• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 18

VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I- Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch.

- Nêu được khái niệm huyết áp

- Trình bày điều hòa tim và mạch bằng thần kinh - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng

- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim.

Kĩ năng sống:

-Kĩ năng ra quyết định: để có hệ tim mạnh khỏe cần tránh các tác nhân có hại, đồng thời cần rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức.

-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch là động lực vận chuyển máu qua hệ mạch.

3.Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh :có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch .

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

5.Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể .

- Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

- Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học;

- Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.

II.Chuẩn bị của gv và hs:

1.Chuẩn bị của gv:

-chuẩn bị: Tranh phóng to các trong bài 18.

2.Chuẩn bị của hs:

- Học bài và làm bài tập.

III.Phương pháp:

-Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi.

(2)

IV.Tiến trình bài giảng.

1.ổn định lớp:GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập 2.kiểm tra bài cũ: 4’

GV:? Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?

HS: trả lời

GV: Y/ c Hs làm bt 3 Sgk 3. Bài mới

3.1. Mở bài: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch?

3.2 Các hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động I: Vận chuyển máu qua hệ mạch

Mục tiêu: trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.

*PP: vấn đáp, trực quan

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK.

Hs tiến hành đọc thông tin SGK.

Gv: cho học sinh tự thu nhận và xử lý thông tin từ hình 18.1 và trả lời các câu hỏi thuộc phần câu hỏi.

?Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?

TL:

- Sức đẩy do tim tạo ra (khi TT co), tạo ra một sức đẩy và sự co dãn của thành ĐM (còn gọi là huyết áp)

Hay:

- Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn và liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim ( các ngăn tim, các van ) và hệ mạch.

I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu.

- Huyết áp là áp lực của máu lên

(3)

?Vậy huyết áp là gì?

TL :

- M¸u ®ưîc vËn chuyÓn qua hÖ m¹ch nhê mét søc ®Èy do tim t¹o ra(t©m thÊt co ) søc

®Èy nµy t¹o nªn mét ¸p lùc trong m¹ch m¸u gäi lµ huyÕt ¸p .

?Khi nào có huyết áp tối đa và khi nào có huyết áp tối thiểu ?

TL :

- Khi tâm thất co : huyết áp tối đa - Khi tâm thất dãn : huyết áp tối thiểu.

?Có nhận xét gì về huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?

TL :

Huyết áp ở động mạch lớn nhất và giảm dần đến tĩnh mạch., mao mạch.

?Sự chênh lệch về huyết áp có ý nghĩa gì?

TL :

Giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch

?Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?

TL:

- Nhờ sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch và sự hỗ trợ đặc biệt của các van trong lòng tĩnh mạch giúp máu không bị chảy ngược.

- Nhờ sức hút của lồng ngực khi hít vào.

- Nhờ sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

thành mạch( do tâm nhĩ co và dãn), có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.

- Vận tốc máu: động mạch > tĩnh mạch > mao mạch.

- Ở động mạch: vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch - Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ sự co bóp của các cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và van 1 chiều.

(4)

?Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe?

TL:

Cho đại diện tổ lên trình bày.

Hs: quan sát sơ đồ 18.1 trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi 1

HS: thảo luận các câu hỏi . HS: thảo luận trả lời

HS: trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận.

Gv: nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung.

Hoạt động II: Vệ sinh tim mạch

Mục tiêu- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện phấp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch..

*PP: vấn đáp, trực quan

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK.

Mục II.1 và II.2 tự thu nhận thông tin và trả lời các câu hỏi thuộc phần câu hỏi.

Hs: tiến hành đọc thông tin SGK.

Thảo luận trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi II.1 và II.2.

?Kể tên các bệnh về tim mạch mà em biết?

- Nhồi máu cơ tim, huyết áp cao, huyết áp thấp, mỡ cao trong máu…

GV:? Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.

TL:

- Khuyết tật tim, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ.

- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.

- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.

- Luyện tập TDTT quá sức.

II. Vệ sinh tim mạch

1. Cần bảo vệ hệ tim mạch chống tác nhân gây hại.

 Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch.

- Khuyết tật tim, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ.

- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.

- Chất kích thích mạnh, thức ăn

(5)

- Một số vi khuẩn, vi rút gây bệnh.

HS: cá nhân nghiên cứu Sgk trả lời

Gv; Trong thực tế em đã gặp người bị tim mạch chưa? Và như thế nào?

GV: Cho các nhóm thảo luận, lien hệ thực tế.

HS: Đại diện nhóm trả lời  Nhóm khác nhận xét bổ sung ( HS kể; Nhồi máu cơ tim, mở cao trong máu, huyết áp cao, huyết áp thấp..)

GV: Đánh giá và bổ sung kiến thức.

GV: Cho Hs thảo luận nhóm

? Cần bảo vệ tim mạch như thế nào?

TL:

- Cần rèn luyện hệ tim mạch.

? Có những biện pháp nào bảo vệ hệ tim mạch?

TL:

- Không dùng các chất kích thích - Không nên tập TDTT quá sức - Tiêm phòng một số bệnh

- Hạn chế ăn các món ăn có nhiều mỡ động vật.

? Bản thân em đã rèn luyện chưa? Và rèn luyện như thế nào?

? Nếu chưa có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì?

HS: thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến

- các nhóm trình bày và một số cá nhân nêu ý kiến  Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, lưu ý kế hoạch rèn luyện của HS cho phù hợp. cho HS chốt lại kiến thức 

nhiều mỡ động vật.

- Luyện tập TDTT quá sức.

- Một số vi khuẩn, vi rút gây bệnh.

*Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch:

- Không dùng các chất kích thích

- Không nên tập TDTT quá sức

- Tiêm phòng một số bệnh - Hạn chế ăn các món ăn có

nhiều mỡ động vật.

2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.

-Tránh các tác nhân gây hại.

- Tạo cuộc sống tinh thần thoải

(6)

mái, vui vẽ.

- Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.

4.Kiểm tra, đánh giá:

- Máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu?

- Cho Hs trả lời câu hỏi 1, 4 cuối bài.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Về học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 1.2.3 SGK V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống; đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu

- Rèn kỹ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu..

- Vị trí, chức năng, tổ chức, hoạt động của các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật quan trọng của đất nước

Trên 45% tổng giá trị mậu dịch của Nhật Bản được thực hiện với các nước phát triển chủ yếu bao gồm: xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, nhập khẩu công nghệ và kĩ

Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ như vũ bão và sự ứng dụng ngày càng nhanh vào các lĩnh vực của đời sống xã hội rất cần ứng