• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HSG Vật lý 9 - Năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HSG Vật lý 9 - Năm học 2019-2020"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

V R A

M

C

N PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN Ngày khảo sát: 19/10/2019

ĐỀ THI KSCL HSG LỚP 9 (LẦN 1) NĂM HỌC 2019-2020

Môn thi: Vật lý

(Thời gian làm bài: 150 phút)

Bài 1: (1 điểm) Hai người An và Bình xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều. An đi bộ với vận tốc 5 km/h và khởi hành trước Bình 1 giờ. Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 15 km/h. Sau bao lâu kể từ lúc An khởi hành:

1. Bình đuổi kịp An?

2. Hai người cách nhau 5 km? Có nhận xét gì về kết quả này?

Bài 2: (2,5 điểm)

Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ t2 = 600C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C :

1) Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’2 ) ? 2) Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này ?

Bài 3:(2,5 điểm)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên.

Điện trở toàn phần của biến trở là Ro , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các

dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao?

Bài 4: (2,5 điểm)

Người ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4 m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng.

--- Hết ---

(2)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN

Ngày khảo sát: 19/10/2019

HDC ĐỀ THI KSCL HSG LỚP 9 (LẦN 1) NĂM HỌC 2019-2020

Môn thi: Vật lý

(Thời gian làm bài: 150 phút)

Bài 1: (1 điểm)

1.Viết phương trình đường đi của từng người:

An: S1 = 5t; Bình: S2 = 15(t – 1) = 15t – 15 (0,25 đ) Khi gặp nhau : S1 = S2 5t = 15t - 15 t =1,5(h) (0,25đ)

2. Viết được phương trình : = 5 (0,25đ)

 S1 - S2 = 5 5t – 15t +15 = 5 t = 1 (h)

 S2 – S1 = 5 15t – 15 – 5t = 5 t = 2(h) (0,25đ) Có 2 thời điểm trước và sau khi hai người gặp nhau 0,5 giờ; Hai vị trí cách nhau 5 km.

Bài 2

1) Viết Pt toả nhiệt và Pt thu nhiệt ở mỗi lần trút để từ đó có : - Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 :

m.(t’2 - t1 ) = m2.( t2 - t’2 ) (1) - Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 1 : m.( t’2 - t’1 ) = ( m1 - m )( t’1 - t1 ) (2) -Từ (1) & (2)  t '2=

m2.t2−m1(t '1−t1)

m2 = ? (3) . Thay (3) vào (2)  m = ? ĐS : 590C và 100g(1,5đ)

2) Để ý tới nhiệt độ lúc này của hai bình, lí luận tương tự như trên ta có kết quả là : 58,120C và 23,760C(1,0đ)

Bài 3:

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Giải thích:

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.(0,5đ)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Rm = (Ro – x) +

xR1 x+R1

<=> Rm

=R x2

x+R1 = R –

1 1 x+R1

x2 (0,5đ)

1 2

S S

(3)

L T

I A B

S1 S3

C D

O H

R Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng => (

1 1 x+R1

x2 ) tăng => Rm giảm

=>cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).(0,5đ) Mặt khác, ta lại có:

IA

x =I−IA R = I

R+x

=> IA = I.x R+x= I

1+R

x ( 0,5đ) Do đó, khi x tăng thì (1 +

R x)

giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi).(0,5đ)

Bài 4:Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn sáng loang loáng thì bóng của đầu mút cánh quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C,D vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hợp cho một bóng, còn lại là tương tự.(0,5đ)

Gọi L là đường chéo của trần nhà thì L = 4 2= 5,7 m.(0,5đ)

Khoảng cách từ bóng đèn đến góc chân tường đối diện:

S1D = H2 L2 = (3,2)2 (4 2)2 =6,5 m(0,5đ) T là điểm treo quạt, O là tâm quay của quạt A,B là các đầu mút khi cánh quạt quay.

Xét S1IS3 ta có

L m R H S IT

S OI AB IT

OI S

S

AB 0,45

7 , 5

2 2 , .3 8 , 0 . 2 2 . 2

3 1 3

1

. (1,0đ)

Khoảng cách từ quạt đến điểm treo: OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m. (0,5đ) Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện

ThÝ

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ đi bấy nhiêu lần và

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng

Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ...  HĐT không phụ thuộc vào

- Cách làm tăng lực từ của nam châm: có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện