• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2021-2022 môn Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2021-2022 môn Sinh học 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2021 – 2022

MÔN: SINH HỌC – Lớp 7 A. MA TRẬN

Chủ đề

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Trắc

nghiệm Tự luận Trắc

nghiệm Tự luận Thấp Cao

1. Ngành động vật nguyên sinh

Biết đặc điểm cấu tạo của trùng roi

Biết vai trò của động vật nguyên sinh

Hiểu được đặc điểm của một số động vật nguyên sinh.

2. Ngành ruột khoang

Biêt đặc điểm chung của nghành ruột khoang

Cấu tạo và đặc điểm sinh lí của nghành ruột khoang

3. Các ngành giun

- Đặc điểm của giun tròn - Vai trò của giun đất trong nông nghiệp

Tác hại của giun đối với sức khỏe con người từ đó đưa ra biện pháp phòng trừ

4. Ngành thân mềm

Các đặc điểm sinh lí của trai

Giải thích hiện tượng trong tự nhiên 5. Ngành

chân khớp

Hiểu được đời sống của nhện Tổng số câu

Tổng số điểm

Tổng tỉ lệ(%)

4 1 10

2 3 30

2 2 20

1 2 20

½ 1 10

½ 1 10

(2)

B. ĐỀ BÀI

Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

B. Cơ thể hình trụ.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 2. Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?

A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.

B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.

C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.

D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.

Câu 3. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt là

A. làm cho đất tơi xốp. B. làm tăng độ màu cho đất.

C. làm mất độ màu của đất. D. làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.

Câu 4. Trùng roi xanh tiến về nơi có ánh sáng được là nhờ A. roi B. diệp lục

C. điểm mắt D. roi và điểm mắt Câu 5. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm phân biệt giữa thực vật với động vật?

A. không có khả năng tự di chuyển.

B. không có khả năng phản ứng.

C. đa số không có khả năng tự dưỡng.

D. không có hệ thần kinh và giác quan.

Phần II. Tự luận (7điểm)

Câu7(2đ): Nêu được đặc điểm chung của ngành thân mềm. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

Câu 8(2đ): Trình bày vai trò của ngành ĐVNS.

Câu 9(3đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu?

Trong số các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?

(3)

C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA A B D D C B

Câu Nội dung Điểm

7(3đ) - Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

* Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại vì:

Ấu trùng thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.

0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

1.0đ

8(2đ) - ĐVNS có vai trò lớn:

* Có lợi: + Trong tự nhiên: Là thức ăn của nhiều ĐV lớn hơn. Kiến tạo nên vỏ trái đất.

+ Đối với con người: Là vật chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.

* Có hại: Gây bệnh cho động vật và cho người.

0.5đ 0.5 đ 1.0đ 9(3đ) * Cơ thể có 3 phần:

- Đầu: 1đôi râu, mắt kép, miệng - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh - Bụng có các đôi lỗ thở

* Di chuyển: Bò, nhảy, bay

* Đặc điểm của chân khớp ảnh hưởng tới sự phân bố rộng rãi của chúng:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin giúp bảo vệ con vật, chống bay hơi nước và giúp thích nghi với đời sống trên cạn - Chân phân đốt với các khớp động làm khả năng di

chuyển linh hoạt hơn

- Có não phát triển cùng với sự phát triển của các giác quan. Miệng với các phần phụ thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau.

0.5đ 0.5đ 0.5đ

0.5đ 0.5đ 0.5đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Việc phân tích dữ liệu thứ cấp từ PISA 2015 có thể giúp kiểm chứng được khung nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các đặc điểm nhân khẩu học và

Trong kết quả nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một số đặc điểm sinh học, phân bố và một số đặc điểm sinh thái của Pơ mu ở Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) miền Tây Nghệ

Sử dụng thiết kế nghiên cứu bệnh-chứng gồm 189 trẻ nam béo phì (nhóm béo phì) và 167 trẻ nam có tình trạng dinh dưỡng bình thường (nhóm bình thường) để xác định mối

Kết quả này cho thấy việc bổ sung chủng nấm mốc có hoạt tính phân huỷ lignin cao đã giúp cải thiện hoạt động phân hủy Cartap bởi các nhóm vi sinh vật trong hỗn hợp sinh

Tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans được xác định là một trong những loài gây hại chính cho vùng rễ cây cam trồng ở Cao Phong với số lượng cá thể nhiều

Hàng ngày tách thân ngô theo dõi từng con một để xác định ngày lột xác, nếu sâu đã lột xác thì tiến hành lấy bỏ xác sâu khỏi hộp nuôi sâu tránh nhầm lẫn cho

Tầm quan trọng thực tiễn Tên các loài 1.. Có giá trị xuất