• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập tả về cây cối

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập tả về cây cối"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Bài 1:

Quan sát hình ảnh, đọc bài

văn và trả lời câu hỏi:

( SGK-

Trang 96)

(3)

Mới ngày nào nó chỉ là một cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm. Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.

Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.

Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con

cứ lớn nhanh hơn hớn.

Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?

Không, cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.

Cây chuối mẹ

Phạm Đình Ân

(4)

Trả lời câu hỏi sau đây:

a.Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?

b.Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?

c. Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được

tác giả sử dụng để tả cây chuối.

(5)

a.Cây chuối trong bài văn

trên được tả theo trình tự nào?

Em cịn cĩ thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?

b.Cây chuối đã được tả

theo cảm nhận của giác quan nào?

Cịn cĩ thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?

Từng thời kì phát triển của cây:

cây chuối con cây chuối to cây chuối mẹ.

Tả từ bao quát đến chi tiết từng bơä phận

Theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa…

Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác,khứu giác VD,tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), khúu giác (mùi thơm của quả

chín),vị giác (vị chát, vị ngọt của quả) …

(6)

1/ Cây chuối trong bài được tả theo trình tự:

Tả theo từng thời kì phát triển của cây

Cây chuối con

Cây chuối to

Cây

chuối mẹ

(7)

c. Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử

dụng để tả cây chuối.

(8)

Hình ảnh so sánh

Hình ảnh nhân hĩa -Tàu lá nhỏ xanh

lơ, dài như lưỡi mác…/

-Các tàu lá ngả ra… như những cái quạt lớn/

-Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.

-Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc…/

Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ./

-Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại/

-Vài chiếc lá… đánh động cho mọi người biết …/

-Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn

-Khi cây mẹ bận đơm hoa…/

-Lẽ nào nó đành để mặc… đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó/

-Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả

hoa…/

(9)

Tác giả đã

nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối

những từ ngữ:

Chỉ đặc điểm phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng

Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.

• Chỉ những bộ phận đặc trưng

của người: cổ , nách.

(10)

-Trình tự tả cây cối

-Các quan dược sử dụng khi quan sát

-Biện pháp tu từ được sử dụng

-Cấu tạo

+ Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết

+ Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.

+So sánh, nhân hóa…

+Ba phần:

• Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.

• Thân bài: Tả từng bọ phận của cây hoặc từng thười kì phát triển của cây

• Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của

người tả về cây

(11)

BÀI 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây

( lá, hoa, quả, rễ hoặc thân)

(12)
(13)
(14)
(15)

…Hoa bưởi rất đẹp. Chúng ra từng chùm thật đoàn kết. Những cánh hoa úp vào nhau như làm duyên, e thẹn.

Hoa màu trắng thật tinh khiết. Hương hoa bưởi thơm ngát làm ngất ngây lòng người…

Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, rễ hoặc thân)

…Cây cam nhà em rất sai quả. Đầu tiên những quả cam chỉ bằng ngón tay út khẽ lộ ra bên những cánh hoa màu trắng, ít hôm sau đã to bằng hòn bi ve. Quả cam lớn nhanh như thổi, khi quả còn nhỏ, vỏ màu xanh thẫm.

Nhưng sau đó chiếc áo ấy mỏng dần rồi từ từ chuyển sang màu xanh nhạt rồi đến màu vàng tươi. Chẳng bao lâu cây cam đã chi chít những quả vàng óng, da căng mọng như những chiếc đèn lồng nhỏ, lơ lửng thắp trong vòm lá xanh…

(1)Rễ đa mọc thành chùm, đâm sâu xuống như những bàn tay bám chặt vào lòng đất.(2) Những chùm rễ con

vươn ra rất xa, len lỏi trong lòng đất để tìm kiếm nguồn nước và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.(3) Có những cái rễ lâu năm, to bằng cánh tay của em bé trồi hẳn lên mặt đất tạo thành những hình thù kì quái. (4)Rễ cây

không chỉ đi tìm chất dinh dưỡng nuôi cây mà còn là bộ phận giữ cho cây có thể đứng thẳng tắp mà không

nghiêng ngả mỗi khi trời nổi cơn mưa to, gió lớn.

Thân hoa hồng vàng cũng giống như những bông hoa hồng khác.Nó có một thân nhỏ chỉ to bằng chiếc đũa có màu xanh vô cùng cứng cáp như lâu đài cao xa của nàng công chúa Tóc Mây, đỡ lấy bông hoa xinh đẹp.Trên thân là những chiếc gai nhỏ sờ vào hơi ram ráp. Xuất hiện trên đó là vài chiếc gai nhọn giống như những anh chàng dũng sĩ đang bảo vệ các công chúa hoa của mình .

BÀI THAM KHẢO

(16)

CỦNG CỐ:

1. Trong bài văn miêu tả cây cối ta có thể tả theo trình tự nào? .

2. Khi quan sát cây cối ta có thể

sử dụng các giác quan nào?.

(17)

-Trình tự tả cây cối

-Các quan dược sử dụng khi quan sát

-Biện pháp tu từ được sử dụng

-Cấu tạo

+ Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết

+ Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.

+So sánh, nhân hóa…

+Ba phần:

• Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.

• Thân bài: Tả từng bọ phận của cây hoặc từng thười kì phát triển của cây

• Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của

người tả về cây

(18)

DẶN DÒ :

1. Con t viết đoạn văn tả một bộ ự phận của cây vào vở.

2. Chuẩn bị cho tiết kiểm tra

viết về tả cây cối.

(19)

Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi

M: Từ xa nhìn lại, em thấy cây dừa cao to, xùm xòa. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi. Những tàu lá như đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo

So sánh.. Các hình ảnh so sánh, nhân hóa đó có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.. Các hình ảnh so sánh và nhân