• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án điện tử bài "Sang thu"

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án điện tử bài "Sang thu""

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Hoàng Minh Huệ

(2)

( Lưu Trọng Lư ) ( Xuân Diệu )

(3)
(4)

- Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942.

- Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Ông là nhà thơ thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ, ngòi bút gắn bó với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống

nông thôn.

- Ông đã đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước.

- Hiện ông là: Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam.

(5)

- Sáng tác : Thu 1977

+ Đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hoà bình (1977).

- Bài thơ in trong tập thơ:

“Từ chiến hào tới thành phố”

+ Thiên nhiên bắt đầu sang thu.

(6)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

Phương thức biểu đạt :

Biểu cảm kết hợp với

miêu tả.

(7)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

- Phần1: (Khổ thơ đầu): Tín hiệu sang thu.

- Phần 2: (Khổ thơ 2):

Đất trời sang thu.

- Phần 3: (Khổ thứ 3):

Biến đổi của cảnh vật

sang thu.

(8)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

(9)

+ h ơng ổi

+ Bỗng

+ Hình nh Bỗng nhận ra h ơng ổi

Phả vào trong gió se

S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về

+ gió se + s ơng

phả

chùng chình h ơng

gió se ổi

S ơng Phả

chùng chình Bỗng

Hình nh

Theo em , tại sao tỏc giả lại dựng từ phả mà khụng dựng từ thổi, đưa, bay, lan?

Thiờn nhiờn chuyển mỡnh sang thu được bắt đầu từ những tớn hiệu nào ? Cảm nhận của nhà thơ cú gỡ đặc biệt ?

Em hiểu nghĩa của từ chựng chỡnh là như thế nào? Vậy phộp tu từ nào được sử dụng ở hỡnh ảnh này? Tỏc dụng?

Từ “ bỗng” và từ “hỡnh như” thuộc từ loại nào? Đó diễn tả cảm xỳc, tõm trạng của nhà thơ như thế nào?

- Tớn hiệu sang thu:

(10)

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Sau phút ngỡ ngàng khi cảm nhận thu về còn mơ hồ, chưa rõ, nhà thơ đã ghi lại những hình ảnh thiên nhiên nào ở khổ 2, 3?

Theo em, phải ở vị trí quan s át nào nhà thơ mới

miêu tả được vẻ đẹp thiên nhiên ở khổ 2, 3 ?

 Không gian : xa, rộng, cao, sâu.

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

(11)

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sông dềnh dàng

Chim vội vã

Đất trời sang thu

><

- Đối lập, từ láy, nhân hóa

Em hiểu hình ảnh sông được lúc dềnh dàng, chim bắt đầu vội vã nh ư thế nào ?

Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở hình

ảnh trên? Tác dụng?

(12)

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

Đõy là một hỡnh ảnh đẹp đặc sắc ở bài thơ, hóy nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh này ?

Hỡnh ảnh liờn tưởng hư ảo, bay bổng:

 Vẻ đẹp thiờn nhiờn lỳc giao mựa

(13)

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Em tìm một hình ảnh đặc sắc trong khổ thơ trên ?

Đất trời sang thu

(14)

Biến đổi cảnh vật

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

Nắng - mưa - sấm - hàng cây

( vẫn còn - đã vơi - cũng bớt ) (đứng tuổi)

Vậy, dấu hiệu mùa hạ vẫn còn ở khổ 3 nhưng

mức độ đã thay đổi như thế nào? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó ?

Hạ nhạt dần - Thu đậm hơn.

Theo em, nhà thơ miêu tả sự biến đổi của thiên

nhiên ở khổ 3 bằng những giác quan nào ?

(15)

Từ đó, bức tranh thiên nhiên sang thu được cảm nhận như thế nào? Qua đó cảm nhận được những tình cảm gì ở hồn thơ Hữu Thỉnh?

-Bức tranh thiên nhiên giao mùa tuyệt đẹp.

--Cảm nhận tinh tế sâu sắc.

=> Tình yêu thiết tha với quê hương đất nước.

(16)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

(17)

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng

tuổi

* Tả thực:

Sấm: Vang động bất th ờng của ngoại cảnh, của

cuộc đời.

Hàng cây đứng tuổi:

Con ng ời từng trải.

* í nghĩa ẩn dụ:

Sấm

hàng cây đứng tuổi

Có ý kiến cho rằng: “ Hai câu thơ

cuối của khổ thơ thứ ba vừa có

tính tả thực, vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa”. Em có đồng ý

không ? Vì sao ?

?

“Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện t ợng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình, khi con ng ời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn tr ớc những tác động bất th ờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.”

( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)

Hỡnh thức thảo luận nhúm 4 Thời gian thảo luận: 1 phỳt

- Sấm và hàng cõy lỳc sang thu.

(18)

- Sương chùng chình qua ngõ - Sông được lúc dềnh dàng

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

(19)

Những suy ngẫm của nhà thơ

* Hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh ẩn dụ

=> Suy ngẫm mang tính triết lí về đời người khi sang thu .

(20)

khổ I khổ II khổ III

cảnh

(thiên nhiên)

tình

(cảm nghĩ)

Nghệ thuật:

………

Nội dung:

………...

? Hãy điền những kiến thức khái quát nhất về giá

trị nội dung

, giá trị nghệ thuật của bài thơ vào sơ đồ d ới đây:

Tín hiệu thu về

(thấp, hẹp, gần)

Đất trời sang thu

(cao, rộng, xa)

Biến đổi cảnh vật (ngoài vào trong)

(bất giác) (tri giác) (suy ngẫm) Ngỡ ngàng Say sưa Trầm ngâm

(21)

khổ I khổ II khổ III

cảnh

(thiên nhiên)

tình

(cảm nghĩ)

Nghệ thuật: Từ ngữ biểu cảm, nhân hoá, ẩn dụ hình ảnh

đối lập, liên t ởng…

Nội dung: Cảm nhận tinh tế vê vẻ đẹp thiên nhiên sang thu, suy ngẫm sâu xa.

Tín hiệu thu về

(thấp, hẹp, gần)

Đất trời sang thu

(cao, rộng, xa)

Biến đổi cảnh vật (ngoài vào trong)

(bất giác) (tri giác) (suy ngẫm) Ngỡ ngàng Say sưa Trầm ngâm

(22)
(23)
(24)

- Häc thuéc bµi th¬.

- Sưu tầm một số bài thơ viết về mùa thu . - S ắp tạm biệt mái trường THCS thân yêu, bước sang một cấp học khác, hãy viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc đó .

- So¹n bµi: Nãi víi con.

Bµi tËp vÒ nhµ

Bµi tËp vÒ nhµ

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Người ta làm cột thu lôi bằng sắt hay đồng vì sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; khi các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu lôi thì các

Thái độ: Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học3. * GDBVMT: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều cố những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó

=&gt;Cô chốt lại : trong một năm sẽ có 4 mùa xuân, hạ, thu ,đông , mùa xuân là mùa đầu tiên trong năm thời tiết ấm áp hay có mưa phùn làm cho cây cối đâm chồi nảy

- Sang thu được Hữu Thỉnh sáng tác vào mùa thu năm 1977. In trong tập Từ chiến hào đến thành phố, xuất bản năm 1991. Bài thơ viết về những chuyển biến

Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng..

vật “ nửa như có nửa như không” - tả thực khung cảnh thiên nhiên Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình. Hai câu cuối: Hình ảnh cụ

Trong vaên baûn naøy, lao xao laø aâm thanh cuûa ong, böôùm, tieáng treû em noâ ñuøa, tieáng chim hoùt,…Taát caû taïo neân moät böùc tranh queâ sinh ñoäng,