• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn.27/ 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (T1) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

-Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

-Thực hiện phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

b. Kỹ năng:

- Làm đúng các Bt, giải được bài toán có lời văn.

c.Thái độ:

- Rèn cho HS tính cẩn thận,chính xác trong tính toán.

2. Mục tiêu riêng

- Đọc các bảng cộng trừ tong phạm vi 10 - Tự sử dụng máy tính làm được bài 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT TOÁN, BP chép bt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs HS Thắng A. DẠY BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1p)

- Giới thiệu nội dung tiết học - Ghi tên bài lên bảng .

2-Hướng dẫn làm bài tập.(25p) Bài 1 : Tính nhẩm.

-Bài toán yêu cầu làm gì ? -Nêu lần lượt từng phép tính.

-GV ghi kết qủa đúng lên bảng .

=> Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm từng cột tính.

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

-Bài toàn yêu cầu ta làm gì -Đặt tính theo hàng gì ? -Bắt đầu tính từ đâu . -Gọi 3 HS lên bảng làm . -GV nhận xét sửa sai . Bài 3:

-HS lắng nghe.

-2 HS nhắc lại tên bài.

-3 hs nhắc lại yêu cầu bài -Tính nhẩm.

-HS tính nhẩm đọc kết qủa.

-HS nhận xét.

-2 hs nhắc lại yêu cầu bài -Yêu cầu đặt tính rồi tính . -Hàng dọc .

-Bắt đầu tính từ phải sang trái. .

-3 HS lên bảng làm.

-Lớp làm bảng con .

Lắng nghe

Tự sử dụng máy tính làm bài tập

-Đặt tính theo hướng dẫn của gv, tự tính kq

(2)

- Chữa bài .

Bài 4: Giải bài toán.

-Bài toán cho biết gì ?.

-Bài toán hỏi gì ?.

-Bài toán thuộc dạng gì ?.

-Cho HS làm bài vào vở.

-GV Chữa bài .

Bài 5:

-Gọi 2 HS lên bảng làm .

-H/d cách làm, gọi 2 HS lên bảng là

-GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò.(3p) - Nhận xét tiết học

- Giao BTVN

-HS làm vào phiếu bài tập.

-3 hs đọc lại bài toán.

-HS trả lời .

-Số cây lớp 2B trồng được -Bài toán về nhiều hơn.

-1 HS lên bảng làm bài Bài giải.

-Số cây lớp 2B trồng là : 48 + 12 = 60 cây .

Đáp số = 60 cây . -3 hs nhắc lại yêu cầu bài -2 HS lên bảng làm 72 + = 72 85 - = 85

-Tập chép bài giải

-Lắng nghe

_____________________________

Đ o đ cạ

GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CỘNG CỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. MT chung a. Kiến thức:

- Bi t đế ược cách gi tr t t , v sinh n i công c ngữ ậ ự ệ ơ ộ b. Kỹ năng:

- Nêu được m t ộ số bi u hi n c th c a vi c ể ệ ụ ể ủ ệ gi tr t t v sinh n i công ữ ậ ự ệ ơ c ngộ trong h c t p, lao đ ng và sinh ho t hàng ngàyọ ậ ộ ạ

3.Thái đ :ộ

- Bi t quan tâm giúp đ b n bè b ng nh ng vi c làm phù h p v i kh năng.ế ỡ ạ ằ ữ ệ ợ ớ ả

*GD KNS:- Kĩ năng th hi n s c m thông v i b n bè.ể ệ ự ả ớ ạ

* GD quy n tr em:ề Liên h : Quy n đệ ề ược đ i x bình đ ng, không phân ố ử ẳ bi t đ i x .ệ ố ử

- Quy n đề ược b o v , h tr khi g p khó khăn.ả ệ ỗ ợ ặ 2. MT riêng:

- Bi t gi tr t t v sinh n i công c ng.ế ữ ậ ự ệ ơ ộ II. Đ DÙNG D Y H CỒ

1.Giáo viên : N i dung chuy n : Cái bình hoa, gi y th o lu n.ộ ệ ấ ả ậ 2.H c sinhọ : Sách, v BT.ở

III. CÁC HO T Đ NG D Y H CẠ Ộ Ạ Ọ

Ho t đ ng c a GVạ Ho t đ ng c a HSạ HS Th ngắ 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

0 0

(3)

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ?

- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : a/Giới thiệu bài

“Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: (10 ph)Phân tích tranh

Mục Tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.

-GV cho hs quan sát tranh.

-GV nêu câu hỏi .

-KL : Một số học sinh chen lấnxô đẩy như vậy làm ồn ào,

*Hoạt động 2 : Xử lý tình huống. 5 ph

Mục tiêu : Hs hiểu 1 biểu hiện cụ thể vè giữ vệ sinh nơi công cộng.

-GV nêu tình huống qua tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết. Sau đó thể hiện qua sắm vai.

-Nhận xét kết luận.

*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.

MT : giúp Hs củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm.

-GV nêu yêu cầu.

-Nhận xét khen ngợi hs .

KLC :Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng,

4.Củng cố : (4 phút)- Vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?

-GV nhận xét.

-Hs quan sát

-Thảo luận trả lời câu hỏi.

-Nhóm quan sát tranh, thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày theo tranh. Sắm vai.

-Hs trình bày đan xen ccs hình thức : Hát, múa, kể chuyện,….

-L ng ngheắ

-L ng ngheắ

? Em đã làm vi cế gì đó sai ch a?ư

-L ng ngheắ

? em bi t nói l i ế ờ xin l i nh th ỗ ư ế nào khi mình làm sai?

_____________________________________

(4)

Toán Tiết: 1 I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.

b. Kĩ năng:

- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …

- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian.

c. Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận.

2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một bài giải vào trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BP viết sẵn các BT ở SGKTH TV & T B 2 - HS: SGKTH TV & T B

- Mô hình đồng hồ có kim quay được III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thắng 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.(5p)

- Gọi 2 HS lên bảng và hỏi.

HS 1. Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng?

HS2. Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? Hãy quay kim đông hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên các giờ đó.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài. (1p) Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành xem đồng hồ.

HĐ 2. HD thực hành.(20p) Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Đọc Yêu cầu bài.

- Chỉ vào đồng hồ 1 và hỏi;

Đồng hồ mấy giờ?

- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ ?

- 2 HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-2 - 3 HS đọc y/c bài

- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi vào dưới đồng hồ đó.

- Đồng hồ 1 chỉ 8 giờ sáng.

- Quay kim trên mặt đồng hồ.

- Nhận xét bạn trả lời đúng /

- Theo dõi hướng dẫn.

- Làm bảng con

- Chép bài 1 vào vở

(5)

- Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 10 giờ.

- Gọi 2 HS khác nhận xét.

- Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại còn lại.

Bài 2. Nối ( theo mẫu) - Yêu cầu HS đọc y/c bt.

- Muốn nối đúng ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS làm BT.

- Các bạn đi học lúc mấy giờ?

- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?’

- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn trai đá bóng.

- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?

- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.

- NX, chữa bài.

Bài 3. Nối ( theo mẫu) - Yêu cầu HS đọc y/c bt.

- Muốn nối đúng ta phải làm gì ? - Y/ C HS làm bài vào VTH.

- Chữa bài:

Bài 4. Vẽ thêm kim giờ (kim ngắn) để đồng hồ chỉ giờ đúng:

- Yêu cầu HS đọc y/c bt.

- Y/c Hs đọc giờ đã cho. Để vẽ kim cho đúng

Bài 5: Đố vui:

- Yêu cầu HS đọc các câu ghi ở phần a, b,c.

- Muốn biết câu nào nói đúng câu nào nói sai ta phải làm gì?

- Vậy câu nào đúng, câu nào sai ? - Chữa bài , NX – đánh giá.

4. Củng cố - dặn dò. (3p)

- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung

sai. Thực hành quay kim đồng hồ đúng / sai.

- Trả lời.

Bài 2. Nối ( theo mẫu) - 2 HS đọc y/c Bt

- Quan sát tranh, đọc giờ trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.

- Hs làm BT Vào VBT.

- Các bạn đi học là 7 giờ - 8 giờ.

- 5 giờ chiều.

-2 HS đọc y/c Bt

- Ta phải xem kỹ đồng hồ.

- Hs làm BT Vào VBT.

- Mẫu:

Đồng hồ 1

15 giờ hay 3 giờ chiều.

- Chữa bài . Đồng hồ 2

8 giờ sáng

Đồng hồ 3

12 giờ trưa.

Đồng hồ 4

20 giờ hay 8giờ tối.

- Lắng nghe và thực hiện.

- 2 HS đọc y/c Bt

- Ta phải xem kỹ đồng hồ.

- Hs làm BT Vào VBT.

- Chữa bài

- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.

- 8 giờ.

- Bạn HS xem truyền hình lúc mấy giờ?

- Theo dõi hướng dẫn.

(6)

bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

- NX bạn.

- Chữa bài:

- Câu b sai, câu a,c đúng.

_________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI . CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Nêu được các từ ngữ chỉ loài vật vẽ trong tranh (BT1), bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói được câu hình ảnh so sánh (BT2,3) b. Kỹ năng:

-Tìm được các từ chỉ đặc đỉêm, thể hiện được ý so sánh.

c. Thái độ:

- Yêu thích mônTiếng Việt và yêu quý vật nuôi.

2. Mục tiêu riêng

- Nêu tên được một số con vật trong tranh.

- Nhắc lại được câu trả lời của bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa.Thẻ viết 4 từ chỉ điểm.

-Bảng phụ viết bài tập 2,3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng 1.HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- GV nhận xét.

HĐ2. Bài mới

1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng .

2-Hướng dẫn làm bài tập .

Bài 1: Chọn cho mỗi con vật dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.

-GV treo tranh.

-GV nhận xét. : Trâu khỏe.

Rùa chậm.

Chó trung thành.

Thỏ nhanh

Bài 2:Thêm hình ảnh so sánh vào sau mồi từ.

-GV treo mẫu hướng dẫn làm bài .

-1 HS làm lại bài tập 1.

-2 HS làm lại bài tập 2.

(Tuần 16)

-2 HS nhắc lại tên bài .

-2 HS đọc yêu cầu bài.

-HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp và trả lời.

-2 HS đọc yêu cầu bài.

-HS theo dõi.

-HS làm vào vở bài tập.

Nêu tên con vật trong tranh.

-Nhắc lại tên bài

-Nhắc theo bạn

(7)

-CHo HS làm bài vào vở.

-GV nhận xét, ghi lên bảng các cụm từ so sánh.

+Đẹp như tranh +Cao như cái sào +Chậm như rùa.

Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:

--H/d, cho HS làm vào vở BT -Nhận xét chốt lại.

3-Củng cố, dặn dò.(3P) -Nhận xét tiét học

-Nhắc HS thực hành cách nói có sử dụng từ so sánh.

-HS đọc bài của mình.

-2 HS đọc lại

2 HS đọc yêu cầu bài.

HS làm bài vào vở.

-Theo dõi

-Lắng nghe

__________________________________

TH. Tiếng Việt Tiết 2 I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước.

b. Kĩ năng:

- Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? -Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh

c. Thái độ:

- HS biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong nhà.

2. Mục tiêu riêng

- Tập đọc, viết lại được bài tập 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 1,2,3.

- SGK TH T & TV 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thắng 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2, Kiểm tra:

- Đọc các từ cho HS viết: hiền, chuyện, yên ắng- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

- Hát.

- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết b/c.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có).

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu

- Theo dõi.

Làm bài 1 vào

(8)

HĐ 3. HD làm bài tập:

* Bài 1: Tìm:

- 3 chứa tiếng có vần ui.( M: vui vẻ)

Ngọn núi, cái túi, cúi đầu.

- 3 chứa tiếng có vần uy.( M: nhụy hoa)

- Khuy áo, tàu thủy, suy nghĩ, thùy mỵ ,

- Yêu cầu làm bài - chữa bài.

* Bài 2: a) Tìm trong truyện “ Chó cứu hỏa”:

- 3 chứa tiếng có thanh hỏi: ( M:

hỏa): lửa, xảy, thả.

- 3 chứa tiếng có thanh ngã.: ( M:

vẫn):.

- Yêu cầu làm bài- chữa bài.

- Chữa bài:

b) Điền chữ: tr hoặc ch:

- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét - đánh giá.

Bài 3: Nối các từ trái nghĩa:

a) 2) ; b) 1); c) 4) d) 3).

Bài 4. Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 3, đặt câu với mỗi từ theo mẫu.

Lời giải:

- HD HS: Ôn luyện câu kiểu Ai thế nào?: M: Chó cứu hỏa:

Anh cún này: là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? rất dũng cảm

đề bài.

* Bài 1: Tìm:

- 3 chứa tiếng có vần ui.

( M: vui vẻ).

Ngọn núi, cái túi, cúi đầu.

- 3 chứa tiếng có vần uy.

( M: nhụy hoa).

- Khuy áo, tàu thủy, suy nghĩ, thùy mỵ.

Lời giải: - Ngọn núi, cái túi, cúi đầu.

- Khuy áo, tàu thủy, suy nghĩ, thùy mỵ ,

- Đọc cả nhóm - đồng thanh .

- Nhận xét.

* Bài 2: a) Tìm trong truyện “ Chó cứu hỏa”:

(Lời giải: - 3 chứa tiếng có thanh hỏi: ( M: hỏa): lửa, xảy, thả.)

- 3 chứa tiếng có thanh ngã.: ( M: vẫn): những, hãi, nữ.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Bài 3: Nối các từ trái nghĩa:

a) 2) ; b) 1);

4) d) 3).

- Nhận xét.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Bài 4. Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 3, đặt câu với mỗi từ theo mẫu.

Lời giải:

- HDHS: Ôn luyện câu kiểu Ai thế nào?: M: Chó cứu hỏa:

vở.

Làm bài 2 vào vở.

Làm bài 3 vào vở.

Làm bài 4vào vở.

(9)

rất hèn nhát: là bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?

- Yêu cầu làm bài.

- Chữa bài.

- Nhận xét - đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhắc lại qui tắc chính tả.

- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xét tiết học.

Anh cún này: là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? rất dũng cảm

rất hèn nhát: là bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?

- Tự làm bài , chữa bài - Lắng nghe và thực hiện.

___________________________________________________________________

Ngày soạn.27/ 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (T2) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

-Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

-Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

-Biết giải toán về ít hơn.

b.Kỹ năng:

- Làm đúng các BT

- Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính toán.

c.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng

- Đọc các bảng cộng, trừ tong phạm vi 10 - Tự sử dụng máy tính làm được bài 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT, BP HD HS làm bt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSThắng 1.Dạy bài mới (30p)

1- Giới thiệu bài: (1p) - Nêu nội dung tiết học - Ghi tên bài lên bảng . 2.Hướng dẫn HS làm BT.

Bài 1:Tính nhẩm:

- GV nêu lần lượt từng phép tính.

- GV ghi kết qủa đúng lên

2 HS nhắc lại tên bài.

-3 hs nhắc lại yêu cầu bài - HS nêu nhanh kết quả

-HS nhận xét.lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia.

-3 hs nhắc lại yêu cầu bài

Lắng nghe

Tự sử dụng

(10)

bảng.

- Cho HS nhận xét đặc điểm từng cột tính.

Bài 2 : Đặt tính rồi tính.

- H/d cách làm, cho HS làm vào B/C

- GV nhận xét, chữa bài . Bài 3:

- GV hướng dẫn.

- GV chữa bài.

Bài 4: Giải bài toán.

- GV hướng dẫn .

- Cho HS làm bài vào vở.

- GV chữa bài, nhận xét .

Bài 5: GV hướng dẫn.

-Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò.(3p) -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS ôn tập lại các bài đã học.

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.

-3 hs nhắc lại yêu cầu bài -2 hs lên bảng làm bài.

-2 hs nhắc lại bài toán.

-HS làm vào vở .

-1 HS lên bảng làm bài Bài giải:

Thùng bé đựng là : 60 – 22 = 38 lít .

Đáp số : 38 lít . -HS trả lời.

máy tính làm bài tập

-Đặt tính theo hướng dẫn của gv, tự tính kq

-Tập chép bài giải

-Lắng nghe

_____________________________________

Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.

A-Mục tiêu:

-Tiếp tục ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu bước đầu hoàn thiện động tác.

-Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.

B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.

C-Nội dung và phương pháp lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II-Phần cơ bản: (20 phút )

-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng dọc: 3-4 lần.

-Trước khi cho HS tập lần 1, GV gọi 1 nhóm 5-6 HS lên làm mẫu.

-GV hô khẩu lệnh theo 1-2, 1-2 …đến hết điểm số.

-Cho cả lớp tập. Nhận xét.

-Ôn bài TD phát triển chung.

-GV chia 4 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.

-GV theo dõi, sửa sai.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Mỗi tổ một nhóm

(11)

-Thi thực hiện bài TD phát triển chung (4 tổ).

-Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!”.

-GV nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi III-Phần kết thúc: ( 8 phút)

-Đi đều và hát.

-Cuối người thả lỏng 5-6 lần.

-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà thường xuyên tập luyện. Chuẩn bị

bài sau. x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

_________________________________________

Tập viết

CHỮ HOA: Ô, Ơ I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- HS biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng đúng, đẹp.

b. Kỹ năng:

- Viết đúng và đẹp, nối chữ đúng quy định.

c. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện chữ viết.

2. Mục tiêu riêng

-Tô lại được chữ hoa theo mẫu -Tập việt thẳng theo đường kẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Mẫu chữ -Mẫu cụm từ ứng dụng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5p)

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2: Dạy bài mới: (30p) 1- Giới thiệu bài: (1p) - Ghi tên bài lên bảng . 2- H/d viết chữ hoa.

- GV treo mẫu chữ Ô, lên bảng và hỏi:

+Chữ Ô, hoa gồm mấy nét.

-2 HS lên bảng viết O

-1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng

-2 HS nhắc lại tên bài .

-HS quan sát và nhận xét độ cao.

-Viết bảng con -Nhắc lại tên bài

-Lắng nghe

(12)

+Cao mấy li.

- GV nêu qui trình viết chữ Ô, - GV vừa nêu qui trình vừa viết.

- Cho HS viết vào B/C - GV nhận xét, sửa sai.

*GV treo mẫu chữ Ơ - Chữ Ơ hoa gồm mấy nét - Cao mấy li.

-Chữ Ơ hoa có gì khác so với chữ Ơ hoa

-GV nêu qui trình viết chữ Ơ -GV vừa nêu qui trình vừa viết.

-Cho HS viết vào B/C -GV nhận xét, sửa sai.

3-H/d HS viết cụm từ ứng dụng.

*GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.

-GV giải ghĩa cụm từ ứng dụng:

Câu này muốn nói có tình nghĩa sâu nặng với nhau.

*H/d HS quan sát và nhận xét độ cao các con chữ.

-H/d HS viết chữ Ôn vào B/C -Nhận xét.

4- H/d HS viết vào vở TV - Hướng dẫn cách viết vào vở.

- Theo dõi, nhắc nhở.

- Chấm bài, nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố, dặn dò: (3p) -Nhận xét tiết học.

- Giao BTVN.

-1 nét cong khép kín.

-5 li.

-HS lắng nghe.

-HS viết vào bảng con .

-HS quan sát và nhận xét độ cao.

-1 nét cong khép kín.

-5 li.

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

-HS viết vào bảng con .

-1 HS đọc

- HS quan sát nhận xét độ cao các con chữ.

-HS viết vào B/C

-HS viết vào vở .

-Viết bảng con

Viết bảng Ôn

-Viết bảng con -Theo dõi

______________________________________

Tự nhiên và xã hội

PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. MT chung a) Kiến thức:

- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.

b) Kỹ năng:

- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.

c) Thái độ:

(13)

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

* KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.

- Kỹ năng kiên định; từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm.

- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng té ngã.

- Phát tiển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

2. MT riêng:

- Biết phòng tránh được hoạt động ngã, nguy hiểm cho bản thân mình và cho người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Khởi động

2. Bài cũ Các thành viên trong nhà trường.

Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?

Nêu công việc của GV?

Bác lao công thường làm gì?

GV nhận xét.

3. Bài mới a/ Khám phá

- Giới thiêu bài Phòng tránh té ngã khi ở trường.

b/ Kết nối

 Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.

 ĐDDH: SGK.

*Bước 1: Động não.

-GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:

+Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?

-GV ghi lại các ý kiến lên bảng.

*Bước 2: Làm việc theo cặp.

-Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.

*Bước 3: Làm việc cả lớp.

-Gọi 1 số HS trình bày.

+Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?

+Những hoạt động ở bức tranh thứ

- Hát

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

- Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay,....

- HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.

- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, …

- Nhoài người ra khỏi cửa

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Lắng nghe

? Trường của chúng ta có tên là gì?

? Nêu địa chỉ của

nhàtrường.

?Têntrường của chúng ta có ý nghĩa gì?

-Lắng nghe

(14)

hai?

+Bức tranh thứ ba vẽ gì?

+Bức tranh thứ tư minh họa gì?

+Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?

+Hậu quả xấu nào có thể xảy ra?

Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.

+Nên học tập những hoạt động nào?

-Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.

Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.

Phương pháp: Thực hành, trò chơi.

 ĐDDH: Chuẩn bị trò chơi.

*Bước 1: Làm việc theo nhóm.

-Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)

*Bước 2: Làm việc cả lớp.

+Thảo luận theo các câu hỏi sau:

+Nhóm em chơi trò gì?

+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?

+Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?

+Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?

c/ Thự c h à nh

 Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.

 Phương pháp: Thi đua.

-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập .Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài

sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa.

- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang.

- Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn.

- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang, …

- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương,...

- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.

- HS chơi theo hướng dẫn

- HS thảo luận trả lời

- HS thực hiện phiếu bài tập

-Lắng nghe

-Lắng nghe, quan sát và làm theo.

(15)

tập là nhóm đó thắng.

4.Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp.

______________________________________

Thể dục:

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG.

A-Mục tiêu:

-Tiếp tục ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện để chuẩn bị kiểm tra.

-Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.

B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, khăn.

C-Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Phương pháp tổ chức

I-Phần mở đầu: (7 phút)

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

-Xoay các khớp đầu gối, cổ, chân, hông.Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

II-Phần cơ bản: ( 20 phút)

-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng dọc: 1-2 lần.

-GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số.

-Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang 1-2 lần.

-GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó cho HS tập.

-Ôn bài TD phát triển chung 3-4 lần (2 x 8 nhịp).

-GV chia 4 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.

-GV theo dõi, sửa sai.

-Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!”.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Mỗi tổ một nhóm

III-Phần kết thúc:8 phút -Đi đều 2-4 hàng dọc và hát.

-Cuối người thả lỏng 6-8 lần.

-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà thường xuyên tập luyện. Chuẩn bị bài sau.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

(16)

___________________________

Chính tả: (Nghe viết) TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- HS biết nghe viết được chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài,có nhiều dấu câu

- Làm được BT2 hoặc BT3 b. Kỹ năng:

-Viết đúng các từ : Mưu mẹo, Long Vương, thông minh, tình nghĩa… trình bày đúng bài chính tả.

c. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện chữ viết.

2. Mục tiêu riêng

- Nhìn sách chép lại được tên bài và một câu trong bài chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép đoạn chính tả,Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ: ( 5- 6p)

-GV đọc: Ngoài ruông, quản công, nông gia

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:(1p) - Ghi tên bài lên bảng.

2.Hướng dẫn chép chính tả.

- GV đọc bài chính tả + Đoạn văn nói điều gì ?.

+Trong bài chính tả các con cầm phải viết hoa những từ nào? Tại sao ?.

- GV đọc từ khó: Mưu mẹo, Long Vương, thông minh, tình nghĩa

-GV sửa sai.

- Đọc lại 1 lần.

- GV đọc hs nghe và chép bài vào vở.

- Đọc lại lần 3 cho HS soát lỗi.

-2 HS lên bảng viết ,lớp viết vào bảng con.

-2 HS nhắc lại tên bài .

-2 HS đọc lại.

-LongVương,Chó,Mèo Nhờ….

-HS viết vào bảng con.

- Viết từ khó vào bảng con

-Theo dõi

Nhắc lại tên bài

Lắng nghe

Viết bảng con.

-Chép bài

(17)

- GV chấm bài, nhận xét.

3-H/d làm các bài tập.(10P) Bài 2: Điền vào chỗ trông ui hay uy?

- GV hướng dẫn, phát phiếu bài tập.

- GV nhận xét.

Bài 3:Điền vào chỗ trống a. r/d/gi?

-H/d, cho HS làm vào B/C - GV nhận xét, sửa sai .

Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm

b, et hay ec

Lợn kêu eng …., h… to, mùi kh…

4. Củng cố, dặn dò: (3p) - Giao bài VN HS

-Nhận xét tiết học.

-HS chép bài .

-HS trao đổi chéo bài cho nhau để soát lỗi.

-1 HS đọc yêu cầu bài.

-HS làm vào phiếu . -1 số HS đọc bài làm.

-HS làm từng từ vào bảng con.

Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét

-Theo dõi

-Chép bài vào vở

_________________________________

VĂN HÓA GIAO THÔNG

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG (ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY)

I MỤC TIÊU:

KT:- Biết giữ vệ sinh môi trường giao thông đường bộ, đường thủy.

KN:- Biết được tác hại của việc xảc rác khi tham gia giao thông, xả rác là thiếu văn hóa.

TĐ:- GD HS giữ vệ sinh môi trường và tự giác bỏ rác đúng nơi quy định.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh minh họa - HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định:

KTBC:

1. Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động cơ bản

- GV đọc truyện “Đi trên sông nước”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

1. Khôi thích nhất điều gì khi đi du lịch

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

(18)

cùng ba mẹ ?

2. Tại sao mẹ ngăn Khôi vứt rác xuống sông ?

3. Vứt rác xuống sông sẽ gây ra những tác hại gì ?

+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời - GV chia sẻ, khen ngợi

- GV cho HS xem tranh, ảnh, clip về tác hại của việc xả rác khi tham gia GT.

- GV KL: Xả rác bừa bãi khi tham gia giao thong là hành vi thiếu văn hóa.

→ GD

*Hoạt động thực hành.

- BT 1:

+ GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ.

→ GV nhận xét và khen ngợi.

- BT 2:

+ GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS nói những điều mình muốn nói với các bạn trong hình ảnh ở BT 1

+ Yêu cầu HS đọc thầm tình huống và ghi phần trả lời các câu hỏi vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngợi những cách ứng xử hay.

→ GD: Chúng phải biết bỏ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chug cho cộng đồng. không được xả rác trong mọi hoàn cảnh.

*Hoạt động ứng dụng

- GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp câu chuyện theo suy nghĩ của mình.

- Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

- GVNX, tuyên dương những cách ứng xử và bài viết hay.

- GV đọc dòng thơ:

Đừng vì một phút tiện tay Mà đem vứt rác ra ngay mặt đường Sẽ gây ô nhiễm môi trường Làm mất vẻ đẹp phố phường đó em.

4. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- HS nhắc lại nội dung.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS ghi điều mình muốn nói vào sách

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- Thảo luận nhóm, thống nhất.

- HS chia sẻ

- Cả lớp đọc đồng thanh.

(19)

- Dặn dò - Nx tiết học

___________________________________________________________________

Ngày soạn.27/ 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020 Buổi sáng

Tập đọc TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm câu, biết đọc với giọng kể chậm rãi.

- Hiếu ND: Câu chuyện của những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa , thông minh, thực sự là bạn của con người.

b. Kỹ năng:

- Đọc đúng, nuốt, ngoạm, rắn nước, long vướng, đánh tráo.

- Đọc đúng các từ: bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, rắn nước, Long Vương, nuốt, c.Thái độ:

- Yêu quý các con vật.

*GD Quyền trẻ em: - Quyền được yêu quí các con vật( chó, mèo) 2. Mục tiêu riêng

- Nhắc lại được tiêu đề bài tập đọc - Tập đánh vần câu 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK. Bphdlđ – thb.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

-GV nhận xét.

HĐ2: Dạy Bài mới 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc.

*GV đọc mẫu .

*H/d luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ:

a) GV hướng dẫn đọc từng câu.

-GV hướng dẫn đọc từ khó . bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, rắn nước, Long Vương, nuốt,

-GV nhận xét sửa sai.

b)GV hướng dẫn đọc từng đoạn.

-3 HS đọc thuộc lòng bài. “ Thời gian biểu”.

-3 HS nhắc lại tên bài.

-HS theo dõi.

-HS đọc từng câu nối tiếp.

-HS đọc ( CN,ĐT)

-HS đọc đoạn trước lớp.

-Theo dõi

Nhắc lại tên bài -Tập đánh vần Câu “ Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt chuột đi tìm ngọc Quả nhiên con chuột tìm được

(20)

-GV nhận xét.

c) Đọc đoạn trong nhóm.

d)Cho các nhóm thi đọc.

-Nhận xét, đánh giá.

-HS đọc đoạn trong nhóm.

-HS thi đọc giữa các nhóm Tiết 2

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Câu 1: Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì ? - Con rắn có gì kỳ lạ ?

- Gọi HS nhắc lại.

Câu 2: Con rắn tặng chàng trai vật gì

- Ai đánh tráo viên ngọc?.

Câu 3: Thái độ của chàng trai ra sao?.

- Chó, mèo, đã làm gì để lấy lại được viên ngọc.?.

Câu 4: Chuyện gì đã xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về?.

- Khi bị cá đớp mất ngọc , chó, mèo đã làm gì ?.

- Khi lấy được ngọc lại, con nào sẽ mang ngọc về ?

- Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao?.

- Mèo nghĩ ra kế gì ?.

-Tìm những từ ngữ khen ngợi chó và mèo.

4- Luyện đọc lại.

- Nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò.(3p) -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS yêu quý các con vật.

-Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi

-Nó là con của long vương . -Một viên ngọc qúi.

-Người thợ kim hoàn.

-rất buồn.

-HS trả lời .

-Chó làm rơi ngọc và bị con cá lớn nuốt mất.

-HS trả lời.

-Con mèo.

-Không, vì bị một con qụa đớp lấy rồi bay mất.

-Giả vờ chết để lừa qụa.

-Thông minh, tình nghĩa . HS thi đọc laị bài.

-Theo dõi

Toán

ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (T 3) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạnh của một tổng.

b. Kỹ năng:

(21)

- Làm được các BT.

c.Thái độ:

- Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính toán.

2. Mục tiêu riêng

- Đọc các bảng cộng, trừ tong phạm vi 10 - Tự sử dụng máy tính làm được bài 1 - Chép lại được bài giải vào vở Bt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT Toán, bảng phụ ghi BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSThắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV chấm một số vở bài tập về nhà.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2: Dạy bài mới: (30p) 1- Giới thiệu bài: (1p) - Ghi tên bài lên bảng.

2-Hướng dẫn làm BT.

Bài 1: Tính nhẩm

-Nêu lần lượt từng phép tính.

-GV đọc và ghi kết qủa đúng.

Bài 2: Đặt tính rồi tính. (Giảm bớt cột 3)

-H/d cách làm, gọi 1 số HS lên bảng làm bài.

- Khi chữa bài GV yêu cầu 3 HS vừa làm nêu rõ cách tính và thực hiện phép tính.

- GV nhận xét – Đánh giá Bài 3: Tìm x

+Bài tập yêu cầu làm gì?

+Cho HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết và cách tímố trừ.

- GV hướng dẫn làm bài, cho HS làm vào B/C

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 4: Giải bài toán.

- GV hướng dẫn giúp HS tóm tăt bài toán.

- GV nhận xét, chữa bài.

-2 HS mang VBT lên bàn GV

-2 HS nhắc lại tên bài .

-3 hs nhắc lại yêu câu bài -HS tính nhẩm đọc kết qủa.

-3 hs nhắc lại yêu câu bài -3 HS lên bảng làm bài.

-3 HS lần lượt trả lời.

-3 hs nhắc lại yêu cầu bài -Tìm x.

-HS làm vào bảng con.

-1 số HS lên bảng làm bài.

x + 16 = 20 x - 28 = 14 x = 20 – 16 x = 14 + 28 x = 4 x = 42 -2 hs đọc lại bài toán.

1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

Lắng nghe

Tự sử dụng máy tính làm bài tập

(22)

Bài giải.

Em cân nặng là : 50 – 16 = 34kg.

Đáp số : 34kg.

Bài 5: GV hướng dẫn.

- GV nhận xét .

3.Củng cố, dặn dò: (3p)

- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Giao BTVN.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

-3 hs nhắc lại yêu câu bài -HS tự làm bài

-Tập chép bài giải

-Lắng nghe

--- Ngày soạn: 27/ 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2020 Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên, hình tứ giác, hình chữ nhật, 3 điểm thẳng hàng.

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết vẽ hình theo mẫu.

b.Kỹ năng:

- Rèn cho HS tính cẩn thận trong khi vẽ hình.

c.Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng

- Kẻ vẽ được đường thẳng -Nêu tên các hình theo bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mô hình, hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác,hình chữ nhật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (5p)

-GV kiểm tra vở bài tập của HS.

-GV nhận xét

HĐ2: Dạy bài mới: (30p)

1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng .

2-Hướng dẫn HS làm bài tập.

(25p)

- HS mang vở lên.

-2 HS nhắc lại tên bài .

-3 hs nhắc lại yêu câu bài

-Theo dõi

(23)

Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì?

-GV cho HS quan sát các hình vẽ như SGK và yêu cầu HS nêu tên gọi các hình.

- GV nhận xét.

a)Hình tam giác, b)H.tứ giác.

c)H. tứ giác,

d)H.Vuông,

c)HCN. g)H. vuông đặc biệt.

Bài 2:Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.

- H/d, cho HS làm vào vở nháp.

- GV nhận xét, chữa bài

Bài 3: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.

- Cho HS quan sát kĩ các điểm và dùng thước để kiểm tra.

+A, B, E thẳng hàng.

+D, E, C thẳng hàng.

+D, B, I thẳng hàng.

Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.

GV hướng dẫn,cho HS vẽ vào vở.

-GV chấm nhận xét, chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: (3p) -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS ôn tập.

-HS quan sát trả lời . 1 số HS nhắc lại.

-3 HS đọc yêu cầu .

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

-3 HS đọc yêu cầu . -HS quan sát và tả lời -HS làm vào vở.

-Nêu tên các hình theo bạn

-Kẻ đoạn thẳng

-Theo dõi

___________________________________________

Tập đọc GÀ “tỉ tê”VỚI GÀ I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: Che chở , bảo vệ, yêu thương nhau như con người.

b. Kỹ năng:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, sau các dấu câu.

- Đọc đúng các từ khó.

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng trôi trảy.

(24)

c. Thái độ:

-Yêu thích môn Tiếng Việt, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

2. Mục tiêu riêng

- Tập nói về nội dung tranh

- Yêu thích vật nuôi trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

- Gọi 3 HS đọc 3 bài Tìm ngọc và hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2: Daỵ bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài: ( 1p) - Ghi tên bài lên bảng . 2.Luyện đọc:

*GV đọc mẫu.

* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a)GV hướng dẫn đọc từng câu.

- GV hướng dẫn đọc từ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở...

- GV nhận xét sửa sai .

b)GV hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.

- GV giải nghĩa từ . - GV nhận xét, đánh giá.

c) Đọc từng đoạn trong nhóm.

d) Cho các nhóm thi đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

3-Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Câu 1: Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ khi nào ?.

-Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?.

Câu 2: Gà mẹ kêu như thế nào thì gà con biết không có gì nguy hiểm?.

+Gà mẹ báo cho gà con có mồi ngon lắm như thế nào ?.

+Cách gà mẹ báo cho gà con biết “ Tai họa như thế nào”?.

4. Luyện đọc lại . - Nhận xét, đánh giá.

-3 HS đọc bài: Tìm ngọc.

-2 HS nhắc lại tên bài.

-HS lắng nghe.

-HS nối tiếp đọc từng câu.

-HS đọc (CN –TĐ)

-HS nối tiếp đọc từng đoạn.

-HS đọc đoạn trong nhóm.

-Thi đọc đoạn giữa các nhóm.

-Khi chúng còn nằm trong trứng.

-Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng gà con phát tín hiệu đáp lời mẹ.

-Gà mẹ kêu đều đều.

“Cúc...., cúc..., cúc”.

-Gà mẹ vừa bới vừa kêu

“Cúc...., cúc..., cúc”.

-Gà mẹ xù lông, miệng kêu

“Roóc,roóc”.

-Tập trả lời về nội dung tranh

Tập đánh vần đọc bài

-Theo dõi

(25)

5. Củng cố, dặn dò.(3p) -Nhận xét tiết học .

-Nhắc HS VN đọc lại bài và ôn lại các bài đã học.

-2 HS thi đọc lại bài.

-Lắng nghe đọc bài __________________________

Kể chuyện TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Kể được câu chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể và biết nhận xét lời bạn kể.

b. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nói.

c. Thái độ:

- Thích học môn Kể chuyện, Yêu quý các con vật.

2. Mục tiêu riêng

- Chú ý lắng nghe bạn kê chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 HS nối tiếp kể câu chuyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2. Dạy bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài: (1p) - Ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn kể chuyện.

a) Kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GV treo tranh lên bảng. Yêu cầu HS quan sát tranh nói lại nội dung mỗi tranh để nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại câu chuyện .

-H/d HS kể từng đoận câu chuyện theo tranh.

-Cho HS tập kể trong nhóm.

Gọi đại diện các nhóm thi kể.

-GV nhận xét .

b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- 2 HS nối tiếp kể câu chuyện

"Con chó nhà hàng xóm".

-2 HS nhắc lại tên bài . -HS đọc lại yêu cầu.

-HS quan sát tranh và nói..

-HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

-HS tập kể trong nhóm . -Đại diện các nhóm thi kể . -HS đọc lại yêu cầu.

-HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.

-Đại diện các nhóm thi kể .

-Lắng nghe Nhắc lại tên bài

-Quan sát tranh lắng nghe bạn kể chuyện

(26)

- Cho HS tập kể trong nhóm.

- Gọi các nhóm thi kể

- Sau mỗi lần kể GV yêu cầu HS khác nhận xét về: Nội dung, cách diễn đạt.

- GV nhận xét .

3.Củng cố, dặn dò: (3p) -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe.

- CBB giờ sau.

-1 số HS nhận xét lời kể của bạn .

-Theo dõi

_________________________________

Hát:

TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC - CHÚC MỪNG SINH NHẬT

- CỘC CÁCH TÙNG CHENG TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. Mục tiêu:

- Biều diễn và hát tốt hai bài hát: Chúc mừng sinh nhất, cộc cách tùng cheng.

- Động viên học sinh tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.

- Giáo dục các em lòng yêu thích âm nhạc.

II. Chuẩn bị:

GV: - Hát chuẩn xác bài hát.

- Đàn.

- Chuẩn bị trò chơi.

HS: - Sách tập hát lớp 2.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hs Thắng 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Gọi 1 đến 5 em học sinh hát bài hát đã học.

Giáo viên nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

* Phần mở đầu:

Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát mới của nhạc sĩ Phạm Tuyên nói về bà còngđi chọ được 2 bạn tôm, tép giúp đỡ, sau đó chúng ta sẽ chơi trò chơi âm nhạc.

Phần hoạt động

- HS nghe - HS trả lời

- HS thực hiện theo HD - HS thực hành

- HS chú ý sửa sai

Hs nắng nghe

Hd nghe

(27)

* Biểu diễn bài hát: Chúc mừng sinh nhật.

- GV cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.

? Tên bài hát là gì?

? Tác giả là ai?

- Hướng dẫn học sinh ôn.

- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm.

- Cho các em vận động phụ hoạ.

- GV nhận xét.

* Biểu diễn bài hát: Cộc cách tùng cheng.

- Cho học sinh nghe bài hát.

? Các em đã được học bài hát nào có tên nhạc cụ gõ?

? Tác giả là ai?

- GV hướng dẫn ôn hát cho các em đệm theo tiết tấu lời ca.

- Chia học sinh thành từng nhóm ứng với các nhạc cụ.

- Cho học sinh biểu diễn trước lớp.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.

- GV hát giai điệu hát bằng nguyên âm.

- GV đàn.

- Gọi học sinh lên bảng hát kết hợp vận động theo nhạc.

- GV n* Phần kết thúc:

4. Củng cố:

- Lớp hát lại bài hát.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

- Học thuộc lời ca bài hát.

- HS nghe - HS trả lời

- HS thực hành

- HS nghe.

- HS chơi trò chơi.

- HS đoán bài hát.

- Lớp hát cả bài.

- HS thực hiện.

Hd học sinh hát theo câu

Hs trả lời câu hỏi

Hát theo lời

Hs chơi trò chơi theo cô hướng dẫn

_____________________________________

Chính tả: (Tập chép) GÀ “Tỉ tê” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU

(28)

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- HS biết chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài,có nhiều dấu câu - Làm được BT2 hoặc BT3

b. Kỹ năng:

-Viết đúng các từ : thong thả, miệng, nguy hiểm, trình bày đúng bài chính tả.

c. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện chữ viết.

2. Mục tiêu riêng

- Nhìn sách chép lại được tên bài và một câu trong bài chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép đoạn chính tả,Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ: ( 5- 6p)

-GV đọc: Thủy chung, ngọc qúy, ngậm ngùi, an ủi.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:(1p) - Ghi tên bài lên bảng.

2.Hướng dẫn chép chính tả.

- GV treo bài chép và đọc bài + Đoạn văn nói điều gì ?.

+Trong đoạn chép câu nào là lời của gà mẹ nói với gà con ?.

+Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?.

- GV đọc từ khó thong thả, miệng, nguy hiểm .

-GV sửa sai.

- Đọc lại 1 lần.

- GV hướng dẫn chép bài vào vở.

- Đọc lại lần 3 cho HS soát lỗi.

- GV chấm bài, nhận xét.

3-H/d làm các bài tập.(10P) Bài 2: Điền vào chỗ trông au hay au?

- GV hướng dẫn, phát phiếu bài tập.

- GV nhận xét.

Bài 3:Điền vào chỗ trống r/d/

-2 HS lên bảng viết ,lớp viết vào bảng con.

-2 HS nhắc lại tên bài .

-2 HS đọc lại.

-Gà mẹ báo cho các con biết

“Không có nguy hiểm”. “ Lại đây mau các con, mời ngon lắm”.

-“Cúc... Cúc.... Cúc”.

-Dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.

-HS viết vào bảng con.

-HS chép bài .

-HS trao đổi chéo bài cho nhau để soát lỗi.

-1 HS đọc yêu cầu bài.

-HS làm vào phiếu . -1 số HS đọc bài làm.

Theo dõi

Nhắc lại

Lắng nghe

Viết bảng con.

-Chép bài

-Theo dõi

(29)

gi?

-H/d, cho HS làm vào B/C - GV nhận xét, sửa sai .

Bánh rán, con dán, dán giấy, dành dụm, tranh dành.

4. Củng cố, dặn dò: (3p) - Giao bài VN HS

-Nhận xét tiết học.

-HS làm từng từ vào bảng con. -Chép bài tập vào vở

--- Ngày soạn.27/ 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2020 Tập làm văn

NGẠC NHIÊN,THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Biết nói lời thẻ hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp - Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu đã học.

b. Kỹ năng:

- Thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp, lập được TGB c.Thái độ:

*GDBVMT: - GD HS có ý thức BV các loài động vật.

*GD Quyền trẻ em: Quyền được tham gia(lập thời gian biểt.

2. Mục tiêu riêng

- Kể lại được một số viết làm hàng ngày của bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa BT1-Vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Gọi 1 HS làm Bt 1.

- Gọi 1 HS đọc bài TGB buổi tối.

- GV nhận xét.

HĐ2. Bài mới

1- Giới thiệu bài (3p) - Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

-GV hỏi : Cậu con trai thể hiện thái độ gì?

-Nhận xét.

Bài 2: Nêu yêu cầu.

-H/d cách làm, nhắc HS nói với thái

-1 HS làm bài tập 2.

-1 HS lập TGB buổi tối.

-2 HS nhắc lại tên bài.

-1 HS đọc yêu cầu của bài -Thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món qùa mẹ tặng.

-3 HS đọc lại lời cậu con trai.

-1 HS đọc yêu cầu bài.

- Kể lại được một số viết làm hàng ngày của bản thân

(30)

độ ngạc nhiên, thích thú.

- GV nhận xét .

+Ôi! Con ốc biển đẹp quá. Con cảm ơn mẹ.

+Sao con ốc đẹp thế ! Con cảm ơn bố ạ!

Câu 3: Viết thời gian biểu.

-H/d, cho HS làm vào vở BT - GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(3p) -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS thực hnàh nói lời cảm ơn, thích thú.

-Lớp suy nghĩ và trả lời .

1 HS đọc yêu cầu ( Cả chuyện).

-Lớp làm bài vào vở.

-1 số HS đọc TGB.

-Theo dõi

-Lắng nghe

_________________________________________

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.

- Biết xem lich đẻ xác định ngày trong tháng nào đó để xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.

- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ số12.

b. Kỹ năng:

- Thực hành xem đựơc lịch, cân.

c. Thái độ:

- Biết yêu quý và tiết kiệm thời gian.

2. Mục tiêu riêng

- Đọc được một số ở trên mặt đồng hồ, cân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cân đồng hồ - Tờ lịch - Đồng hồ để bàn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV chấm 1 số VBT ở nhà.

HĐ2. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài: (1p) - Ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

GV yêu cầu HS quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

+ Con vịt cân nặng mấy kg?.

+ Gói đường cân nặng mấy kg?.

-2 HS nhắc lại tên bài .

-3 hs nhắc lại yêu câu bài -HS quan sát tranh.

-3 kg.

-5 kg.

-Nêu tên bài

(31)

+ Lan cân nặng mấy kg?.

Bài 2: Xem tờ lịch rồi cho biết:

- GV treo tờ lịch lên bảng yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi (SGK).

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Xem tờ lịc bài 2 rồi cho biết.

+Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy?

+Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy?

+Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy?

+Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy?

Bài 4: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ.

- GV nhận xét, đánh giá.

+ Các bạn chào cờ lúc mấy giờ?

+ Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ?

3. Củng cố,dặn dò.(3p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về ôn tậplại các bài đã học.

-30 kg.

-3 hs nhắc lại yêu câu bài -HS quan sát và trả lời

-HS làm miệng.

Thứ tư Thứ sáu Thứ sáu Chủ nhật.

- HS quan sát đồng hồvà trả lời.

- Lúc 7 giờ sáng - Lúc 9 giờ.

Đọc số kg

-Đọc số ngày ghi trên lịch

Theo dõi

______________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 17

(32)

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự giác , chăm chỉ học tập.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

- Đánh giá hoạt động của tuần 17 - Triển khai kế hoạch tuần 18.

- Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Hoạt động 1: ( 5P)

- Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần .

4. Hoạt động 2: (5P)

- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt

- Đề xuất, khen thưởng các em có tinh thần và ý thức học tập tốt như em

………...

- Phê bình những em vi phạm là:

...

+ Tìm hiểu lí do khắc phục 5. Hoạt động 3: (2P)

- Nhận xét và đề ra phương hướng cho tuần sau:

* Nề nếp, chuyên cần:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, TD đầu giờ, ôn bài đầu giờ phải thực hiện tốt, nghỉ học phải xin phép. Mặc đồng phục theo quy định .

* Học tập:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT TKB tuần 8.

- Tích cực tự ôn tập kiến thức, chú ý công tác bồi dưỡng hs tiến bộ, HS chậm tiến bộ.

- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.

- Lớp thực hiện tốt về học tập là bạn:

………...

...

Còn một số bạn vi phạm là bạn:

………...

...

- Về nề nếp:

………...

...

Các hoạt động khác bình thường.

- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.

Có bạn đi học

muộn: ...

...

...

Không học bài cũ:

...

...

- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra

(33)

* Vệ sinh:

* Hoạt động khác:

- TD đầu giờ và ôn bài đầu giờ thực hiện tốt.

- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch . IV.Dặn dò: (3p)

- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em chậm tiến bộ.

- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn chậm tiến bộ..

bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.

- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hát vào các buổi đầu giờ hàng tuần

- Phát huy ưu điểm của tuần .

-Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b.Đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng , nơi sản xuất , tác dụng và cách dùng thuốc?. Khi phải dùng thuốc ,đặc

- Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm Giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. - Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình nên có

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

[r]

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời

Phim ho¹t

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó