• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 1

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 0

Ngày soạn : 12/09/2018 Ngày giảng : 12/09/2018 Ngày duyệt : 16/09/2018

(2)

TUẦN 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 1

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2018 Toán

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100.

- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số, số liền trước, số liền sau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5p)

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra.

2. Bài mới (30p) 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập các số trong phạm vi 100.

Bài 1

- Hãy nêu các số từ 0 đến 10?

- Hãy nêu các số từ 10 về 0?

 

- Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó?

- Số bé nhất là số nào?

- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?

- Số 10 có mấy chữ số?

 Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số - Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số - Cách chơi: Gắn 5 băng giấy lên bảng.

+ Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi điền các số thích hợp vào ô trống.

   

- Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng  

- Lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng của các tổ viên.

       

- Vài em nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số.

- 3 em lần lượt đếm ngược từ mười về không.

- Một em lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào vở

- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là: 0, 1, 2, 3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9.

- Số bé nhất là số 0

- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9.

- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0.

   

- Lớp chia thành 5 đội có số người như nhau. Thi đua điền nhanh, đúng các số vào ô trống

- Khi các nhóm điền xong 5 băng giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến 99.

(3)

---

      Tập đọc

Tiết 1, 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM   I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim  2. Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.

- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ 3. Thái độ: Học tập được tính kiên trì, nhẫn lại.

II. Các kĩ năng sống cơ bản trong bài - Tự nhận thức về bản thân

- Lắng nghe tích cực

- Kiên định trong mọi công việc.

- Đặt mục tiêu phấn đấu.

III. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu.

IV.Các hoạt động dạy học

- Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn - Số bé nhất có hai chữ số là số nào?

- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

Bài 3: Ôn tập về số liền trước, số liền sau - Vẽ lên bảng  các ô:

          54  

- Số liền sau số 54 là số nào? Em làm thế nào để tìm số 55?

- Số liền trước số 90 là số nào?

- Em làm thế nào để tìm số 9?

- Số liền trước và liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

3. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập.

- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Các nhóm đếm số.

 

- Là số 10 (3 em trả lời ) - Là số 99 (3 em trả lời )  

       

- Số 55 (3em trả lời )

- Lấy số 54 cộng thêm 1 được 55 - Số 89

- Vì 10 - 1 = 9 - 1 đơn vị  

- Lớp làm bài vào vở  

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học làm các bài tập trong SGK trang 3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Giới thiệu môn học: (5p)

- Slied 1: Giới thiệu qua các chủ điểm của SGK Tiếng việt lớp 2.

   

- HS lắng nghe  

(4)

2. Dạy học bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài

- Bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim"

nằm trong chủ điểm đầu tiên của Tiếng việt 2.

- Slied 2: GV cho HS quan sát bức tranh và hỏi: Bức tranh có những ai? Họ đang làm gì?

- Muốn biết bà cụ nói gì với câu bé chúng ta vào bài học ngày hôm nay.

2.2. Luyện đọc đọan 1, 2 a. Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

- Đọc giọng kể cảm  động  nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện 

b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu

- Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc.

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn - Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó

c. Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.

- GV hướng dẫn HS ngắt giọng.

   

- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 - Gọi đọc  nối tiếp từng đoạn  trong bài.

d. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.

- Mời các nhóm thi đua đọc.

     

e. Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân

- Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

2.3. Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi

- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?

   

- Gọi một em đọc câu hỏi 2.

- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

   

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi?

               

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

     

- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

- Rèn đọc các từ như: quyển, nguệch ngoạc,..

     

 Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

- Mỗi khi cầm quyển sách,/cậu chỉ đọc được vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở./

- Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được?//

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- 3 em đọc từng đoạn trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.

- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Lớp đọc đồng thanh.

 

- Lớp đọc thầm  đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.

- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nón vài chữ đầu rồi sau đó viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.

(5)

- Giáo viên hỏi thêm:

- Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì?

- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành cái kim nhỏ không?

- Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin ?

TIẾT 2

2.4. Luyện đọc đoạn 3, 4 (20p) a. Yêu cầu luyện đọc từng câu  

- Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc.

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn - Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó

b. Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS nghắt giọng

     

- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 - Gọi đọc  nối tiếp từng đoạn  trong bài.

c. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Gọi các nhóm thi đọc.

d. Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân

- Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 

 

2.5. Tìm hiểu nội dung đoạn 3, 4 (12p) - Gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 - Gọi một em đọc câu hỏi

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi

 

- Bà cụ giảng giải như thế nào ?  

 

- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không - Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ?

- Mời một em đọc câu hỏi 4.

- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?  

 

- Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài vào một tảng đá.

- Để làm thành một cái kim khâu.

- Cậu bé đã không tin điều đó.

- Cậu ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế làm thế nào mà mài thành cái kim được?

   

- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 3 và 4.

- Rèn đọc các từ như: hiểu, quay,..

 

- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

 

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp . - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một ít, /sẽ có ngày/nó thành  kim.//Giống như cháu đi học,/mỗi ngày cháu học một ít,/sẽ có ngày/cháu thành tài.//

- Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Ba em đọc từng đoạn trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.

- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc.

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 trong bài.

 

- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 - Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3.

- Lớp đọc thầm  đoạn 3, 4  trả lời câu hỏi.

- Mỗi ngày mài một chút có ngày sẽ thành cái kim cũng như chấu đi học mỗi ngày học …sẽ thành tài.

- Cậu bé đã tin điều đó, cậu hiểu ra và chạy về nhà học bài.

- Trao đổi theo nhóm và nêu:

- Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì, nhẫn nại, thì sẽ thành công …  

(6)

--- Ngày soạn: Ngày 7 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018        Chính tả

Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

2. Kĩ năng:

- Làm được bài tập 2, 3, 4 3. Thái độ: Ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bảng con

III. Các hoạt động dạy học 2.6. Luyện đọc lại truyện:

- Yêu cầu từng em luyện đọc lại.

- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

3. Củng cố  dặn dò (5p)  

* KNS: Cậu bé đã lắng nghe bà cụ như thê nào? Và cậu đã nhận ra điều gì trong câu trả lời của bà cụ?

+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

- Chọn để đọc một đoạn yêu thích.

   

- Thích bà cụ vì bà đã dạy cho cậu bé - Thích cậu bé vì cậu hiểu ra điều hay và biết làm theo.

   

- HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu (5p)

- GV nêu một số yêu cầu của bài chính tả; viết đúng, viết đẹp, chăm chỉ luyện tập.

2. Bài mới: (30p) 2.1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp, làm đúng các bài tập chính tả…

      

2.2. Hướng dẫn tập chép:

a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:

- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.

- Yêu cầu HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.

- Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào?

 

- Đoạn chép là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói gì với cậu bé?

 

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

 

- HS lắng nghe  

     

- Lớp lắng nghe giáo viên nói  

 

- HS đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Bài Có công mài sắt có ngày nên kim.

- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn nại kiên trì thì việc gì cũng thành công.

 

- Đoạn văn có 2 câu

- Cuối mỗi câu có dấu chấm.

(7)

______________________________________________________________      

         

Kể chuyện

TIẾT 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung.

2. Kĩ năng:

- Theo dõi bạn kể, NX đánh giá lời kể của bạn, lể tiếp lời kể của bạn.

3. Thái độ: Học tập được tính kiên trì, cẩn thận.

- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá.

d. Chép bài:

 - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

e. Soát lỗi:

- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi g. Chữa bài: 

- Thu 9 đến 10 bài nhận xét trước lớp.

2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:  Gọi một em nêu bài tập 2.

- Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Khi nào ta viết là K?

- Khi nào ta viết là c?

 

- Nhận xét  bài học sinh và chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:  Nêu yêu cầu của bài tập.

- Hướng dẫn đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.

- Mời một em làm mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào bảng con.

- Gọi 3 em đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái.

- Xóa dần bảng cho học thuộc từng phần bảng chữ cái.

3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

- Viết hoa chữ cái đầu tiên.

 

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: mài, ngày, cháu, sắt.

- Nhìn bảng chép bài.

- Lớp nhìn bảng và viết bài  vào vở  

- Nghe và tự gạch lỗi bằng bút chì  

- HS lắng nghe.

 

- Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào vở

- Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ - Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e, ê, i

- Các nguyên âm còn lại.

   

- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa.

-  Học sinh làm vào bảng con  

- Đọc á viết ă  

- Ba em lên bảng thi đua làm bài.

- Đọc : a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê - Viết : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.

- Em khác nhận xét  bài làm của bạn.

 

- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.

(8)

II. Đồ dùng dạy học - 4 tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học

 

__________________________________________________

TOÁN

Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (3p),  ghi đầu bài

2. Hướng dẫn kể (30p)

Bài 1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh của Bài tập 1

* Kể chuyện trong nhóm  

* Kể chuyện trước lớp

- Lớp nhận xét – GV nhận xét Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện - GV hướng dẫn kể phân vai - Lần 1: GV dẫn chuyện

       2 HS đóng vai cậu bé và bà cụ - Lần 2: 3 HS kể phân vai

- Lần 3: 3 HS kể kèm động tác minh họa - Lớp nhận xét, GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò (5p)

- Qua câu chuyện em học được điều gì?

- Dặn dò HS kể cho người thân nghe - GV nhận xét giờ học

   

 HS nêu cầu bài  

- HS quan sát tranh và đọc thầm lời gợi ý - HS nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm - Cá nhân kể chuyện trước lớp

       

- HS thực hiện theo yêu cầu  

     

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu viết vào bảng con:

- Số TN nhỏ nhất, số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số

- Viết 3 số TN liên tiếp? Nêu số ở giữa, liền trước và số liền sau của 3 số này?

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra.

2. Bài mới (30p) 2.1 Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về các  

- Lớp thực hành viết vào bảng con theo yêu cầu

- 0, 9, 10, 99.

 

- Viết 3 số tự nhiên tùy ý.

     

- Lớp theo dõi giới thiệu

(9)

--- Thể dục

số trong phạm vi 100. 

2.2 Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2 chữ số Bài 1: GV đưa bảng phụ yêu cầu đọc tên các cột trong bảng

 

- Hãy nêu cách viết số 78?

- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số?

 

- Nêu cách  đọc số 78?

 

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

 

- HS chữa bài  

Bài 2: So sánh số có 2 chữ số   

- Viết lên bảng: 52        56 yêu cầu nêu dấu cần điền.

- Vì sao?

- Nêu lại cách so sánh  số có 2 chữ số.

- Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Yêu cầu lớp nhận xét và chữa bài.

   

- Tại sao 30 + 5 < 53?

- Muốn so sánh  30 + 5 và 53 ta làm sao?

 

* Kết luận: Khi so sánh  một tổng với 1số ta thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.

Bài 3: Thứ tự các số có 2 chữ số 

- Yêu cầu đọc đề bài rồi thực hiện vào vở - Yêu cầu học sinh chữa bài miệng.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và hướng dẫn học sinh giải bài tập

Bài 4:  

GV yêu cầu học sinh tự làm bài tập này  

Bài 5: Đố vui:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hôm nay toán học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

- Vài em  nhắc lại tên bài.

 

- Chục, đơn vị, đọc số, viết số.

- 7 chục, 8 đơn vị. Viết 78   Đọc: Bảy mươi tám

- Viết 7 trước sau đó viết 8 bên phải  - Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết chữ số hàng đơn vị.

- Đọc chữ số hàng chục rồi đọc từ

“mươi" rồi đến đọc chữ số hàng đơn vị - Tương tự: 95 = 90 +5

       61 = 60 +1        24 = 20 +4 - Lớp làm vào vở - 3 em chữa bài miệng.

- Một em nêu yêu cầu đề bài - Điền dấu <

- Vì 5 = 5 và 2 < 6 nên ta có 52 < 56  

- So sánh chữ số hàng chục trước số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh chữ số hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn

- Vì 30 + 5= 35 mà 35 < 53

- Thực hiện phép cộng 30 + 5 = 35 - Tương tự:

 81 > 80               69 < 96       88 = 88 + 8       30 + 5 = 53    

- Đọc đề rồi thực hiện vào vở: Kết quả là:

 a. 38, 42, 59, 70  b. 70, 59, 42, 38 

- Học sinh tự làm bài tập 4

- Ô trống phần a là số: 10, phần b là số:

80 và 90 - Kết quả: 69  

   

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài  mới.

(10)

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.

TRÒ CHƠI: DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.chcc

- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.

- Học giậm chân tại chỗ- đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

- Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại.” Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trò chơi.

2. Kĩ năng: Rèn luyện sự khéo léo.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Địa điểm phương tiện

- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.

III. NNội dung và phương pháp lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 p) - Nhận lớp

 

- Chạy chậm

- Khởi động các khớp  2. Phần cơ bản (24 phút)

- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn

- Phổ biến nội quy tập luyện  

             

- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.

   

 - Trò chơi:”Diệt các con vật có hại”

     

3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp

- Củng cố - Nhânl xét.

- Dặn dò

 

- Gv  phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân - Gv  hô nhịp khởi động cùng HS  

- Gv dự kiến nêu lên để HS cả lớp tự quyết định

- Gv nêu những quy định khi học tiết thể dục

Về trang phục gọn gàng, đi giày và dép qoai hậu

HS sửa lại trang phục cho gọn - Gv giúp đỡ.

Bắt đầu giờ học thể dục. ai muốn ra vào lớp phải xin phép

- HS tập hợp lớp ở ngoài sân, dưới sự điều khiển của cán sự.

- Gv nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện, hô nhịp cho HS tập theo 

- Gv nhận xét sửa sai cho HS

- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 

- Gv hỏi để HS trả lời xem những con vật nào có ich, có hại

- Gv chotừng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS + G củng cố nội dung bài

- Gv nhận xét giờ học, ra bài tập về nhà.

(11)

--- Thực hành Tiếng Việt

THỰC HÀNH TV TIẾT 1 TUẦN 1 I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài:Thần đồng Lương Thế Vinh. Đọc đúng các từ khó. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và các cụm từ dài

- Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II.Đồ dùng dạy học VTH

III. Các hoạt động dạy học.

____________________________________

Thực hành Toán

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1 TUẦN 1 I. Mục tiêu

1. Kiến thức.Giups học sinh

- Củng cố cách tính nhẩm các phép tính cộng trong phạm vi 100 Củng cố điền dấu lớn hơn, bé hơn, bằng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới: 30' 1-Giới thiệu bài Bài 1: Đọc truyện

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn GV sửa cách đọc cho hs

 

Bài 2: Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng -HS chọn câu trả lời đúng

 

-GV nhận xét chốt ý đúng  

         

-GV nhận xét chốt ý đúng 3- Củng cố:5'

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

       

- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn  

   

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xét

a) Là Trạng Nguyên thời xưa giỏi tính toán

b) Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên

c) Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên  

(12)

- Củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần 2. Kĩ năng:

Củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ:

Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học  

___________________________________________________

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Toán

        Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định tổ chức: 2' II.Bài mới: 35'

1.Giới thiệu bài (1p) - Gv nêu yêu cầu bài học 2.Thực hành 

Bài 1: a,Viết các số có một chữ số vào dưới mỗi vạch của tia số

   

GV nhận xét

b,Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gv nhận xét

Bài 2: Viết( theo mẫu) - Gv cho hs nêu yêu cầu.

- 3 học sinh lên bảng làm 3 cột  

- GV Nhận xét Bài 3: ><=

     

GV chốt kết quả đúng

Bài 4: Các số 72,61,84,32 viết theo thứ tự từ bé đến lớn

Gv gọi 1 hs lên bảng làm Gv chốt kết quả

Bài 4: Đố vui

Viết các số có hai chữ số giống nhau - GV nhận xét

III. Củng cố dặn dò  (4p) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau

                

Học sinh nêu yêu cầu bài 1 - HS làm bài và chữa bài.

   

Học sinh làm bài Học sinh chữa bài  

- Nêu yêu cầu -Học sinh làm bài - Nhận xét

 

- Nêu yêu cầu

- Học sinh làm vào vở - HS chữa bài tại chố - Hs nhận xét

- HS đổi chéo vở chữa bài cho nhau - Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- hs nhận xét bài bạn  

 

- Hs làm bài

(13)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Biết số hạng, tổng.

- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.

- Biết giải bài tóan có lời văn bằng một phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học   - GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Yêu cầu 2 em lên bảng  - Hỏi thêm: 

   

- 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 84 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra.

 2. Bài mới: (30p)  2.1 Giới thiệu bài:  

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành phần trong phép tính cộng “Số hạng - Tổng "

2.2 Nội dung:

a. Giới thiệu: Số hạng- Tổng

- Ghi bảng: 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc phép tính trên.

- Trong phép tính 35 + 24 = 59 thì 35 gọi là số hạng, 24 là số hạng và 59 gọi là tổng.

- 35 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59?

- 24  gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59?

- 59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59?

- Vậy tổng là gì?

- Giới thiệu tương tự với phần tính dọc - 35 + 24 bằng bao nhiêu?

- 59 gọi là tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 cũng được gọi là tổng.

- Yêu cầu nêu tổng của phép cộng        35 + 24 = 59

b. Luyện tập – Thực hành Bài 1: GV đưa bảng phụ

- Yêu cầu đọc tên các số hạng của phép  

- HS1: Viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS2: Viết các số trên  theo thứ tự từ lớn đến bé

- Gồm 3 chục và 9 đơn vị - Gồm 8 chục và 4 đơn vị  

   

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em  nhắc lại tên bài.

     

- 35 cộng 24 bằng 59  

- Quan sát và lắng nghe giới thiệu.

   

- 35 gọi là số hạng  

- 24 gọi là số hạng  

- 59 gọi là Tổng  

- Tổng là kết quả của phép cộng  

- Bằng 59.

 

- Tổng là 59, tổng là 35 + 24  

     

- Đọc  14 cộng 2 bằng 16

(14)

--- Tập đọc

Tiết 3: TỰ THUẬT I. Mục tiêu

cộng: 14+ 2 = 16

- Tổng của phép cộng là số nào?

- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .

      Bài 2:

- Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu.

- Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính theo cột dọc?

     

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Mời 2 em lên bảng làm bài.

- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực hiện phép tính 72 + 11 và 5 + 71

  Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề bài - Đề bài cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây cam và quýt ta làm phép tính gì?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

       

Bài 4: Số?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: (5p) - Hôm nay toán học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập.

- Đó là 14 và 2 - Là số 16

- Lấy các số hạng cộng với nhau - Lớp làm vào vở

- 1 em lên làm bài trên bảng.

SH 14 31 44 68

SH 2 7 25 0

Tổng 16 38 69 68

 

- Một em nêu yêu cầu đề bài  

- Đọc: 25 cộng 43 bằng 68

- Phép tính được trình bày theo cột dọc - Viết số hạng thứ nhất rồi viét số hạng kia xuống dưới sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau rồi viết dấu + kẻ vạch ngang và tính từ phải sang trái

- Thực hành làm vào vở và chữa bài.

- Hai em làm trên bảng.

- Viết 72 rồi viết 11 sao cho 2 thẳng cột với 1 và 7 thẳng cột với 1 viết dấu + kẻ vạch ngang và tính

- Đọc đề bài .

- Cho biết trong một khu vườn có 20 cây cam và 35 cây quýt

- Trong vườn có bao nhiêu cây cam và quýt.

- Ta làm phép tính cộng

- Làm bài vào vở. Tóm tắt và trình bày bài giải

Bài giải

Số cây cam và quýt trong vườn là:

20 + 35 = 55 (cây )

      Đáp số: 55 cây cam, quýt.

- HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi  

   

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài  mới.

(15)

1. Kiến thức:

- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện; bước đầu có khái niệm về tự thuật (lý lịch). Trả lời được những câu hỏi trong SGK.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng và rõ ràng tòan bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.

3. Thái độ: yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - SGK 

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 em lên bảng.

- Nhận xét, đánh giá từng em.

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

 2. Bài mới (30p)   2.1 Giới thiệu bài:

 2.2 Luyện đọc:

a. Đọc mẫu: chú ý đọc to rõ ràng, rành mạch  

b. Hướng dẫn phát âm từ khó:

- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc.

 

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.

 

c. Hướng dẫn ngắt giọng:

- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn cách đọc ngày, tháng, năm.

- Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm.

- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài.

- Em biết gì về bạn Thanh Hà? Tên bạn là gì?

- Bạn sinh ngày, tháng, năm nào?

- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn Thanh Hà?

- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối quan hệ các đơn vị hành chính trong bài.

- Dùng sơ đồ vẽ sẵn các mối quan hệ để giải thích 

- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở?

- Yêu cầu lớp chia ra các nhóm để tự thuật về bản thân

 

- Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài:

“Có công mài sắt có ngày nên kim"

- Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện  

   

- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.

- Một em khá đọc mẫu lần 2.

 

- 3- 5 em đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn.

- Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu, lớp đọc đồng thanh.

 

- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp.

 

- Thi đọc cá nhân.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.

- Lần lượt từng em nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà, sau đó 2 em nói tổng hợp các thông tin về bạn Thanh Hà - Nhờ vào bản tự thuật.

       

- Nêu địa chỉ về nhà ở của mình.

 

- Lớp chia nhóm tự  thuật trong nhóm.

- Mỗi nhóm cử cử ra 2 bạn, 1 bạn thi tự thuật về mình, 1 bạn thi thuật lại về

(16)

---  

Luyện từ câu

Tiết 1: TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành.

2. Kĩ năng:

- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).

3. Thái độ: Ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa BT1, 3 III. Các hoạt động dạy học

- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo từng mục để gợi ý cho học sinh.

 3. Củng cố - Dặn dò: (5p) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò về nhà.

1 bạn trong nhóm của mình.

- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bài, xem trước  bài mới: “ Ngày hôm qua đâu rồi?"

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: (5p)

- Nêu sơ lược về nội dung của tiết dạy luyện từ và câu.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ  học môn: Luyện từ và câu

2.2 Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

 

- Có bao nhiêu hình vẽ?

- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên gọi này - Chọn 1 từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1

 

- Yêu cầu lớp thực hiện làm  tiếp bài tập 1   

Bài 2: Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu lấy ví dụ về từng loại.

     

- Tổ chức thi tìm nhanh.

   

 

- HS lắng nghe  

       

- Mở VBT trang 3

- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.

- Có 8 hình vẽ.

- Chọn tên  gọi cho mỗi người, mỗi vật được vẽ dưới đây.

- Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.

- Trường

- Làm tiếp bài tập1. Lớp trưởng điều khiển

- Một học sinh đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Lớp làm việc cá nhân.

- Ba em nêu mỗi em một từ về mỗi loại trong  các từ trên. (Bút chì – đọc sách – chăm chỉ)

- Chia thành 4 nhóm, mỗi em trong nhóm ghi một từ vào tờ giấy nhỏ sau đó dán lên bảng

(17)

- - - - -

- - - - - - - - - -

_______________________________________________________

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Tiết 1:TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG  

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

Hiu c truyn thng ca lp và ca nhà trng.

Hc sinh thy c nhiêm v và quyn li ca HS tiu hc.

Bit t hào trân trng nhng truyn thng tt p ca nhà trng, t ó có ý thc phn u bo v truyn thng tt p ó . II/Chuẩn bị: Một số câu hỏi :

Hãy nêu các truyn thng tt p ca nhà trng . Mt s tit mc vn ngh .

III/ Các hoạt động dạy học : 1/Khởi động: 5'

 Hát tập thể bài : Em yêu trường em 2/ Bài mới :25'

*Hoạt động 1 : Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường . i din mi t lên bc thm và tr li câu hi :

Trng thành lp nm nào?

Hng nm trng có nhng phong trào gì?

Các nhóm tho lun, trình bày – Nhn xét b sung.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành viên trong nhà trường Tên Hiu Trng .

Tên cô Tng ph trách . Tên thy Hiu Phó .

Tên Giáo viên Ch Nhim .

HS t suy ngh ghi tên thy Hiu trng, thy Hiu phó, cô Tng ph trách, cô Ch nhim vào giy nháp.

*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ

Các t ln lt biu din các tit mc vn ngh vi ni dung : - Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm

- G V lần lượt đọc to từ của từng nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Bài 3

- Mời một em đọc nội dung bài tập  3 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu một em đọc câu mẫu - Câu mẫu vừa đọc hỏi về ai? Cái gì?

- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? Vườn hoa được vẽ như thế nào?

- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?

- Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?

- Yêu cầu viết câu của em vào vở.

 

3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

- Đếm số từ các nhóm tìm được theo lời đọc của giáo viên.

- Bình chọn nhóm thắng cuộc.

 

- Một học sinh đọc bài tập 3.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.

- Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1

- Vườn hoa thật đẹp / Các bông hoa rực rỡ /…

- Nói về cô bé Huệ muốn ngắt một bông hoa

- Ngăn Huệ lại / khuyên Huệ không nên ngắt hoa / …

- Hai em  nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.

(18)

- - -

Những bài hát ca ngợi trường lớp Th loi : n ca, song ca, tp ca, múa . 3/ Củng cố: 5'

GV ch nhim nhn xét . Dn do

__________________________________________________

Thể dục

Tiêt 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC,  DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, đều dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của GV.

- Học cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.  Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng.

2. Kĩ năng:

- Rèn sự khéo léo

3. Thái độ: Yêu thích môn học    II. Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi  III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đội hình đội ngũ

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, giậm chân tại chỗ- đứng lại.

   

- Thi đua  

- Trò chơi vận động

- Trò chơi “chạy tiếp sức.”

         

 3. Phần kết thúc (5phút ) - Thả lỏng cơ bắp

 

- Củng cố.

 

- Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân - Gv hô nhịp khởi động cùng HS  

-Gv nêu tên động tác hô nhịp điều khiển - HS tập Gv sửa động tác sai cho HS

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập - Gv quan sát nhận xét sửa  sai cho HS các tổ.

- HS các tổ thi đua trình diễn một lượt -Gvcùng HS quan sát nhận xét biểu dương - Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi .

- Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện - HS từng tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng HS.

- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS.

HS đi nối tiếp nhau thành vòng tròn quay mặt vào trong HS ,Gv. củng cố nội dung bài

(19)

--- Ngày soạn: Ngày 10 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018  

Toán

TiÕt 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài tóan có một phép cộng.

- Bài tập cần làm: Bài tập VBTT 6.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- Bảng  phụ viết sẵn bài tập 5. Nội dung kiểm tra bài cũ.

III. Các hoạt động dạy học - Nhận xét

- Dặn dò

- Gv nhận xét giờ học - Gv ra bài tập về nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập  về nhà - Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:  

- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép cộng không nhớ có 2 chữ số.

 2.2 Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu 2 em lên bảng tính kết quả.

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện phép tính

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.

- Mời một em làm bài mẫu 60 + 20 + 10  

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Yêu cầu 1 em nêu miệng cách tính và kết quả.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

- Khi biết 60 + 20 +10 = 90 có cần tính 60 +  

- Học sinh lên bảng làm bài.

 18 + 21 ; 32 + 47  71 + 12 ; 30 + 8

- Học sinh khác nhận xét.

   

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài em  nhắc lại tên bài.

 

- 2 em lên bảng làm.

   

- Em khác nhận xét bài bạn.

- 2 em lần lượt nêu cách để tính 3 phép tính

   

- Một em đọc  đề bài sách giáo khoa.

- Nhẩm: 60 cộng 20 bằng 80, 80 cộng 10 bằng 90

- Lớp làm vào vở.

- Một em nêu cách tính và tính ra kết quả.

- Em khác nhận xét bài bạn.

(20)

 

____________________________________________

     

Tập viết

Tiết 1: CHỮ HOA: A I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng; Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần).

2. Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Ở tất cả các bài tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp 2) trên trang vở tập viết lớp 2.

30 không? Vì sao?

- Giáo viên nhận xét đánh giá  

  Bài 3

- Mời một học sinh đọc đề bài.

- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm như thế nào?

- Yêu cầu cả lớp  làm vào vở.

- Gọi em khác nhận xét  bài bạn.

- Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh.

Bài 4:

- Yêu cầu 1em đọc đề.

- Bài toán yêu cầu ta tìm gì?

- Bài toán cho biết gì về số gà và vịt?

- Muốn biết tất cả có bao nhiêu con gà và vịt  ta phải làm phép tính nào?

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá  

     

Bài 5: (HSK, G) - GV hướng dẫn HS - GV yêu cầu HS tự giải - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò: (5p) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập.

- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 90 vì 20 + 10 = 30

60 + 20 + 10 = 90  40 + 10 + 20 = 70 60 + 30 = 90        40 + 30 = 70 30 + 20 + 20 = 70          30 + 40 = 70 - Một em đọc đề bài.

- Ta lấy các số hạng cộng với nhau  

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn  

   

- Một em đọc đề

- Tìm tất cả số gà và vịt mẹ nuôi - Có 22 con gà và 10 con vịt  

- Làm phép cộng.

 

- Làm vào vở.

- Một em lên bảng làm  bài - Một em khác nhận xét  bài bạn.

Giải

Số gà và vịt mẹ nuôi được là:

  22 + 10 = 32 (con)       Đáp số: 32 con - HS làm bài

- Một em khác nhận xét  bài bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại

(21)

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học:  

- Mẫu chữ hoa A, Vở tập viết, bảng con III. Các họat động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: (5p)

- Giáo viên nêu yêu cầu và kiểm tra các đồ dùng cần cho môn tập viết ở lớp 2.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa A và một số từ ứng dụng có chữ  hoa  A.

2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa:

a. Quan sát số nét quy trình viết chữ A:

- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời:

- Chữ hoa A cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị chữ?

- Chữ hoa A gồm mấy nét? Đó là những nét nào?

- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh như sách giáo khoa.

- Viết lại qui trình viết lần 2.

b. Học sinh viết bảng con

- Yêu cầu viết chữ hoa A vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con.

2.3. Hướng dẫn  viết cụm từ  ứng dụng:

a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu một em đọc cụm  từ.

- Anh em thuận hòa có nghĩa là gì?

b. Quan sát, nhận xét:

- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?

- So sánh chiều cao của chữ A và n  

- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A?

- Nêu độ cao các con chữ còn lại.

 

- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A và n như thế nào?

 

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

 

c. Viết bảng:

- Yêu cầu viết chữ Anh vào bảng 2.4 Hướng dẫn viết vào vở:

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

   

- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ của mình

   

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em  nhắc lại tên bài.

   

- Học sinh quan sát.

- Cao 5 ô li, rộng  hơn 5 ô li một chút

- Chữ A gồm 3 nét đó là nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang

- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.

   

- Đọc: Anh em thuận hòa.

- Là anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhường nhịn nhau - Gồm 4 tiếng: Anh, em, thuận, hòa - Chữ A cao 2,5 li các chữ n cao 1 ô li

- Chữ  h

- Chữ t cao 1,5 ô li các chữ còn lại cao 1 ô li

- Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n - Khoảng cách đủ để viết một chữ o - Thực hành viết vào bảng.

- Viết vào vở tập viết:

- 1 dòng chữ A hoa cỡ vừa.

- 1 dòng chữ A hoa cỡ nhỏ.

- 1 dòng chữ Anh cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ.

- 2 dòng câu ứng dụng: Anh em thuận hòa.

- HS lắng nghe

(22)

 

--- Ngày soạn: Ngày 11 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018  

Toán

TiÕt 5: ĐỀ - XI – MÉT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm; ghi nhớ 1dm = 10cm

- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản;

thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi - mét.

- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4

2. Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến đơn vị đề-xi-met.

3. Thái độ: Ham thích học toán

II. Chuẩn bị: Thước  thẳng dài, có vạch chia theo đơn vị dm và cm. Cứ 2 học sinh  có một bằng giấy dài 1dm, một sợi len dài 4dm 

III. Các hoạt động dạy học:

       

- Thu và nhận xét bài học sinh.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.  

 3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở, viết lại nhiều lần và xem trước bài mới: “Chữ  hoa  Ă, ”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 6.

- Lớp làm bảng con: 34 +42 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2. Bài mới: (30p)

2.1 Giới thiệu bài:  

- Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo độ dài đã học ở lớp 1

- Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm một đơn vị lớn hơn cm là đê-xi -met  

2.2 Dạy bài mới

a. Giới thiệu về đê-xi-met       

- Phát cho mỗi em một một băng giấy và yêu cầu dùng thước đo.

- Băng giấy dài mấy xăng ti met?

- 10 xăng-ti-met còn gọi là 1đê-xi-met (1  

- 3 HS lên bảng chữa bài tập số 3.

- Lớp làm bảng con

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

   

- Là xăng-ti-met

- Vài học sinh nhắc lại tên bài đê-xi- met

     

- Dùng thước thảng đo độ dài băng giấy.

- Dài 10 xăng-ti-met - Đọc:  Một đê-xi-met

(23)

đêximet)

- Yêu cầu đọc lại. Đê-xi-met viết tắt là:

dm   

   1dm = 10cm    10cm = 1dm - Yêu cầu nhắc lại. 

- Yêu cầu dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài 1dm

- Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con b. Luyện tập:

Bài 1: Xem hình vẽ:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

- Yêu cầu thực hiện vào vở 

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.

- Gọi một em đọc chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá  

     

Bài 2: Tính (theo mẫu):

- Yêu cầu nhận xét các số trong bài tập 2.

- Yêu cầu quan sát mẫu: 1 dm + 1 dm = 2dm

- Yêu cầu giải thích vì sao 1dm + 1dm = 2dm

- Muốn thực hiện 1dm + 1dm ta làm thế nào?  

- Phép trừ hướng dẫn tương tự.

- Yêu cầu lớp tính vào vở.

- Mời hai em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá  

       

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 1dm - Gọi  HS đọc đề bài

- Hãy nêu cách vẽ

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 

- Yêu cầu dùng thước để đo kiểm tra lại kết quả.

Bài 4: <, >, =

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi cặp đôi sau đó làm vở

 

- 5em nêu lại: 1đêximet bằng 10 xăng ti met, 10 xăng ti met bằng 1 đêxi met - Tự vạch trên thước của mình

 

- Vẽ vào bảng con  

 

- Một em  nêu yêu cầu đề bài 1.

- Làm bài cá nhân.

 

- Đọc chữa bài:

a. Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm.

- Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.

b. Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB

 

- Đây là các số đo dộ dài có đơn vị đo là dm.

 

- Vì 1 cộng 1 bằng 2  

- Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 rồi viết thêm đơn vị đo là dm sau số 2 - Tự làm bài

- Hai em lên bảng  làm

- Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình

2dm + 3dm = 5dm    7dm + 3dm = 10dm

8dm + 10dm = 18dm       10dm - 5dm =5dm

18dm - 6dm = 8dm        49dm – 3dm =46dm

- Dùng thước kẻ vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào vở.

       

- HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi và làm vở - 2 cặp làm bảng phụ  

(24)

______________________________________________________________

Chính tả (Nghe viết)

Tiết 2: NGÀY  HÔM QUA ĐÂU RỒI?

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Làm được bàt tập 3, 4, BT 2 (a/b), hoặc BTC rồi? ( SGK ) trước khi viết 2. Kĩ năng:

- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3 - HS: Vở chính tả, bảng con

III. Các họat động dạy và học - 2 cặp làm bảng phụ

- Giải thích cách làm - Nhận xét, chữa bài

3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

- Hướng dẫn trò chơi “Ai nhanh ai khéo”.

- Phát cho 2 em cùng bàn sợi len dài 4dm.

- Yêu cầu suy nghĩ để cắt sợi len thành 3 đoạn. Trong đó 2 đoạn dài 1 dm và 1 đoạn dài 2 dm.

- Quan sát bình chọn người chiến thắng . - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò về nhà học và làm bài tập.

- HS nêu

- Lớp nhận xét, chữa bài.

 

- Thực hành chơi trò chơi.

- Cắt sợi len 4 dm thành 3 đoạn như yêu cầu

 

- Nhận xét bình chọn bạn thắng cuộc.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ học sinh thường hay viết sai

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết khổ thơ cuối  trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?"

2.2 Hướng dẫn nghe viết:

a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ  

- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết.

- Khổ thơ cho ta biết gì về ngày hôm qua?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Khổ thơ có mấy dòng?

- Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế nào?

- Hãy chọn cách viết em cho là đẹp nhất trong các cách sau:

- Viết sát lề phải. Viết khổ thơ vào giữa  

- Ba em lên bảng viết mỗi em viết các từ: tảng đá, mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải

     

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tên bài.

     

- Lớp  đọc  đồng thanh khổ thơ cuối.

- Nếu em học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua sẽ ở lại trong vở hồng của em.

- Có 4 dòng - Viết hoa.

- Xem mẫu và rút ra đó là: Viết khổ thở vào giữa trang giấy là đẹp nhất muốn vậy ta phải cách lề khoảng 3 ô rồi mới

(25)

--- Tập làm văn

Tiêt 1: TỰ GIỚI THIỆU: CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một người bạn (BT2)

2. Kĩ năng:

- Học sinh bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Các kĩ năng sống cơ bản trong bài.

- Tự nhận thức về bản thân trang giấy. Viết sát lề trái.

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc các từ khó yêu cầu viết.

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

d. Đọc viết

- Đọc thong thả từng dòng thơ.

- Mỗi dòng đọc 3 lần.

e. Soát lỗi chữa bài:

- Đọc lại chậm rãi để học sinh  dò bài - Thu 7-8 bài nhận xét.

2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:  Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -  Mời một em lên làm mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Mời một  em lên bảng làm tiếp.

- Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:  Yêu cầu học sinh  nêu cách làm - Mời một em lên làm mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Mời một  em lên bảng làm tiếp bài theo mẫu.

- Yêu cầu một em đọc lại viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài.

 

- Xóa dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học sinh  học thuộc.

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Nhắc nhở tư thế ngồi viết và trình bày sách vở

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài.

viết.

- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ  khó: là, lại, ngày hồng …

   

- Lớp  nghe đọc chép vào vở.

   

- HS soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Nộp bài lên để giáo viên kiểm tra nhận xét

 

- Lớp tiến hành luyện tập.

- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 - Đọc và viết từ: Quyển lịch.

- Cả lớp thực hiện  vào vở và sửa bài.

- Cử một bạn lên bảng làm tiếp bài  - Lớp đọc đồng thanh các từ tìm được sau đó ghi vào vở.

- Hai em nêu cách làm bài tập 3.

 

- Đọc là: giê viết: g.

- Lớp thực hiện vào bảng con và sửa bài.

- Cử 3 bạn lên bảng làm tiếp bài 

 - Đọc: giê, hát, I, ca, e- lờ, em – mờ, en – nờ, o, ô, ơ.

- Viết: g, học sinh, I, k, l, m, n, o, ô, ơ - Học thuộc lòng bảng chữ cái.

 

- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.

- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.

(26)

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác III. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài tập 3. Phiếu học tập cho từng học sinh.

IV. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu (2p)

- Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn, từ lớp 2 các em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn.

2. Bài mới: (32p) 2.1 Giới thiệu bài: 

- Hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình, về bạn.

2.2 Hướng dẫn làm bài tập:

 Bài 1, 2:  Gọi 1 học sinh đọc bài tập.

- Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài tập.

- Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và cho biết phiếu có mấy phần

 

- Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong phiếu.

   

- HS lắng nghe  

     

- Hai học sinh nhắc lại tên bài.

   

- Một em đọc yêu cầu đề bài.

   

- Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giới thiệu phần thứ hai ghi các thông tin về bạn mình khi nghe bạn tự giới thiệu.

- Làm việc các nhân.

- Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các nội dung ghi trong phiếu .

- Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp  

- Yêu cầu các em khác nghe và viết các thông tin nghe được vào phiếu.

- Mời lần lượt từng em nêu kết quả.

- Mời em khác nhận xét bài bạn.

     Bài 3

- Mời một em đọc nội dung bài tập  3.

   

- Bài tập này giống bài tập nào ta đã học?

 

- Hãy quan sát và kể lại nội dung từng bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu văn đoc lại với nhau.

- Gọi học sinh  trình bày bài.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò: (5p)

* KNS: Qua bài học em đã nhận biết đựợc gì về bản thân? Hãy tự giới thiệu về bản

- Làm việc theo cặp.

 

- Hai em lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu câu: Tên bạn là gì? Cả lớp ghi vào phiếu.

- 3 em nối tiếp trình bày trước lớp.

- 2 em  giới thiệu về bạn cùng cặp với mình.

- 1 em giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp

 

- Viết lại nội dung các bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.

- Giống bài tập trong luyện từ và câu đã học.

- Làm bài cá nhân.

- Trình bày bài theo hai bước: 4 học sinh  tiếp nối nói về từng bức tranh.

- Trình bày bài hoàn chỉnh.

- Em khác nhận xét bài bạn.

   

- HS trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn, từ lớp 2 các em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết

- Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn, từ lớp 2 các em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn..

Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.. Sau đó sẽ

Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.. Sau đó sẽ

Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn,từ lớp 2 cấc em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn.. Thấy một khóm hồng đang

Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.. Sau đó sẽ

Để giúp các em biết cách tổ chức câu văn thành một bài văn,từ lớp 2 cấc em sẽ được học các tiết học mới của môn Tiếng việt đó là tiết Tập làm văn. Thấy một khóm hồng đang

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ