

2/Cách hiệu chỉnh cân, cách đặt mắt đọc kết quả?

1/HĐ3 : LUYỆN TẬP CUÃNG CỐ - Làm BT

- Làm xong bài tập mới tra đáp án kiểm tra Câu 1: Khi mua trái cây ở chợ ta dùng cân nào thích hợp

a/ Cân tạ b/ Cân Robervel c/ Cân đồng hồ d/ Cân tiểu ly

Câu2: Loại cân thích hợp dùng đẻ cân bạc , vàng?

a/ cân tạ b/ Cân đồng hồ c/ Cân đòn, d/ Cân tiểu li

III. LUYỆN TẬP CŨNG CỐ

Đáp án BT1: Cân dồng hồ

Đáp án BT1: Cân tiể ly

Câu 3: Đọc tên các loại cân sau:

-

Câu 4 Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân.

 ĐA:Cân đổng hồ. GHĐ là 5 kg, ĐCNN là 20 g.

(5)

4. Người bán sử dụng cân đồng hồ như hình bên để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân

4. GHĐ của cân là 3 kg; ĐCNN của cân là 20 g. Khối lượng quả là 240 g Bài 6: ĐO THỜI GIAN ( TIẾT 12,13)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Biết dùng cân để đo thời 1 hoạt động - Biết các loại đồng hồ thông dụng thông dung

- Biết cách đo, đơn vị đo, dụng cụ đo thời gian 1 hoạt động - Các thao tác sai khi đo thời gian 1 hoạt động bằng đồng hồ - II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NỘI DUNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ HĐ 1- ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI

GIAN

Quan sát hình 5.1, bảng 5.2 và Tìm hiểu thông tin SGK/ tr20+21, từ đó trả lời câu hỏi sau:

1/ Hãy kể tên các dụng cụ , đơn vị đo khối lượng mà em biết.

2/ Đơn vị đo khối lượng chuẩn hiện nay của nước ta là gì

3/ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?

HĐ2 : CÁCH ĐO KHỐI LƯỢNG1 VẬT:

Quan sát hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 SGK trang 27 và 28 và đọc các đoạn thông tin trả lời câu hỏi sau:

Câu hỏi:

1/ Hãy mô tả cấch đo và tiế hành đo thời gian em đi từ nhà trên đến nhà dưới ?

2/Cách hiệu chỉnh đồng hồ , cách đặt mắt đọc kết quả?

I: - ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN -Dụng cụ đo thời gian g vật là đồng hồ : đồng hồ đeo tay, dồng hồ để bàn, đồng hồ treo tường, đồng hồ điẹn tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ cát....

- Đơn vị đo thời gian 1 hoạt động : năm, tháng ngày, giờ, phút, giây...

II. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI:

SGK trang 29- phần máu tím

(6)

1/HĐ3 : LUYỆN TẬP CUÃNG CỐ - Làm BT

- Làm xong bài tập mới tra đáp án kiểm tra Câu 1: Để đo thời gian vận động viên chạy 100m , ta dùng loiaj đồng hồ nào thích hợp

a/ Đồng hồ bấm giây b/ Đồng hồ treo tường c/ Đồng hồ để bàn d/ Đồng hồ cát

Câu2Khi đo thời gian chạy 100m của bạn An trong giờ thể dục , em sẽ đo khoảng thời gian a/ Từ lúc bạn An lấy đà đến lúc về địch b/ Từ lúc có lệnh xuất phát đến lúc về đích c/ Bạn An chạy 50m rồi nhân đôi

d/ Bạn An chạy 200m rồi chia đôi

III. LUYỆN TẬP CŨNG CỐ

Đáp án BT1: Đồng hồ bấm giây

Đáp án BT2: Từ lúc có lệnh xuất phát đến lúc về đích

Câu 3/ Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta:

a. Tuần b. Ngày Đáp án c, Giây d. Giờ Câu 4/ Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng ngiên ta thu được nhiều giá trị khác nhau. thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả phép đo

a. Giá trị của lần đo cuối cùng

b. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

ĐA c. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được d. Giá trị được lập lại nhiều lần nhất.

Câu 5/ Trước khi đo thời gian ta thường ước lượng khoản thời gian của một hoạt động đó để làm gì?--

 Đáp án: Lựa chọn đồng hồ phù hợp

Câu 6/Trình bày các bước đo thời gian của một hoạt động?

Đán án SGK trang 29- phần máu tím

Câu 7/ Lựa chọn đồng hồ đo với các hoạt động sau: Hát bài đôi ca, chạy 800m, đun sôi ấm nước Đáp án: Hát bài đôi ca  Đồng hồ bấm giây

Chạy 800m  Đồng hồ bấm giây Đun sôi ấm nước Đồng hồ để bàn

Câu 8/ Nguyên nhân nào sinh ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

Đáp án: Đọc kết quả chậm

Câu 9/ Nêu loại đồng hồ để đo thời gian em đi từ cổng trường đến lớp học? Giải thích sự lựa chọn đó?

 Đáp án: đồng hồ bấm giây: Vì để chính xác do quản đường ngắn.

-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. - Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập... Các loại kí

Học sinh thực hiện các bài tập theo yêu cầu, giáo viên xem xét sửa chữa III/ Hoạt động 3:Hướng dẫn bài tập về nhà.. - Các em xem lại lý thuyết và

Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị

Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Trú đông trong các hang đất khô, là động vật

Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn T.. Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối

Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn TA. Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối