• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi sử 7 kì 1 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi sử 7 kì 1 2019-2020"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN:LỊCH SỬ 7

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN

1- Sự thành lập của nhà Lý, Trần.

2- Kinh tế, văn hóa, giáo dục, pháp luật, quân đội . 3- Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược:

+ Mốc thời gian, tên các cuộc kháng chiến tiêu biểu.

+ Sự kiện quan trọng ( Sự chuẩn bị của nhà Lý, Trần trước âm mưu của giặc) + Tên các vị tướng chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.

4- Công lao của Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo đối với lịch sử dân tộc.

5- Hiểu biết về thầy giáo Chu Văn An.

(2)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: LỊCH SỬ 7 TIẾT 36 Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Vận dụng Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1: Sự thành lập của nhà Lý

Năm thành lập.

Quốc hiệu, kháng chiến chống Tống

Công lao của Lý Thường

Kiệt Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

4 1 10%

1 2 20%

5 3 30%

Chủ đề 2: Đời sống kinh tế văn hóa thời Lý

Kinh tế, pháp luật, văn hóa Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

6 1.5 15%

6 1.5 15%

Chủ đề 3: Sự thành lập nhà Trần

Năm thành lập, quốc hiệu, kháng chiến chống Mông

Nguyên

Công lao của Trần Quốc Tuấn

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

6 1.5 15%

1 2 20%

7 3.5 35%

Chủ đề 4: Đời sống kinh tế văn hóa nhà Trần

kinh tế, văn hóa, pháp luật

Hiểu biết về Chu Văn An

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

4 1 10%

1 1 10%

5 2 20%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

10 2.5 25%

10 2.5 25%

1 1 10%

2 4 40%

23 câu 10 100%

Nhóm trưởng

(3)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN:LỊCH SỬ 7 TIẾT 36

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ( mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nhà Lí ban hành bộ hình thư vào năm nào?

A. Năm 1050 B. Năm 1042 C. Năm 1010 D. Năm 1005

Câu 2. Chính sách “ngụ binh ư nông” có nội dung gì?

A. Thanh niên đủ tuổi đăng kí vào sổ và được điều động khi có chiến tranh B. Quân sĩ vừa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa đi phu

C. Quân sĩ vừa chiến đấu, vừa sản xuất

. D. Quân sĩ luân phiên cày ruộng, thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì điều động.

Câu 3. Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?

A. Vườn không nhà trống. B. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long C.Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán. D. Cho quân lính ở lại chiến đấu

Câu 4. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Thủ Độ B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Trần Nhật Duật Câu 5. Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào?

A. 938 B. 1010 C. 1054 D. 1009 Câu 6. Câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

A. Trần Bình Trọng B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Thủ Độ D.Trần Khánh Dư Câu 7. Bộ Luật Hình thư xuất hiện vào triều đại nào?

A. Nhà Ngô B. Nhà Trần C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý Câu 8. Người chỉ huy đánh bại đoàn thuyền lương của giặc tại Vân Đồn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là:

A. Trần Thủ Độ B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư Câu 9: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?

A. thành Ung Châu, Châu Khâm B. thành Châu Khâm, Châu Liêm

C. thành Ung Châu

D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm

Câu 10: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?

A. Năm 1075 thờ Chu Văn An. B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.

C. Năm 1070 thờ Khổng Tử. D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.

Câu 11 : Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

A.1008 B. 1009 C. 1010 D. 1005 Câu 12. Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời nào?

A. Thời Tiền Lê B. Thời Trần

(4)

C. Thời Hậu Lê D. Thời Lý Câu 13. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?

A. Năm 1060 B. Năm 1070 C. Năm 1075 D. Năm 1080 Câu 14. Tác phẩm “Binh thư yếu lược” do ai viết?

A. Trần Quang Khải B. Trần Khánh Dư C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Nguyên Đán Câu 15. Người nào đã dâng sớ đòi vua chém đầu 7 tên nịnh thần?

A. Nguyễn Phi Khanh B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Chu Văn An

Câu 16. Thiên tài quân sự nổi danh nhất thế kỉ XIII của nước ta là:

A. Trần Thủ Độ B. Phạm Ngũ Lão C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Tuấn

Câu 17. Để mở rộng diện tích ruộng đất, nhà Trần đã thực hiện biện pháp:

A. Chiêu tập dân nghèo khai hoang B. Bắt dân binh đi khai hoang

C. Vương hầu, quý tộc nhà Trần trực tiếp đi khai khẩn đất đai D. Huy động lực lượng quân đội đi khai hoang

Câu 18. Người đổi tên thành Đại La thành Thăng Long là

A. Lý Bí B. Lê Long Việt C. Lý Công Uẩn D. Lý Nhân Tông Câu 19. Hai chữ “Sát Thát” có nghĩa là gì?

A. Giết giặc Mông Cổ B. Giết giặc Nguyên C. Chiến thắng D. Quyết tâm

Câu 20. Sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” có nghĩa là gì?

A. Đánh giặc, đền ơn B. Phá giặc mạnh, báo ơn vua C. Phá địch, báo ơn D. Đánh thắng giặc, đền ơn nghĩa B. TỰ LUẬN( 5 ĐIỂM)

Câu 1: ( 2điểm) Chép chính xác bài thơ trong chương trình Ngữ Văn 7 có nội dung liên quan đến lịch sử nhà Trần. Ghi rõ tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác.

Câu 2(1,0 điểm) Em hãy nêu tên người thầy giáo tiêu biểu thời Trần. Nêu một số hiểu biết của em về người thầy giáo đó.

Câu 3. (2điểm) Em hãy nêu phân tích công lao Lý Thường Kiệt trong lịch sử dân tộc.

UBND HUYỆN GIA LÂM

(5)

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ KIỂM TRA HKI TIẾT 36

ĐỀ 2.

MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Năm học 2019-2020 Câu 1. Thiên tài quân sự nổi danh nhất thế kỉ XIII của nước ta là:

A. Trần Thủ Độ B. Phạm Ngũ Lão C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Tuấn Câu 2. Hai chữ “Sát Thát” có nghĩa là gì?

A. Giết giặc Mông Cổ B. Giết giặc Nguyên C. Chiến thắng D. Quyết tâm

Câu 3. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?

A. Năm 1060 B. Năm 1070 C. Năm 1075 D. Năm 1080 Câu 4. Tác phẩm “Binh thư yếu lược” do ai viết?

A. Trần Quang Khải B. Trần Khánh Dư C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Nguyên Đán Câu 5 : Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

A.1008 B. 1009 C. 1010 D. 1005 Câu 6. Người đổi tên thành Đại La thành Thăng Long là

A. Lý Bí B. Lê Long Việt C. Lý Công Uẩn D. Lý Nhân Tông

Câu 7. Để mở rộng diện tích ruộng đất, nhà Trần đã thực hiện biện pháp:

A. Chiêu tập dân nghèo khai hoang B. Bắt dân binh đi khai hoang

C. Vương hầu, quý tộc nhà Trần trực tiếp đi khai khẩn đất đai D. Huy động lực lượng quân đội đi khai hoang

Câu 8. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Thủ Độ B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Trần Nhật Duật Câu 9. Nhà Lí ban hành bộ Hình thư vào năm nào?

A. Năm 1050 B. Năm 1042 C. Năm 1010 D. Năm 1005

Câu 10. Người nào đã dâng sớ đòi vua chém đầu 7 tên nịnh thần?

A. Nguyễn Phi Khanh B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Chu Văn An

Câu 11: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?

A. thành Ung Châu, Châu Khâm B. thành Châu Khâm, Châu Liêm

C. thành Ung Châu

D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm

Câu 12. Sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” có nghĩa là gì?

A. Đánh giặc, đền ơn B. Phá giặc mạnh, báo ơn vua C. Phá địch, báo ơn D. Đánh thắng giặc, đền ơn nghĩa Câu 13: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?

A. Năm 1075 thờ Chu Văn An. B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.

(6)

C. Năm 1070 thờ Khổng Tử. D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.

Câu 14. Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời nào?

A. Thời Tiền Lê B. Thời Trần C. Thời Hậu Lê D. Thời Lý Câu 15. Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào?

A. 938 B. 1010 C. 1054 D. 1009

Câu 16. Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?

A. Vườn không nhà trống. B. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long C.Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán. D. Cho quân lính ở lại chiến đấu

Câu 17. Chính sách “ngụ binh ư nông” có nội dung gì?

A. Thanh niên đủ tuổi đăng kí vào sổ và được điều động khi có chiến tranh B. Quân sĩ vừa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa đi phu

C. Quân sĩ vừa chiến đấu, vừa sản xuất

D. Quân sĩ luân phiên cày ruộng, thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì điều động.

Câu 18. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Thủ Độ B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Trần Nhật Duật Câu 19. Bộ Luât Hình thư xuất hiện vào triều đại nào?

A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý Câu 20. Người chỉ huy đánh bại đoàn thuyền lương của giặc tại Vân Đồn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là:

A. Trần Thủ Độ B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư B. TỰ LUẬN( 5 ĐIỂM)

Câu 1. (2điểm) Em hãy nêu phân tích công lao của Trần Quốc Tuấn đối với dân tộc.

Câu 2: (1 điểm) Em hãy nêu tên người thầy giáo tiêu biểu thời Trần. Nêu một số hiểu biết của em về người thầy giáo đó

Câu 2 (2 điểm). Chép chính xác bài thơ trong chương trình Ngữ Văn 7 có nội dung liên quan đến lịch sử nhà Lý. Ghi rõ tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác.

UBND HUYỆN GIA LÂM

(7)

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKI TIẾT 36

MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Năm học 2019-2020 ĐỀ 1:

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 ĐIỂM)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B D A B C C D D D C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B D B C D D A C A B

B. TỰ LUẬN( 5 ĐIỂM)

Câu hỏi Nội dung Điểm

1. Bài thơ - HS chép chính xác BT “ Phò giá về kinh” ( Trần Quang Khải) - Nêu được hoàn cảnh sáng tác

-1,5điểm -0,5điểm

2 Tên người thầy giáo thời nhà Trần.

- Thầy giáo Chu Văn An, học rộng tài cao, thanh liêm, không màng danh lợi...

- Nhà Trần lũng loạn, ông dâng sớ chém tên nịnh thần; không được chấp nhận, từ quan về quê dạy học...

Tổng : 1 điểm

-0,5điểm -0,5điểm 3: Em hãy phân

tích công lao của Lý Thường Kiệt trong lịch sử dân tộc.

* Là người có công lao lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược Tống

- Người tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn.

=> là những vị anh hùng của dân tộc, được nhân dân kính trọng, nhiều nơi có đền thờ.

Tổng : 2 đ -1,0điểm -0,5điểm -0,25điểm -0,25điểm

UBND HUYỆN GIA LÂM

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKI

(8)

TIẾT 36

MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Năm học 2019-2020

ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 ĐIỂM)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D A B C B C A B B D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D B C D C A D A D D

B. TỰ LUẬN( 8 ĐIỂM)

Câu hỏi Nội dung Điểm

1. Tên người thầy giáo thời nhà Trần.

- Thầy giáo Chu Văn An, học rộng tài cao, thanh liêm, không màng danh lợi...

- Nhà Trần lũng loạn, ông dâng sớ chém tên nịnh thần; không được chấp nhận, từ quan về quê dạy học...

-0,5điểm -0,5điểm 2. Bài thơ - HS chép chính xác BT “ Nam quốc sơn hà” ( Lý Thường Kiệt)

- Nêu được hoàn cảnh sáng tác

-1,5điểm -0,5điểm

3. Em hãy phân tích công lao của Trần Quốc Tuấn trong lịch sử dân tộc.

* Là người có công lao lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược Mông Nguyên.

- Người tổ chức và lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn.

=> là những vị anh hùng của dân tộc, được nhân dân kính trọng, nhiều nơi có đền thờ.

Tổng : 2 đ -1,0điểm -0,5điểm -0,25điểm -0,25điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

Trả lời câu hỏi 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

- Nhân tố tạo nên chiến thắng trông các cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đó là: lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, cùng với sự chỉ huy tài ba của người lãnh

đồng thời, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly cũng gây sự bất bình trong một bộ phận nhân dân nên nhà Hồ đã không đoàn kết được lòng dân trong cuộc kháng chiến

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược