• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 1

Người soạn : Nguyễn Thị Bích Phượng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 0

Ngày soạn : 20/10/2020 Ngày giảng : 07/09/2020 Ngày duyệt : 24/10/2020

(2)

TUẦN 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 1

Ngày soạn: Ngày 4 tháng 9 năm 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

An toàn giao thông

       BÀI  1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu 

1 .Kiến thức :

- Học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , di xe đạp trên đường . Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ..

2.Kĩ năng : -Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . Biết cách đi trong đường ngõ hẹp và  hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư .

3.Thái độ :

-Thực hiện đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn

* Sinh hoạt

- Ôn định nề nếp lớp, phân công cơ cấu cán bộ lớp - Quy định nội quy lớp học.

- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Nhận xét hoạt động lớp tuần 1

- Phương hướng tuần 2 II. Đồ dùng dạy học

 Tranh trong SGK phóng to . 2 bảng chữ  An toàn - Nguy hiểm   . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Sinh hoạt (15’) 1. Mở đầu:

- Nêu Y/c, mục đích giờ sinh hoạt

- Y/c kiểm điểm các hoạt động trong tuần:

+ Thực hiện ra, vào lớp, ôn bài đầu giờ + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

    - Nghe

- Tổ trưởng điều khiển  

     

(3)

2.  Đánh giá chung

- Y/c các tổ báo cáo, nhận xét kết quả kiểm điểm

- Tuyên dương tổ thực hiện nghiêm túc

- Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần - Tuyên dương, phê bình Hs

3. Phương hướng 

- Ổn định nề nếp đi học đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu.

- Thưc hiện An toàn giao thông

- Phát động phong trào thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm tốt

- Thực hiện tốt các quy định đề ra

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

* An toàn giao thông (25’) A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị về các đồ dùng  học tập của học sinh

 

- Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị đó B.Bài mới:  (15’)

1. Giới thiệu bài:

- Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “ An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường “.

2.Các hoạt động:

a, HĐ 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm   - Đưa ví dụ :  Nếu em đang đứng trên sân trường hai bạn đuổi nhau xô em ngã hoặc có thể cả bạn và em cùng bị ngã .

- YC HS trao đổi theo cặp

- Vì sao em ngã ? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì ?

   

YC HS tìm các ví d v hành vi nguy him -

Ví dụ : Các em đá bóng dưới lòng đường là nguy hiểm .

- Ngồi sau xe máy , xe đạp không vịn vào  

- Tổ trưởng báo cáo kết quả  

                             

- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn  bị các đồ dùng của các thành viên trong tổ.

     

-Lớp theo dõi  

   

- Lắng nghe , trao đổi phân tích các trường hợp để hiểu khái niệm an toàn và nguy hiểm .

- Trao đổi theo cặp .

- Do bạn chạy không chú ý va vào em . Trò chơi này là nguy hiểm vì có thể ngã trúng hòn đá , gốc cây sẽ gây thương tích .

- Tìm các ví dụ về hành vi nguy hiểm .

 

(4)

người ngồi trước có thể bị ngã đó là nguy hiểm ...

- An toàn: Khi đi trên đường không để va quẹt bị ngã , bị đau ,... đó là an toàn .

- Nguy hiểm:Là các hành vi dễ gây ra tai nạn - Chia lớp thành các nhóm .

 

- Giáo viên treo lần lượt từng bức tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên thảo luận để nêu hành vi an toàn và không an toàn ở mỗi bức tranh  ?

                     

- YC HS trình bày

- GV nhận xét, KL:  Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn .

- Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn. Chạy và chơi bóng dưới lòng đường là nguy hiểm. Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm . b. HĐ 2:Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm   

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Giáo viên nêu yêu cầu thông qua phiếu học tập : - N1: Em và các bạn ôm quả bóng trên tay nhưng quả bóng tuột tay lăn xuống đường em có chạy xuống lấy hay không ? Em làm cách nào để lấy  ?

- N2 : Bạn em có một chiếc xe đạp mới bạn muốn chở em ra đường chơi trong khi đường lúc đó rất đông người và xe cộ qua lại . Em sẽ nói gì với bạn  ?

           

- Chia thành các nhóm nhỏ và thảo luận .

- Lớp theo dõi và nêu nhận xét và nội dung của từng bức tranh

- Tranh 1 : Qua đường cùng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn  .

- Tranh 2:Đi bộ trên vỉa hè là an toàn

- Tranh 3: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an toàn

- Tranh 4: Chạy xuống lòng đường nhặt bíng là nguy hiểm .

- Tranh 5:Đi bộ một mình qua đường là không an toàn .

- Tranh 6: Đi qua đường trước đầu ô tô là không an toàn  .

- HS trình bày - HS lắng nghe  

             

-Lớp tiến hành chia thành 3 nhóm theo yêu cầu của giáo viên

- Em nhờ người lớn lấy hộ .  

   

- Không đi và khuyên bạn không

(5)

 

Tập đọc

Tiết 1, 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM  I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim  2. Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.

- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ 3. Thái độ: Học tập được tính kiên trì, nhẫn lại.

II. Các kĩ năng sống cơ bản trong bài

- N3 : Em và mẹ đi qua đường nhưng lúc đó cả 2 tay mẹ đang bận xách túi . Em làm thế nào để cùng mẹ qua đường  ?

- N4 : Em cùng các bạn đi học về đến chỗ vỉa hè rộng các bạn rủ chơi đá bóng . Em có chơi không ? Em nói với các bạn như thế nào ?  ? - N5  :Các bạn đang đi bên kia đường vẫy em qua đi chơi cùng bạn trong khi xe cộ trên  đường còn qua lại rất đông . Em làm thế nào để qua đường cùng các bạn?

- GV KL  

c. HĐ 3 :An toàn trên đường đến trường - Giáo viên đặt ra các tình huống :

- Em đi đến trường trên con đường nào? Em đi  như thế nào để được an toàn ?

   

- Gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét  .  3. Củng cố, Dặn dò : (2’)

- Yêu cầu vài học sinh nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm .

- Nhận xét đánh giá tiết học .

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .

nên đi .  

 

- Nắm vào vạt áo của mẹ .  

 

- Không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác để chơi

 

- Tìm người lớn đưa qua đường .  

         

- Suy nghĩ và trả lời .

- Đi bộ và đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải .Chú ý tránh xe đi trên đường .

- Không đùa nghịch trên đường ...

- HS nhận xét - HS lắng nghe  

HS nêu -

(6)

- Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tích cực

- Kiên định trong mọi công việc.

- Đặt mục tiêu phấn đấu.

III. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu.

IV.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Giới thiệu môn học: (5p)

- Slied 1: Giới thiệu qua các chủ điểm của SGK Tiếng việt lớp 2.

2. Dạy học bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài

- Bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim"

nằm trong chủ điểm đầu tiên của Tiếng việt 2.

- Slied 2: GV cho HS quan sát bức tranh và hỏi: Bức tranh có những ai? Họ đang làm gì?

- Muốn biết bà cụ nói gì với câu bé chúng ta vào bài học ngày hôm nay.

2.2. Luyện đọc đọan 1, 2 a. Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

- Đọc giọng kể cảm  động  nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện 

b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu

- Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc.

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn - Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó

c. Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.

- GV hướng dẫn HS ngắt giọng.

   

- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 - Gọi đọc  nối tiếp từng đoạn  trong bài.

   

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi?

               

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

     

- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

- Rèn đọc các từ như: quyển, nguệch ngoạc,.

Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

- Mỗi khi cầm quyển sách,/cậu chỉ đọc được vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở./

- Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được?//

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp .

(7)

d. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.

- Mời các nhóm thi đua đọc.

     

e. Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân

- Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

2.3. Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi

- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?

   

- Gọi một em đọc câu hỏi 2.

- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

- Giáo viên hỏi thêm:

- Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì?

- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành cái kim nhỏ không?

- Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin ?

TIẾT 2

2.4. Luyện đọc đoạn 3, 4 (20p) a. Yêu cầu luyện đọc từng câu  

- Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc.

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn - Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó

b. Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS ngắt giọng

     

- Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- 3 em đọc từng đoạn trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.

- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Lớp đọc đồng thanh.

       

- Lớp đọc thầm  đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.

- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nón vài chữ đầu rồi sau đó viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.

- Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài vào một tảng đá.

- Để làm thành một cái kim khâu.

- Cậu bé đã không tin điều đó.

- Cậu ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế làm thế nào mà mài thành cái kim được?

         

- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 3 và 4.

- Rèn đọc các từ như: hiểu, quay,..

 

- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

 

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp .

(8)

 

- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 - Gọi đọc  nối tiếp từng đoạn  trong bài.

c. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Gọi các nhóm thi đọc.

d. Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân

- Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 

 

2.5. Tìm hiểu nội dung đoạn 3, 4 (12p) - Gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 - Gọi một em đọc câu hỏi

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi

 

- Bà cụ giảng giải như thế nào ?  

 

- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không - Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ?

- Mời một em đọc câu hỏi 4.

- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?  

 

2.6. Luyện đọc lại truyện:

- Yêu cầu từng em luyện đọc lại.

- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

3. Củng cố  dặn dò (5p)  

* KNS: Cậu bé đã lắng nghe bà cụ như thê nào? Và cậu đã nhận ra điều gì trong câu trả lời của bà cụ?

+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một ít, /sẽ có ngày/nó thành  kim.//Giống như cháu đi học,/mỗi ngày cháu học một ít,/sẽ có ngày/cháu thành tài.//

- Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Ba em đọc từng đoạn trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.

- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc.

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 trong bài.

 

- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 - Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3.

- Lớp đọc thầm  đoạn 3, 4  trả lời câu hỏi.

- Mỗi ngày mài một chút có ngày sẽ thành cái kim cũng như chấu đi học mỗi ngày học …sẽ thành tài.

- Cậu bé đã tin điều đó, cậu hiểu ra và chạy về nhà học bài.

- Trao đổi theo nhóm và nêu:

- Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì, nhẫn nại, thì sẽ thành công …  

- Chọn để đọc một đoạn yêu thích.

   

- Thích bà cụ vì bà đã dạy cho cậu bé - Thích cậu bé vì cậu hiểu ra điều hay và biết làm theo.

   

- HS lắng nghe

(9)

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018        Thể dục TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”

 

A. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Giới thiệu chương trình TD lớp - Biên chế tổ, chọn cán sự

- Học giậm chân tại chỗ-đứng lại - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”

2.Kỹ năng: 

 -Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

- Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập.

- Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG

Đ Ị N H LƯỢN G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tâp - Khởi động xoay các khớp

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a. Nội dung bài

- Nhắc lại nội dung đã được học ở lớp 1 - Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể

25 phút 15 phút  

 

     

Đội hình

(10)

        Toán

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

dục lớp 2

- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Khi lên lớp giờ TD, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xen phép GV.

- Trong giờ học, muốn ra, vào lớp phải được  GV cho phép.

- Biên chế tổ tập luyện:

Chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khỏe các em trong các tổ, chọn tổ trưởng

- Chọn cán sự Thể dục lớp

Gv dự kiến, nêu lên để HS cả lớp quyết định.

- Ôn Đội hình đội ngũ

- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.

- Gv làm mẫu, chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập.

b. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

                                           

10 phút                              

Đội hình trò chơi            - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(11)

- Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100.

- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số, số liền trước, số liền sau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5p)

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra.

2. Bài mới (30p) 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập các số trong phạm vi 100.

Bài 1

- Hãy nêu các số từ 0 đến 10?

- Hãy nêu các số từ 10 về 0?

 

- Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó?

- Số bé nhất là số nào?

- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?

- Số 10 có mấy chữ số?

 Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số - Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số - Cách chơi: Gắn 5 băng giấy lên bảng.

+ Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi điền các số thích hợp vào ô trống.

   

- Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng - Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn - Số bé nhất có hai chữ số là số nào?

- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

 

- Lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng của các tổ viên.

       

- Vài em nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số.

- 3 em lần lượt đếm ngược từ mười về không.

- Một em lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào vở

- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là: 0, 1, 2, 3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9.

- Số bé nhất là số 0

- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9.

- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0.

   

- Lớp chia thành 5 đội có số người như nhau. Thi đua điền nhanh, đúng các số vào ô trống

- Khi các nhóm điền xong 5 băng giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến 99.

- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Các nhóm đếm số.

 

- Là số 10 (3 em trả lời )

(12)

 

Chính tả

Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

2. Kĩ năng:

- Làm được bài tập 2, 3, 4 3. Thái độ: Ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bảng con

III. Các hoạt động dạy học

Bài 3: Ôn tập về số liền trước, số liền sau - Vẽ lên bảng  các ô:

          54  

- Số liền sau số 54 là số nào? Em làm thế nào để tìm số 55?

- Số liền trước số 90 là số nào?

- Em làm thế nào để tìm số 9?

- Số liền trước và liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

3. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập.

- Là số 99 (3 em trả lời )  

       

- Số 55 (3em trả lời )

- Lấy số 54 cộng thêm 1 được 55 - Số 89

- Vì 10 - 1 = 9 - 1 đơn vị  

- Lớp làm bài vào vở  

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học làm các bài tập trong SGK trang 3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu (5p)

- GV nêu một số yêu cầu của bài chính tả; viết đúng, viết đẹp, chăm chỉ luyện tập.

2. Bài mới: (30p) 2.1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp, làm đúng các bài tập chính tả…

      

 

- HS lắng nghe  

     

- Lớp lắng nghe giáo viên nói

(13)

2.2. Hướng dẫn tập chép:

a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:

- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.

- Yêu cầu HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.

- Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào?

 

- Đoạn chép là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói gì với cậu bé?

 

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá.

d. Chép bài:

 - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

e. Soát lỗi:

- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi g. Chữa bài: 

- Thu 9 đến 10 bài nhận xét trước lớp.

2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:  Gọi một em nêu bài tập 2.

- Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Khi nào ta viết là K?

- Khi nào ta viết là c?

 

- Nhận xét  bài học sinh và chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:  Nêu yêu cầu của bài tập.

- Hướng dẫn đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.

- Mời một em làm mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào bảng con.

- Gọi 3 em đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái.

- Xóa dần bảng cho học thuộc từng phần bảng chữ cái.

   

- HS đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Bài Có công mài sắt có ngày nên kim.

- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn nại kiên trì thì việc gì cũng thành công.

 

- Đoạn văn có 2 câu

- Cuối mỗi câu có dấu chấm.

- Viết hoa chữ cái đầu tiên.

 

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: mài, ngày, cháu, sắt.

- Nhìn bảng chép bài.

- Lớp nhìn bảng và viết bài  vào vở  

- Nghe và tự gạch lỗi bằng bút chì  

- HS lắng nghe.

 

- Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào vở

- Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ - Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e, ê, i

- Các nguyên âm còn lại.

   

- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa.

-  Học sinh làm vào bảng con  

- Đọc á viết ă  

- Ba em lên bảng thi đua làm bài.

(14)

           

Kể chuyện

TIẾT 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung.

2. Kĩ năng:

- Theo dõi bạn kể, NX đánh giá lời kể của bạn, lể tiếp lời kể của bạn.

3. Thái độ: Học tập được tính kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học - 4 tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học 3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

- Đọc : a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê - Viết : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.

- Em khác nhận xét  bài làm của bạn.

 

- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (3p),  ghi đầu bài

2. Hướng dẫn kể (30p)

Bài 1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh của Bài tập 1

* Kể chuyện trong nhóm  

* Kể chuyện trước lớp

- Lớp nhận xét – GV nhận xét Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện - GV hướng dẫn kể phân vai - Lần 1: GV dẫn chuyện

   

 HS nêu cầu bài  

- HS quan sát tranh và đọc thầm lời gợi ý - HS nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm - Cá nhân kể chuyện trước lớp

       

(15)

 

Tập đọc

Tiết 3: TỰ THUẬT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện; bước đầu có khái niệm về tự thuật (lý lịch). Trả lời được những câu hỏi trong SGK.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng và rõ ràng tòan bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.

3. Thái độ: yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - SGK 

III. Các hoạt động dạy học

       2 HS đóng vai cậu bé và bà cụ - Lần 2: 3 HS kể phân vai

- Lần 3: 3 HS kể kèm động tác minh họa - Lớp nhận xét, GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò (5p)

- Qua câu chuyện em học được điều gì?

- Dặn dò HS kể cho người thân nghe - GV nhận xét giờ học

- HS thực hiện theo yêu cầu  

     

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 em lên bảng.

- Nhận xét, đánh giá từng em.

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

 2. Bài mới (30p)   2.1 Giới thiệu bài:

 2.2 Luyện đọc:

a. Đọc mẫu: chú ý đọc to rõ ràng, rành mạch  

b. Hướng dẫn phát âm từ khó:

- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc.

 

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.

 

- Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài:

“Có công mài sắt có ngày nên kim"

- Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện  

   

- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.

- Một em khá đọc mẫu lần 2.

 

- 3- 5 em đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn.

- Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu, lớp đọc đồng thanh.

(16)

 

Luyện từ câu

Tiết 1: TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành.

2. Kĩ năng:

- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).

3. Thái độ: Ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa BT1, 3 III. Các hoạt động dạy học c. Hướng dẫn ngắt giọng:

- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn cách đọc ngày, tháng, năm.

- Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm.

- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài.

- Em biết gì về bạn Thanh Hà? Tên bạn là gì?

- Bạn sinh ngày, tháng, năm nào?

- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn Thanh Hà?

- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối quan hệ các đơn vị hành chính trong bài.

- Dùng sơ đồ vẽ sẵn các mối quan hệ để giải thích 

- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở?

- Yêu cầu lớp chia ra các nhóm để tự thuật về bản thân

 

- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo từng mục để gợi ý cho học sinh.

 3. Củng cố - Dặn dò: (5p) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò về nhà.

 

- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp.

 

- Thi đọc cá nhân.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.

- Lần lượt từng em nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà, sau đó 2 em nói tổng hợp các thông tin về bạn Thanh Hà - Nhờ vào bản tự thuật.

       

- Nêu địa chỉ về nhà ở của mình.

 

- Lớp chia nhóm tự  thuật trong nhóm.

- Mỗi nhóm cử cử ra 2 bạn, 1 bạn thi tự thuật về mình, 1 bạn thi thuật lại về 1 bạn trong nhóm của mình.

- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bài, xem trước  bài mới: “ Ngày hôm qua đâu rồi?"

(17)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: (5p)

- Nêu sơ lược về nội dung của tiết dạy luyện từ và câu.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ  học môn: Luyện từ và câu

2.2 Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

 

- Có bao nhiêu hình vẽ?

- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên gọi này - Chọn 1 từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1

 

- Yêu cầu lớp thực hiện làm  tiếp bài tập 1   

Bài 2: Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu lấy ví dụ về từng loại.

     

- Tổ chức thi tìm nhanh.

   

- Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm - G V lần lượt đọc to từ của từng nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Bài 3

- Mời một em đọc nội dung bài tập  3 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu một em đọc câu mẫu - Câu mẫu vừa đọc hỏi về ai? Cái gì?

- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? Vườn hoa được vẽ như thế nào?

- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?

 

- HS lắng nghe  

       

- Mở VBT trang 3

- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.

- Có 8 hình vẽ.

- Chọn tên  gọi cho mỗi người, mỗi vật được vẽ dưới đây.

- Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.

- Trường

- Làm tiếp bài tập1. Lớp trưởng điều khiển

- Một học sinh đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Lớp làm việc cá nhân.

- Ba em nêu mỗi em một từ về mỗi loại trong  các từ trên. (Bút chì – đọc sách – chăm chỉ)

- Chia thành 4 nhóm, mỗi em trong nhóm ghi một từ vào tờ giấy nhỏ sau đó dán lên bảng

- Đếm số từ các nhóm tìm được theo lời đọc của giáo viên.

- Bình chọn nhóm thắng cuộc.

 

- Một học sinh đọc bài tập 3.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.

- Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1

- Vườn hoa thật đẹp / Các bông hoa rực rỡ /…

- Nói về cô bé Huệ muốn ngắt một

(18)

  Toán

Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

- Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?

- Yêu cầu viết câu của em vào vở.

 

3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

bông hoa

- Ngăn Huệ lại / khuyên Huệ không nên ngắt hoa / …

- Hai em  nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu viết vào bảng con:

- Số TN nhỏ nhất, số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số

- Viết 3 số TN liên tiếp? Nêu số ở giữa, liền trước và số liền sau của 3 số này?

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra.

2. Bài mới (30p) 2.1 Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về các số trong phạm vi 100. 

2.2 Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2 chữ số Bài 1: GV đưa bảng phụ yêu cầu đọc tên các cột trong bảng

 

- Hãy nêu cách viết số 78?

- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số?

 

- Nêu cách  đọc số 78?

 

 

- Lớp thực hành viết vào bảng con theo yêu cầu

- 0, 9, 10, 99.

 

- Viết 3 số tự nhiên tùy ý.

     

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em  nhắc lại tên bài.

 

- Chục, đơn vị, đọc số, viết số.

- 7 chục, 8 đơn vị. Viết 78   Đọc: Bảy mươi tám

- Viết 7 trước sau đó viết 8 bên phải  - Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết chữ số hàng đơn vị.

- Đọc chữ số hàng chục rồi đọc từ

“mươi" rồi đến đọc chữ số hàng đơn vị

(19)

 

Ngày soạn: Ngày 6 tháng 9 năm 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

 

- HS chữa bài  

Bài 2: So sánh số có 2 chữ số   

 

- Vit lên bng: 52 56 yêu cu nêu du cn in.

 

- Vì sao?

- Nêu lại cách so sánh  số có 2 chữ số.

- Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Yêu cầu lớp nhận xét và chữa bài.

   

- Tại sao 30 + 5 < 53?

- Muốn so sánh  30 + 5 và 53 ta làm sao?

 

* Kết luận: Khi so sánh  một tổng với 1số ta thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.

Bài 3: Thứ tự các số có 2 chữ số 

- Yêu cầu đọc đề bài rồi thực hiện vào vở - Yêu cầu học sinh chữa bài miệng.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và hướng dẫn học sinh giải bài tập

Bài 4:  

GV yêu cầu học sinh tự làm bài tập này  

Bài 5: Đố vui:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hôm nay toán học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

- Tương tự: 95 = 90 +5        61 = 60 +1        24 = 20 +4 - Lớp làm vào vở - 3 em chữa bài miệng.

- Một em nêu yêu cầu đề bài - Điền dấu <

- Vì 5 = 5 và 2 < 6 nên ta có 52 < 56  

- So sánh chữ số hàng chục trước số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh chữ số hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn

- Vì 30 + 5= 35 mà 35 < 53

- Thực hiện phép cộng 30 + 5 = 35 - Tương tự:

 81 > 80               69 < 96       88 = 88 + 8       30 + 5 = 53    

- Đọc đề rồi thực hiện vào vở: Kết quả là:

 a. 38, 42, 59, 70  b. 70, 59, 42, 38 

- Học sinh tự làm bài tập 4

- Ô trống phần a là số: 10, phần b là số:

80 và 90 - Kết quả: 69  

   

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài  mới.

(20)

Tự nhiên xã hội

Tiết 1: CƠ QUAN VẬN  ĐỘNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận ra cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

2. Kĩ năng:

- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và hệ xương, nêu tên và vị trí các bộ phận chính của cơ vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.

3. Thái độ: HS hăng say học tập, khám phá.

II. Đồ dùng dạy học  - Tranh vẽ trong SGK.

III. Các họat động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. GV giới thiệu môn học (3p)

2. Bài mới: (30p) a. Giới thiệu bài:

- Cho lớp hát bài: Con công hay múa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu tại sao chúng ta lại múa được 

* Hoạt động 1: Yêu cầu làm một số cử động.

 Bước 1: Làm việc theo cặp:

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa  làm một số động tác  như bạn trong tranh đã làm.

- Yêu cầu một số nhóm học sinh  lên thực hiện các động tác.

- Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo nhịp hô của bạn lớp trưởng.

- Trong các động tác  chúng ta vừa làm những bộ phận nào của cơ thể cử động?

- Để làm các động tác  trên thì đầu, cổ, mình, tay chân chúng ta cử động.

* Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động

- Yêu cầu các nhóm nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:

- Dưới lớp da của cơ thể có gì?

- HS lắng nghe  

- Lớp thực hành vừa hát và múa bài

“Con công hay múa". Vài em nhắc lại tên bài

       

- Lớp mở sách giáo khoa  quan sát hình 1, 2, 3, 4  và làm các động tác như sách giáo khoa 

- Một số em lên làm.

 

- Lớp thực hiện.

 

- Những bộ phận cử động như: đầu, cổ, tay, chân, mình.

- Nhắc lại.

   

- Quan sát và thực hành nắn để nhận biết về cơ quan vận động.

   

(21)

  Toán

        Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết số hạng, tổng.

- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.

- Biết giải bài tóan có lời văn bằng một phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Yêu thích môn học

- Lắng nghe và nhận xét đánh giá  rút ra kết luận.

- Cho lớp thực hành cử động: Cử động bàn tay, cánh tay, cổ,...Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?

* Nhờ sự hoạt động của cơ và các khớp xương mà ta cử động được.

- Cho lớp quan sát hình 5, 6 trong sách trang 5 và trả lời câu hỏi:  Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?

* Xương và cơ là các cơ quan vận động cơ thể.

*  Hoạt động 3: Trò chơi “Vật tay"

- Chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 2 em).

- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai em chơi mẫu.

- Cho các nhóm chơi (2 em thi và 1 em làm trọng tài)

- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.

 3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày để khỏe mạnh các cơ phát triển tốt ta cần siêng năng tập thể dục

- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài.

- Xem trước bài mới.

 

- Dưới lớp da có bắp thịt và xương.

- Hai em nhắc lại.

 

- Các nhóm tiến hành cử động bàn tay, cổ, chân,.. Nhờ bắp thịt và các khớp xương cử động.

   

- Lớp quan sát và trả lời câu hỏi.

- Hai em lên chỉ vào bức tranh về các cơ quan vận động của cơ thể.

   

- Chia ra từng nhóm  nhỏ dưới sự điều khiển của giáo viên thực hành chơi vật tay.

- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp

 

-  Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn chiến thắng.

 

- Nhiều em nêu: - Lao động vừa sức, năng tập thể dục để cơ thể phát triển tốt.

- Hai em nêu lại nội dung bài học.

- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 

(22)

II. Đồ dùng dạy học   - GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Yêu cầu 2 em lên bảng  - Hỏi thêm: 

   

- 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 84 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra.

 2. Bài mới: (30p)  2.1 Giới thiệu bài:  

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành phần trong phép tính cộng “Số hạng - Tổng "

2.2 Nội dung:

a. Giới thiệu: Số hạng- Tổng

- Ghi bảng: 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc phép tính trên.

- Trong phép tính 35 + 24 = 59 thì 35 gọi là số hạng, 24 là số hạng và 59 gọi là tổng.

- 35 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59?

- 24  gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59?

- 59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59?

- Vậy tổng là gì?

- Giới thiệu tương tự với phần tính dọc - 35 + 24 bằng bao nhiêu?

- 59 gọi là tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 cũng được gọi là tổng.

- Yêu cầu nêu tổng của phép cộng        35 + 24 = 59

b. Luyện tập – Thực hành Bài 1: GV đưa bảng phụ

 

- HS1: Viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS2: Viết các số trên  theo thứ tự từ lớn đến bé

- Gồm 3 chục và 9 đơn vị - Gồm 8 chục và 4 đơn vị  

   

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em  nhắc lại tên bài.

     

- 35 cộng 24 bằng 59  

- Quan sát và lắng nghe giới thiệu.

   

- 35 gọi là số hạng  

- 24 gọi là số hạng  

- 59 gọi là Tổng  

- Tổng là kết quả của phép cộng  

- Bằng 59.

 

- Tổng là 59, tổng là 35 + 24  

   

(23)

- Yêu cầu đọc tên các số hạng của phép cộng: 14+ 2 = 16

- Tổng của phép cộng là số nào?

- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .

      Bài 2:

- Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu.

- Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính theo cột dọc?

     

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Mời 2 em lên bảng làm bài.

- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực hiện phép tính 72 + 11 và 5 + 71

  Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề bài - Đề bài cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây cam và quýt ta làm phép tính gì?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

       

Bài 4: Số?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét, tuyên dương

 

- Đọc  14 cộng 2 bằng 16 - Đó là 14 và 2

- Là số 16

- Lấy các số hạng cộng với nhau - Lớp làm vào vở

- 1 em lên làm bài trên bảng.

SH 14 31 44 68

SH 2 7 25 0

Tổng 16 38 69 68

 

- Một em nêu yêu cầu đề bài  

- Đọc: 25 cộng 43 bằng 68

- Phép tính được trình bày theo cột dọc - Viết số hạng thứ nhất rồi viét số hạng kia xuống dưới sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau rồi viết dấu + kẻ vạch ngang và tính từ phải sang trái

- Thực hành làm vào vở và chữa bài.

- Hai em làm trên bảng.

- Viết 72 rồi viết 11 sao cho 2 thẳng cột với 1 và 7 thẳng cột với 1 viết dấu + kẻ vạch ngang và tính

- Đọc đề bài .

- Cho biết trong một khu vườn có 20 cây cam và 35 cây quýt

- Trong vườn có bao nhiêu cây cam và quýt.

- Ta làm phép tính cộng

- Làm bài vào vở. Tóm tắt và trình bày bài giải

Bài giải

Số cây cam và quýt trong vườn là:

20 + 35 = 55 (cây )

      Đáp số: 55 cây cam, quýt.

- HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi  

(24)

 

Đạo đức

TIẾT 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu được lợi ích,  của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân 2. Kĩ năng :

- Thực hiện theo thời gian biểu.

- HS có khả năng lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.

3. Thái độ: Có ý thức học tập và làm việc theo thời gian biểu.

II. Gd kĩ năng sống:

- Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

III. Đồ dùng dạy học:

 - Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập.

 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:     

3. Củng cố - Dặn dò: (5p) - Hôm nay toán học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập.

   

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài  mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài ( 2’ )

- Học tập và sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta thực hiện tốt mọi công việc và cuộc sống chúng ta có nề nếp hơn. Để biết thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ, chúng ta cùng đi vào bài 1 “Học tập….”

- GV ghi đầu bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại.

2.Các hoạt động

2.1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10’) - GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.

 

- HS mở đồ dùng học tập kiểm tra.

   

- HS lắng nghe.

           

- HS nhắc lại đầu bài.

 

(25)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh bày tỏ ý kiến trong các tình huống việc nào đúng việc nào sai?

       

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV gọi nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận:

+ Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Như vậy, trong giờ học các em đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan và Tùng nên cùng làm BT Toán với các bạn.

+ Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà.

=> Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.

2.2. Hoạt động 2:  Xử lý tình huống (10’) - GV chia nhóm, phát phiếu bài tập cho nhóm mỗi nhóm một tình huống.

                 

- GV yêu cầu HS đóng vai theo tình huống phù hợp.

- GV gọi hai nhóm lên bảng đóng vai hai tình huống trên.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận:

 

- HS chia nhóm và thảo luận nhóm theo phiếu.

+ Tình huống 1: Trong giờ học toán cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập.

Bạn Lan tranh thủ làm bài tập làm văn, bạn Tùng vẽ máy bay.

+ Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn vừa đọc truyện.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

                             

- Các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.

+ Tình huống1: Ngọc đang xem một chương trình ti vi rất hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi  ngủ.

+ Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Trịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Trịnh rủ bạn :

“Đằng nào cũng muộn rồi.Trịnh rủ bạn chúng mình đi mua bi đi”

- HS đóng vai theo yêu cầu  

(26)

+TH1: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ  đúng giờ để đảm bảo sức khỏe không làm mẹ lo lắng.

+TH2:Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác.

=>Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử.

Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.

c. Hoạt động 3:  Xử lý tình huống: (10’) - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ. Yêu cầu các nhóm thảo luận.

           

- GV yêu cầu các nhóm trình bày.

- GV gọi nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận:

=>  Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.

- GV ghi lên bảng: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe học hành, mau tiến bộ.

* KNS: Chúng ta phải làm như thế nào để tự bản thân chúng ta có thể tự quản lí thời gian của mình, thời gian học tập và sinh hoạt đúng giờ để không bị ảnh hưởng tới công việc mà mình muốn làm ví dụ như là học bài, đi học, vệ sinh cá nhân ?

- GV chốt: Vậy bản thân chúng ta muốn quản kí thời gian tốt để học tập và sinh hoạt đúng giờ thì chúng ta phải  lập ra cho mình một kế hoạch để quản lí thời gian, học tập và sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta cứ nhìn vào cái biểu mà chúng ta đã lập ra để thực hiện.

GV yêu cầu HS lập kế hoạch để quản lí thời gian ,học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Hai nhóm lên bảng đóng vai hai tình huống trên.

- HS nhận xét.

-  HS lắng ghe.

                   

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.

- Nhóm1: Buổi sáng em làm những việc  gì?

- Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?

- Nhóm 3:Buổi chiều em làm những việc gì?

- Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

       

HS theo dõi -

 

- HS trả lời.

         

- HS lắng nghe.

(27)

 

Tập viết

Tiết 1: CHỮ HOA: A I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng; Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần).

2. Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Ở tất cả các bài tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp 2) trên trang vở tập viết lớp 2.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học:  

- Mẫu chữ hoa A, Vở tập viết, bảng con III. Các họat động dạy và học

- GV yêu cầu HS lập kế hoạch để sinh hoạt đúng giờ và quản lí thời gian.

* GD TT HCM:

- GV hỏi: Chúng ta cần phải  làm những gì để biết tiết kiệm thời gian và học tập, sinh hoạt đúng giờ ?

- GV chốt : Chúng ta cần phải biết tiết kiệm thời gian, biết học tập và sinh hoạt đúng giờ như vậy là chúng ta đãkhông để thời gian lãng phí và như vậy là chúng ta đã biết noi theo gương Bác Hồ.

- GV gọi HS nhắc lại.

3.Củng cố , dặn  dò: (3’)

- HD HS thựa hành ở nhà: Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu đó

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.

           

- HS lập kế hoạch theo yêu cầu của GV.

     

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe và thực hiện.

       

- HS nhắc lại.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: (5p)

- Giáo viên nêu yêu cầu và kiểm tra các đồ dùng cần cho môn tập viết ở lớp 2.

- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ của mình

(28)

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa A và một số từ ứng dụng có chữ  hoa  A.

2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa:

a. Quan sát số nét quy trình viết chữ A:

- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời:

- Chữ hoa A cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị chữ?

- Chữ hoa A gồm mấy nét? Đó là những nét nào?

- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh như sách giáo khoa.

- Viết lại qui trình viết lần 2.

b. Học sinh viết bảng con

- Yêu cầu viết chữ hoa A vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con.

2.3. Hướng dẫn  viết cụm từ  ứng dụng:

a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu một em đọc cụm  từ.

- Anh em thuận hòa có nghĩa là gì?

b. Quan sát, nhận xét:

- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?

- So sánh chiều cao của chữ A và n  

- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A?

- Nêu độ cao các con chữ còn lại.

 

- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A và n như thế nào?

 

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

 

c. Viết bảng:

- Yêu cầu viết chữ Anh vào bảng 2.4 Hướng dẫn viết vào vở:

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

   

   

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em  nhắc lại tên bài.

   

- Học sinh quan sát.

- Cao 5 ô li, rộng  hơn 5 ô li một chút

- Chữ A gồm 3 nét đó là nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang

- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.

   

- Đọc: Anh em thuận hòa.

- Là anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhường nhịn nhau - Gồm 4 tiếng: Anh, em, thuận, hòa - Chữ A cao 2,5 li các chữ n cao 1 ô li

- Chữ  h

- Chữ t cao 1,5 ô li các chữ còn lại cao 1 ô li

- Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n - Khoảng cách đủ để viết một chữ o - Thực hành viết vào bảng.

- Viết vào vở tập viết:

- 1 dòng chữ A hoa cỡ vừa.

- 1 dòng chữ A hoa cỡ nhỏ.

- 1 dòng chữ Anh cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ.

- 2 dòng câu ứng dụng: Anh em thuận hòa.

- HS lắng nghe

(29)

 

Chính tả (Nghe viết)

Tiết 2: NGÀY  HÔM QUA ĐÂU RỒI?

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Làm được bàt tập 3, 4, BT 2 (a/b), hoặc BTC rồi? ( SGK ) trước khi viết 2. Kĩ năng:

- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3 - HS: Vở chính tả, bảng con

III. Các họat động dạy và học  

- Thu và nhận xét bài học sinh.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.  

 3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở, viết lại nhiều lần và xem trước bài mới: “Chữ  hoa  Ă, ”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ học sinh thường hay viết sai

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết khổ thơ cuối  trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?"

2.2 Hướng dẫn nghe viết:

a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ  

- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết.

- Khổ thơ cho ta biết gì về ngày hôm qua?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Khổ thơ có mấy dòng?

 

- Ba em lên bảng viết mỗi em viết các từ: tảng đá, mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải

     

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tên bài.

     

- Lớp  đọc  đồng thanh khổ thơ cuối.

- Nếu em học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua sẽ ở lại trong vở hồng của em.

- Có 4 dòng

(30)

 

- Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế nào?

- Hãy chọn cách viết em cho là đẹp nhất trong các cách sau:

- Viết sát lề phải. Viết khổ thơ vào giữa trang giấy. Viết sát lề trái.

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc các từ khó yêu cầu viết.

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

d. Đọc viết

- Đọc thong thả từng dòng thơ.

- Mỗi dòng đọc 3 lần.

e. Soát lỗi chữa bài:

- Đọc lại chậm rãi để học sinh  dò bài - Thu 7-8 bài nhận xét.

2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:  Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -  Mời một em lên làm mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Mời một  em lên bảng làm tiếp.

- Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:  Yêu cầu học sinh  nêu cách làm - Mời một em lên làm mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Mời một  em lên bảng làm tiếp bài theo mẫu.

- Yêu cầu một em đọc lại viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài.

 

- Xóa dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học sinh  học thuộc.

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Nhắc nhở tư thế ngồi viết và trình bày sách vở

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài.

- Viết hoa.

- Xem mẫu và rút ra đó là: Viết khổ thở vào giữa trang giấy là đẹp nhất muốn vậy ta phải cách lề khoảng 3 ô rồi mới viết.

- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ  khó: là, lại, ngày hồng …

   

- Lớp  nghe đọc chép vào vở.

   

- HS soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Nộp bài lên để giáo viên kiểm tra nhận xét

 

- Lớp tiến hành luyện tập.

- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 - Đọc và viết từ: Quyển lịch.

- Cả lớp thực hiện  vào vở và sửa bài.

- Cử một bạn lên bảng làm tiếp bài  - Lớp đọc đồng thanh các từ tìm được sau đó ghi vào vở.

- Hai em nêu cách làm bài tập 3.

 

- Đọc là: giê viết: g.

- Lớp thực hiện vào bảng con và sửa bài.

- Cử 3 bạn lên bảng làm tiếp bài 

 - Đọc: giê, hát, I, ca, e- lờ, em – mờ, en – nờ, o, ô, ơ.

- Viết: g, học sinh, I, k, l, m, n, o, ô, ơ - Học thuộc lòng bảng chữ cái.

 

- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.

- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.

(31)

  Toán

TiÕt 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài tóan có một phép cộng.

- Bài tập cần làm: Bài tập VBTT 6.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- Bảng  phụ viết sẵn bài tập 5. Nội dung kiểm tra bài cũ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập  về nhà - Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:  

- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép cộng không nhớ có 2 chữ số.

 2.2 Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu 2 em lên bảng tính kết quả.

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện phép tính

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.

- Mời một em làm bài mẫu 60 + 20 + 10  

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

 

- Học sinh lên bảng làm bài.

 18 + 21 ; 32 + 47  71 + 12 ; 30 + 8

- Học sinh khác nhận xét.

   

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài em  nhắc lại tên bài.

 

- 2 em lên bảng làm.

   

- Em khác nhận xét bài bạn.

- 2 em lần lượt nêu cách để tính 3 phép tính

   

- Một em đọc  đề bài sách giáo khoa.

- Nhẩm: 60 cộng 20 bằng 80, 80 cộng 10 bằng 90

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn, từ lớp 2 các em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết

- Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn, từ lớp 2 các em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn..

Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.. Sau đó sẽ

Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.. Sau đó sẽ

Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn,từ lớp 2 cấc em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn.. Thấy một khóm hồng đang

Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.. Sau đó sẽ

Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn,từ lớp 2 cấc em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn. Thấy một khóm hồng đang

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ