• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 2: Tụ điện có thể cho dòng điện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 2: Tụ điện có thể cho dòng điện"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ LÍ - TIN - CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 12

Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 12A….

Giám thị- Giám khảo TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Điểm

A. TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TL

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 1: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Vàng, xanh lam, cam, kim nhũ. Trị số của điện trở là:

A. 46 x 103  5%  B. 4 x 6 x 103  5% 

C. 24 x 103  10%  D. 46 x 103  10% 

Câu 2: Tụ điện có thể cho dòng điện.

A. một chiều đi qua B. một chiều tần số cao

C. xoay chiều đi qua D. một chiều và xoay chiều đi qua Câu 3: Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do:

A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. điện áp đặt vào lớn C. dòng điện qua cuộn cảm lớn D. tần số dòng điện lớn Câu 4: Điốt có mấy lớp tiếp giáp P-N

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 5: Điốt có kí hiệu như hình vẽ là loại điốt nào?

A. điốt ổn áp B. điốt phát quang

C. điốt thường D. tirixto

Câu 6: Các câu sau đây câu nào sai:

A. điốt cho dòng điện đi qua khi được phân cực thuận B. OA là bộ khuếch đại dòng điện một chiều

C. triac và Diac có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều khi cực G điều khiển D. khi đã thông Tirixto và Điốt hoạt động như nhau

Câu 7: Để giảm nhấp nhô dòng điện qua tải sau chỉnh lưu ta cần:

A. mắc thêm tụ nối tiếp với tải B. mắc thêm tụ song song với tải C. mắc thêm cuộn cảm song song với tải D. mắc thêm cuộn cảm nối tiếp với tải Câu 8: Để khắc phục nhược điểm của mạch chỉnh lưu nửa chu kì ta dùng:

A. mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì B. mạch khuếch đại

Mã số đề: 1234

(2)

C. mạch ổn áp D. mạch tạo xung Câu 9: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì so với nửa chu kì có tác dụng:

A. tăng tần số dòng điện một chiều lên gấp đôi B. tăng điện áp xoay chiều lên gấp đôi C. tăng dòng điện xoay chiều lên gấp đôi D. tăng công suất của dòng điện xoay chiều Câu 10: Mạch khuếch đại dùng linh kiện nào để làm lớn tín hiệu

A. điốt B. điện trở C. OA D. tụ điện

Câu 11: Chức năng của mạch tạo xung là để:

A. tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có hai trạng thái cân bằng không ổn định B. biến năng lượng của điện một chiều thành năng lượng dao động điện có xung và tần số theo yêu cầu C. tạo ra năng lượng của dòng điện một chiều

D. biến đổi năng lượng của dòng điện xoay chiều

Câu 12: Ở mạch tạo xung đa hài để kéo dài chu kì dao động cho đèn nháy chậm ta cần:

A. giảm giá trị điện dung của C1 và C2 B. tăng giá trị điện dung của C1 và C2

C. tăng giá trị R1 và R2 D. giảm giá trị R1 và R2

Câu 13: Trong mạch tạo xung đa hài để chu kì dao động của hai đèn khác nhau ta cần A. điều chỉnh điện dung C1 = C2

B. điều chỉnh điện dung C1 > C2 hoặc C2 > C1

C. điều chỉnh điện dung C1 = C2 và điện trở R1 = R2

D. điều chỉnh điện trở R1 = R2 và R3 = R4

Câu 14: Điện trở có công dụng gì?

A. hạn chế dòng điện và phân chia điện áp B. điều chỉnh dòng điện C. điều chỉnh điện áp D. thay đổi tần số dòng điện

Câu 15: Cho 3 cực Tranzito theo thứ tự bazơ, colectơ, emitơ hãy xếp đúng tên theo vị trí các cực nêu trên A. thu, phát, nền B. phát, nền, thu C. nền, thu, phát D. thu, thu, phát Câu 16: Chức năng của mạch khuếch đại là để khuếch đại

A. dòng điện, điện áp

B. tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện và công suất C. điện áp, tần số

D. tần số, công suất

Câu 17: Kí hiệu như hình vẽ thuộc loại điện trở nào?

A. biến trở B. điện trở cố định

C. điện trở nhiệt D. điện trở biến đổi theo điện áp

Câu 18: Trong mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 4 điốt. Nếu bất kì một điốt nào bị đánh thủng hay mắc ngược thì:

A. dòng điện tăng vọt B. mạch hoạt động nửa chu kì C. mạch không hoạt động D. dây thứ cấp bị chập mạch Câu 19: Điều kiện để Tirixto dẫn điện được là:

R

(3)

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Vẽ sơ đồ nguồn điện một chiều mạch chỉnh lưu cầu.

Câu 2 (2 điểm): Dựa vào sơ đồ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp. Hãy trình bày nguyên lí làm việc làm việc của mạch?

………

……….

……….

……….

………...

………

………

………….

………

…….………

………

………

………

………

………

Câu 3 (2 điểm): Khi cần thay đổi ngưỡng báo hiệu và bảo vệ từ 230V xuống 220V thì con chạy biến trở VR cần nâng lên phía trên hay giảm xuống phía dưới? Tại Sao?

220 (v)

Sơ đồ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp

Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành

BA

Đ1 Đ2

VR

C Đ0

R1 R3

R2 T1

T2

ĐH Chuông

k2 k1

ct

Ra tải k

15v

Design by MaiLinh

(4)

PHẦN BÀI LÀM TỰ LUẬN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 22: Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện

dây chỉ được quấn một lớp thì ống dây hình trụ có tất cả 500 vòng dây, dây dẫn dùng làm ống dây có chiều dài 62,8 m làm bằng kim loại có đường kính tiết diện là 4 mm

Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay

Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Bài C1 (trang 95 SGK Vật Lí 9): Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm

Câu 35: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12 (A)A. Nếu mắc

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.. Công suất

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.. Công suất

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO