• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 28/01/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 TOÁN

Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. KT: Rút gọn được phân số; Quy đồng được mẫu số hai phân số;

2. KN: Áp dụng rút gọn phân số, quy đồng phân số để làm bài tập đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐDDH: BC III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ. 4’

- Gọi HS làm bài tập 2,3 - VBT.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). 1’

b. Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1:

- Gọi HS nêu YC

- YC HS làm bài, chữa bài.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Y/c HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 92 .

- HD chữa bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HD chữa bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- HS lên bảng làm bài tập.

- Nhắc lại đầu bài.

- HS nêu.

- 4 HS lên bảng làm, mỗi nhóm rút gọn 1 phân số vào nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

Kq: 1230 = 1230::66 = 52 ; 2045 = 4520::55 = 94 ; 7028 = 7028::1414 = 52 ; 3451 = 5134::1717 = 32 .

- HS đọc nội dung bài tập.

- 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhóm rút gọn 1 phân số.

- HS nhận xét bài rút gọn trên bảng.

Kq: 276 = 276::33 = 92 ; 1463 = 1463::77 = 92

;

36

10 = 3610::22 = 185 Vậy: Phân số 276

63

14 bằng phân số 92 .

- HS nêu yêu cầu.

- 2 nhóm HS tự làm bài: Nhóm 1: câu a, b và c; Nhóm 2: cả bài.

- HS nhận xét bài trên bảng.

Kq: a, 34 = 34xx88 = 2432 ; 85 = 85xx33 =

(2)

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Y/c HS nêu các PS chỉ số phần đã tô màu, sau đó TLCH của bài.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- VN làm BT và chuẩn bị bài sau.

24 15 .

b, 54 = 54xx99 = 4536 ; 95 = 95xx55 = 4525. c, 94 = 94xx1212 = 10848 ; 127 = 127xx99 =

108 63 .

d, 12 = 21xx66 = 126 ; 32 = 32xx44 = 128

12 7

- Hs thực hiện cá nhân --- TẬP ĐỌC

Tiết 43: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU

1. KT: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài văn. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học, yêu các loài cây.

II. ĐD DH: UDCNTT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 2 HS đọc TL bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về ND bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài 1p Slide1

Đưa tranh để Hs quan sát, nêu ý kiến b. HD LĐ và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc: 10p - Gọi HS đọc cả bài.

- GV chia đoạn (3 đoạn).

- T/c cho HS đọc từng đoạn nối tiếp (3 lần)

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

* Tìm hiểu bài 12p:

- YCHS đọc thầm đoạn 1 & TL câu hỏi 1 SGK.

+ Nêu những nét đặc sắc của hương vị sầu riêng?

- Giải nghĩa từ: quyến rũ.

+ Đoạn 1 cho biết điều gì?

- Nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.

1 HS nhắc lại nội dung bài.

- Hs thực hiện, nhắc lại đầu bài.

- 1 HS đọc cả bài.

- Lắng nghe, dùng bút chì đánh dấu.

- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 3 lần.

- Luyện đọc theo cặp.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm và trả lời:

+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.

+ Mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan,... vị ngọt đến đam mê.

* Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng

(3)

- Y/C HS đọc thầm đoạn 2

+ Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa và quả sầu riêng?.

- Giải nghĩa từ: hoa đậu từng chùm, hao hoa giống.(cho Hs quan sát hình ảnh về hoa, quả sầu riêng) (slide 2) + Nêu ý chính của đoạn 2?

- Y/c HS đọc đoạn còn lại và TLCH:

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả với cây sầu riêng.

+ Nêu ý chính của đoạn 3?

+ Bài văn nói nên điều gì?

c. HD đọc diễn cảm (10p) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

- Đưa ra đoạn văn đọc diễn cảm (đoạn 1) (Slide 3)

- HD HS đọc diễn cảm và đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc & thi diễn cảm.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố - Dặn dò: 3p - Củng cố nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học. Về đọc diễn cảm bài văn trên. Chuẩn bị bài sau.

khi chín.

- Hs thực hiện

+ Hoa trổ vào cuối năm,... lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa: Quả lủng lẳng dưới cành, mùi thơm đậm…

- Hs quan sát

* Những nét đặc sắc của hoa và quả sầu riêng.

+ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ.

+ Vậy mà khi chín hương tỏa ra ngào ngạt vị ngọt đến đam mê.

* Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.

* Ca ngợi giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc.

- 1 HS nêu cách đọc và đọc.

- HS đọc diễn cảm theo cặp.

- HS thi đọc đoạn diễn cảm.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.

--- CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Tiết 22: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU

1. KT: Nghe - viết, trình bày 1 đoạn của bài Sầu riêng; Làm các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n.

2. KN: Viết và trình bày đúng, đẹp bài chính tả; làm đúng các bài tập.

3. TĐ: Yêu thích môn học, Gd tính cẩn thận.

II. ĐDDH: UDPHTM (BT1,2), BC III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (5’)

- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con theo lời đọc của GV.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

(4)

a. Giới thiệu bài (ghi bảng) 1’

b. Hướng dẫn HS nghe - viết. 20’

* Gọi HS đọc bài chính tả.

+ Đoạn văn nói về điều gì?

- Gọi HS nêu những từ khó.

- Cho HS đọc nhẩm lại bài chính tả.

GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách trình bày.

* YC HS gấp SGK nghe - viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả.

* Đánh giá khoảng 1/3 số bài 3, HD HS làm bài tập 7’

Bài 1(VBT-T) Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gửi bài và YC HS làm việc theo cặp.

- Cho HS QS bài bạn - Gọi HS nx.

- Nhận xét khen ngợi những HS tìm được nhiều từ.

Bài 2a (VBT-T Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gửi bài và YC HS làm việc theo cặp.

- Cho HS QS bài bạn - Gọi HS nx.

- Nhận xét khen ngợi những HS tìm được nhiều từ.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

- Nhắc lại đầu bài.

- 2 - 3 HS đọc to, lớp theo dõi.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nêu và viết ra BC.

- Đọc, chú ý cách trình bày.

- HS gấp SGK nghe - viết bài.

- Soát lỗi chính tả ra lề.

- Đối chiếu SGK, đổi chéo vở soát bài.

- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.

- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào BT GV vừa gửi.

- Nhận xét bài của bạn.

- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.

- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào BT GV vừa gửi.

- Nhận xét bài của bạn.

--- Ngày soạn:28/01/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2021 TOÁN

Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết so sánh hai PS cùng MS; Nhận biết một PS lớn hơn hoặc bé hơn 1.

2. KN: Áp dụng so sánh hai PS cùng MS vào làm bài tập đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận.

II. ĐD DH: BC.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Kiểm tra HS làm BT1, 3(VBT).

- GV nhận xét, củng cố.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (ghi bảng) (1’) b. HD so sánh 2 PS có cùng MS (8’)

*) Ví dụ

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhắc lại đầu bài.

(5)

- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC

= 52 AB và AD = 53 AB.

+ Độ dài của đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn AB?

+ Độ dài của đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn AB?

+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.

+ Hãy so sánh độ dài 52 AB và 53 AB + Hãy so sánh 5253

*) Nhận xét

+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số 5253?

+ Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng MS ta chỉ việc làm thế nào?

- Y/c Hs nêu lại cách so sánh 2 PS cùng MS.

c. Thực hành 20’

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 2:

a, GV HD phần nhận xét (theo SGK) b, Gọi HS nêu yêu cầu.

- Y/c HS nêu miệng kết quả, giải thích - Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, Chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống nội dung bài .

- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát hình vẽ.

- Hs nêu ý kiến.

+ 52 độ dài đoạn thẳng AB + 53 độ dài đoạn thẳng AB

+ AC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng AD + 52 AB < 53 AB

+ 52 < 53

+ MS bằng nhau, TS không bằng nhau, PS 52 có TS bé hơn PS 53.

+ So sánh TS: TS của PS nào lớn hơn thì lớn hơn; PS có TS bé hơn thì bé hơn.

- 3 học sinh nêu trước lớp

- HS nêu yêu cầu.

- 1HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bài trên bảng.

Kết quả:

a, 73<75 ; b, 34 >32 ; c, 87 >85; d, 112 <119

- HS theo dõi, nêu nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích trước lớp.

12 < 1; 54 < 1; 37 > 1 5

6 > 1;

9

9 = 1 ;

7 12 > 1

- HS làm bài và chữa bài

5

1; 52 ; 53; 54

---

(6)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. KT: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?

(ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).

2. KN: Nhận biết, viết được câu kể Ai thế nào? đúng, hay.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: - Bút dạ và 2-3 tờ giấy phiếu.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- YC hs làm bài 2 phần luyện tập SGK tiết trước.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). 1’

b. Nhận xét: 12’

Bài tập 1:

Cho HS đọc ND bài tập 1, trao đổi tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.

=> KL: Câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn là câu: 1,2,4,5.

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yc.

- Hãy xác định CN của câu vừa tìm được?

- Chốt kq Bài tập 3:

- Nêu yc bài tập.

+ CN trong câu trên cho ta biết điều gì?

+ CN nào là 1 từ, là 1 cụm từ?

=> KL: CN của các câu đều chỉ sv, có đặc điểm t/c được miêu tả ở VN.

- CN của câu do DT hoặc cụm DT tạo thành.

Câu 3 trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì?

c. Ghi nhớ: 3’

- Gọi 2,3 HS đọc nd cần ghi nhớ - sgk.

- Gọi 1 em nêu VD minh họa.

d. Luyện tập: 15’

Bài tập 1: - Nêu yc bài tập.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhắc lại đầu bài.

- Nêu y/cầu btập

+ Câu 1, 2, 4, 5 là câu kể Ai thế nào?

- Nêu yc bài tập - Làm bài, chữa bài KQ: Câu 1: Hà Nội.

C2: Cả một vùng trời C4: Các cụ già

C5: Những cô gái thủ đô - 1 em

+ …cho ta biết sự việc sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.

+ CN là 1 từ : Hà Nội.

+ CN là 1 cụm từ: Cả một vùng trời;

các cụ già; những cô gái thủ đô.

+….kiểu câu Ai làm gì?

- HS đọc ghi nhớ.

- Nêu VD minh họa.

- Nêu yc bài tập.

(7)

+ Tìm các câu kể Ai thế nào?

- Cho HS làm bài & đọc kq - Gv ghi lên bảng.

- YC HS dùng phấn màu gạch chân bộ phận CN.

- Nxét- chữa bài

Bài tập 2: - Nêu yc bài tập.

- YC HS viết bài

- Y/c Hs đọc bài.

- Nhận xét.

3. Củng cố Dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

+ Câu 3,4,5,6 là các câu kể Ai thế nào?.

- Xác định bộ phận CN trong câu.

Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh

…………..

Bốn cách // khẽ rung rung như còn đang phân vân.

- Nxét- chữa bài

+ Viết đoạn văn khoảng 5 câu về 1 loại trái cây.

Ví dụ: Em rất thích quả dưa hấu. Hình dáng thon dài trông thật đẹp. Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng. Bên trong, ruột đỏ như son, hạt đen như hạt na. Dưa hấu ngọt lịm.

- Làm bài - Trình bày kết quả.

- Nxét- bổ sung

--- LỊCH SỬ

Tiết 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS biết:

- Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).

+ GD có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh các trường công còn có các trường tư…

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’- Kiểm tra HS về nội dung bài học trước.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (ghi bảng) 1’

b. Các hoạt động (25’)

* HĐ 1: Thảo luận nhóm.

- YC 1 HS đọc SGK, thảo luận :

+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn?

+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhắc lại đầu bài.

- Đọc và thảo luận.

+ Lập Văn Miếu xd lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám.

+ Trường có lớp học; Có chỗ ở; Có kho đựng sách; Các đạo đều có

(8)

+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?

- Khẳng định: GD thời Hậu Lê có quy củ, ND học tập là Nho giáo.

* HĐ 2: Làm việc cả lớp.

+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập.

+ Em có nhận xét gì về bức ảnh chụp h1.

+ Bức ảnh h2 chụp ảnh gì?

- Gọi HS nêu lại ND ghi nhớ.

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

trường do nhà nước mở; Dạy nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.

+ 3 năm có 1 kì thi Hương và thi Hội; Có kì thi kt trình độ của quan lại.

+ T/c lễ đọc tên người đỗ. Lễ đón rước người đỗ về làng; Khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.

+ Đây là ảnh chụp 1 góc nhà Thái Học trong Văn Miếu Hà Nội.

+ Bức ảnh 2 chụp hàng bia tiến sĩ ở VM HN.

- Nêu ghi nhớ.

--- Ngày soạn: 28/01/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 108: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. KT: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.

- So sánh được một phân số với 1.

- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

2. KN: So sánh hai phân số cùng MS, so sánh PS với 1 đúng, nhanh.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: BC.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Kiểm tra HS làm BT1, 3 (SGK).

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập (28’) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu làm hai câu).

- HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhắc lại đầu bài.

- 1HS nêu yêu cầu.

- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

KQ: a, 53 > 51; b, 109 < 1011

(9)

- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.

Bài 2 (5 ý cuối)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- H: Phân số như thế nào thì lớn (bằng, bé) hơn 1?

- Yêu cầu HS trao đổi và nêu miệng kết quả.

- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.

Bài 3 (a, c)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.

- HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.

- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống nội dung bài . - N.xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

c,

17 13 <

17

15; d,

19

25 > 1922

- 1HS nêu yêu cầu.

+ Phân số có tử số lớn (bằng, bé) hơn mẫu số thì phân số đó lớn (bằng, bé) hơn 1.

- N2: Trao đổi, nêu kết quả.

4

1 < 1; 73 < 1; 59 > 1; 37 > 1;

15

14 < 1; 1616 = 1; 1411 > 1 - 1HS nêu yêu cầu.

- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét bài trên bảng.

a, 51 <

5 3 <

5

4 b, 75 < 76 < 78 ;

c,95 < 97 <

9

8 d,

11

10 < 1211 < 1611.

--- TẬP ĐỌC

Tiết 44: CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU

1. KT: - Biết đọc DC một đoạn trong bài thơ với với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).

2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng đúng bài thơ. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

*GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.

II. ĐD DH: Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC H DHĐ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi về ND bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). 1’

b. Hướng dẫn LĐ và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc (10’)

- Nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.1 HS nhắc lại nội dung bài.

- Nhắc lại đầu bài.

(10)

- Hỏi HS chia đoạn (4 khổ thơ).

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc.

+ L 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm + L 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.

+ L 3: Chú ý cho HS ngắt nghỉ, nhấn giọng.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

* Tìm hiểu bài (12’)

- YC HS đọc bài - thảo luận.

+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp ntn?

Nội dung thứ nhất của bài?

- Chốt: Màu sắc, âm thanh ngày tết miền trung du.

+ Mỗi người đến chợ với những dáng vẻ ra sao?

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng những người đi chợ tết có điểm gì chung?

Nội dung thứ hai của bài?

- Chốt: Cảnh sinh hoạt của người dân miền trung du.

+ Bài thơ gợi cho ta thấy vẻ đẹp ntn của chợ tết trung du?

+ Nội dung chính của bài là gì?

- Gọi 1 số HS nhắc lại.

* HD đọc diễn cảm và HTL (10’) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.

- Treo đoạn đọc diễn cảm.

- HD HS đọc diễn cảm và đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm và HTL.

- Gọi HS đọc thuộc lòng.

- Chia 4 khổ thơ.

+ Đọc, kết hợp phát âm từ khó.

+ Đọc, kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.

+ Đọc, chú ý ngắt nghỉ, nhấn giọng và nhận xét bạn sau khi đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 1-2 HS đọc cả bài.

- Lắng nghe.

- Đọc - thảo luận.

+ Mặt trời lên làm đỏ dần …ruộng lúa.

- Nhắc lại nội dung 1: Màu sắc, âm thanh ngày tết miền trung du

+ Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon.- Các cụ già chống gậy bước lom khom.- Cô gái mặc yếm đỏ thắm che môi cười lặng lẽ. - Em bé nép đầu bên yếm mẹ, 2 người gánh lợn - con bò vàng…

+ Điểm chung: Ai cũng vui vẻ tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.

- Nhắc lại nội dung 2: Cảnh sinh hoạt của người dân miền trung du.

+ Bài thơ là 1 bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy (trắng, đỏ, hồng, lam, thắm vàng, tía son, xanh biếc). Ngay cả màu đỏ cũng có nhiều bậc: hồng, đỏ, tía, thắm son.

* Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.

- HS thực hiện.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc.

- 1 HS nêu cách đọc và đọc.

- Nghe.

- HS đọc diễn cảm theo cặp.

- HS thi đọc đoạn diễn cảm và HTL.

- HTL theo hình thức nối tiếp, đọc cả

(11)

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

- Về đọc diễn cảm câu chuyện trên.

Chuẩn bị bài sau.

bài. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.

--- Ngày soạn: 28/01/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. KT: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.

2. KN: So sánh hai PS khác mẫu số đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: Các mảnh bìa có dạng hình vẽ như SGK. BC.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ. (4p)

- Kiểm tra HS làm BT1,4 VBT.

- GV nhận xét, củng cố.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). (1p)

b. HD hs so sánh 2 PS khác MS: (12p) - Nêu VD: So sánh 2 phân số 2

33

4. - Lấy 2 băng giấy như nhau.

- Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau. Lấy 2 phần tức là lấy ra 2

3

băng giấy.

- Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần bằng nhau lấy ra 3 phần tức là 3

4 băng giấy.

+ Nhìn hình vẽ em có nx gì?

+ Hãy so sánh 2 phần này theo cách khác.

? Hãy so sánh số 2 phân số vừa tìm được?

- Kết luận:32 <43

? Vậy muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn?

- Gọi 2-3 hs nêu lại cách so sánh.

c. Thực hành (18p) Bài 1:

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhắc lại đầu bài.

- Hs quan sát, nêu ý kiến.

3 2

4 3

+ 32 < 43

+ Quy đồng mẫu số 2 phân số.

3

2 = 32xx44 128 ; 43 =43xx33 129

12 9 12

8 vì 8<9.

+ ….QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của 2 phân số mới.

- Nhắc lại.

- 1HS nêu yêu cầu.

(12)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài, mỗi nhóm làm một câu.

- HD chữa bài.

- Nhận xét, chốt bài giải đúng.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HD chữa bài.

- Nhận xét, chốt bài giải đúng.

Bài 3:

- HD: Quy đồng mẫu số số bánh của hai bạn rồi tiến hành so sánh

- Nhận xét, chốt bài giải đúng.

3. Củng cố - Dặn dò (3p) - GV hệ thống nội dung bài . - Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau.

- 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở, mỗi dãy bàn làm một câu.

- HS nhận xét bài trên bảng.

a, Ta có: 43 = 43xx55 = 1520 54 = 54xx44 = 1620

Vì: 1520 < 1620 nên 43 < 54 b, 65 < 87 ; c, 52 > 103

- 1HS nêu yêu cầu.

- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

a, 106 = 106::22 = 5353 < 54 nên

10 6 < 54 b, 43 > 126

+ Số bánh Mai ăn là 83 = 83xx55 =

40

15 cái bánh.

+ Số bánh Hoa ăn là: 1640 cái bánh.

Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).

2. KN: Tìm được các từ ngữ, đặt câu thuộc chủ đề đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, yêu cái đẹp.

*GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.

II. ĐD DH: Phiếu HĐ nhóm ghi ND BT 1,2.

III. CÁC HĐ DH

(13)

HĐ của GV HĐ của HS

1- Kiểm tra bài cũ: 4’

- YC hs đọc đoạn văn kể về một loại trái cây em thích có dùng câu kể Ai thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). (1’) b. HD HS làm bài tập (28’) Bài tập 1,2 : - Gọi hs nêu yc BT - Phát phiếu cho hs làm bài.

- Chiếu phiếu Bt của các nhóm.

- Nhận xét – tuyên dương.

Bài tập 3: Nêu yc bài tập.

- Gọi hs nối tiếp nhau đặt câu với các từ vừa tìm được.

- GV nhận xét nhanh câu văn của hs.

Bài tập 4: - Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs tự làm vào VBT.

- Mời 1 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét- chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung bài.

- N.xét giờ học.Chuẩn bị bài sau.

- Hs thực hiện.

- Nhắc lại đầu bài.

- Nêu yc bài tập.

- Hs làm bài theo nhóm vào phiếu.

- Trình bày kết quả.

Bài 1: a. xinh, đẹp, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha…

b. thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, thướt tha, đậm đà, đôn hậu…

Bài 2: a. tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng tráng, hoành tráng,…

b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, thướt tha,…

- Nêu yc bài tập.

- Hs làm bài vào VBT.

- Nối tiếp nhau đặt câu với các từ vừa tìm được.

VD: - Chị gái em rất dịu dàng.

- Mùa xuân xinh đẹp đã về.

- Nxét- bổ sung - Nêu yc bài tập.

- Hs làm bài vào VBT.

+ Mặt tươi như hoa.

+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.

- Nxét- bổ sung

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

1. KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).

- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).

2. KN: Biết quan sát cây cối khi tả theo trình tự đúng, hợp lí; ghi lại được trình tự quan sát đúng, hợp lí, hay.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, cây cối.

(14)

II. ĐD DẠY HỌC: BP.

II. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1- Kiểm tra bài cũ: 4p

- Gọi HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 2 cách đã học.

- Nhận xét, củng cố.

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài (ghi bảng). 1p b. Hướng dẫn HS làm bài: 30p Bài 1:- Gọi hs nêu yc bài tập.

+ Tác giả mỗi bài văn quan sát cây cối theo trình tự nào?

+ TG quan sát tranh bằng những h/ả so sánh, nhân hóa mà em thích, theo em các h/ả so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?

* Các giác quan:

- Thị giác:

- Khứu giác:

- Vị giác:

- Thính giác:

- Dán bảng so sánh:

- Bài Sầu riêng:

- Bài Bãi ngô:

- Bài Cây gạo:

+ Điểm miêu tả giống nhau và khác nhau.

Bài 2: YC HS đọc yc bài tập.

+ Trình tự quan sát?

+ Những giác quan nào đã sử dụng khi quan sát?

3. Củng cố - Dặn dò: 3p - Hệ thống nội dung bài.

- N.xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhắc lại đầu bài.

- Đọc yc bài tập.

- Sầu riêng, Bãi ngô, Cây g o.ạ

Bài văn QS từng BP.

QS từng thời kì phát triển.

Sầu riêng x

Bãi ngô x

Cây gạo x

- Chi tiết được quan sát:

+ Cây - lá - búp hoa - bắp ngô - bướm trắng - bướm vàng (bãi ngô).

+ Cây - cành hoa, quả gạo, chim chóc (Cây gạo).

+ Hoa - trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng).

- Hương thơm của trái sầu riêng.

- Vị ngọt của trái sầu riêng.

- Tiếng chim hót (Cây gạo).

- Tiếng tu hú (Bãi ngô)

- So sánh: + Hoa sầu riêng, cánh hoa, trái.

+ Cây ngô, búp ngô, hoa ngô.

+ Cành gạo, quả gạo, cây gạo.

- Nhân hóa: búp ngô - bắp ngô.

Cây gạo - đội vung cười.

Cây gạo già - Cây gạo trở về.

+ Giống: QS kĩ và sử dụng nhiều giác quan, sd biện pháp nhân hóa, bộc lộ được t/cảm của người miêu tả.

+ Khác: Phân biệt được loài cây này với loài cây khác.

- HS quan sát tranh:

- Ghi lại kq ra giấy nháp& trình bày.

---

(15)

ĐỊA LÝ

Tiết 22. HOẠT ĐỘNG SX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB NAM BỘ I. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS nêu được:

- Một số HĐ sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái; Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản; Chế biến lương thực.

*Với HS tiếp thu tốt: Biết những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng SX lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.

II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về SX nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở ĐB Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nỗi tiếng ở ĐB Nam Bộ?

- GV nhận xét, tuyên dương II. Bài mới

HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước

- Y/c Hs đọc ND trong SGK để TLCH:

- ĐB Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?

- Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?

- GV nhận xét chốt ý đúng

- T/c cho Hs HĐ nhóm: Quan sát các hình dưới đây kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB NB.

- Quan sát hình 2/122, kết hợp với vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở ĐB Nam Bộ?

- GV nói: ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.

- Cho Hs quan sát các tranh ảnh về SX lúa gạo ở ĐBNB

HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.

- Y/c Hs dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý:

- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?

- 2 -3 HS nêu

- HS dựa vào ND bài trả lời câu hỏi (HS khá, giỏi )

+ Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động

+ Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu

- HS quan sát và trình bày

+ Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, xoài, thanh long …….

- Các nhóm trình bày kết quả lên bảng

- Hs theo dõi

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh,, vốn hiểu biết để TLCH

+ Có mạng lưới 15ong ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt?

- Cá tra, cá basa, tôm,…

- Tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới.

(16)

- Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?

- Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

- Y/c hs đọc Bài học SGK III. Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c HS trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét tiết học.

- CB bài: HĐXS của người dân ở ĐBNB (tt)

--- Ngày soạn: 28/01/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 110:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết so sánh hai phân số.

2. KN: So sánh hai PS đúng, nhanh.

3. TĐ: GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐDDH: BC.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Kiểm tra HS làm BT2,4 -SGK.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: 1’

b) Luyện tập: 28’

Bài 1 (a, b)

+ Gọi HS nêu ví dụ a và b.

+ HD HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.

So sánh :

10 6

5 4

- Ta có :

5 3 2 : 10

2 : 6 10

6 ;

5 4 5

3 nên

10 6 <

5 4

- Câu c yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài và y/c HS giải thích cách so sánh.

Bài 2 (a,b) - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Ghi bảng so sánh :

7 8

8 7

- 2 em

- Cả lớp lắng nghe.

- Một em nêu đề bài.

- Lắng nghe GV hướng dẫn.

- Lớp làm vào vở.

- 2 Hs làm bài trên bảng.

- Hs khác nhận xét bài bạn.

- Một em đọc.

(17)

- Y/c HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.

- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.

+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.

+ Gọi HS chữa bài trên bảng.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.

- HD HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.

- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.

- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại.

- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại.

- Gọi HS đọc bài làm.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm học sinh.

Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Y/c lớp tự suy nghĩ làm vào vở.

- HD HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.

- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét đánh giá học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: 3’

? Muốn so sánh 2 PS có TS bằng nhau ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS thảo luận rồi tự làm vào vở.

- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.

- So sánh :

7 8

8 7

+ Cách 1 : Quy đồng 2 phân số + Cách 2 : (So sánh với 1)

- Nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe GV hướng dẫn.

+ Tiếp nối phát biểu.

+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.

+ Đọc chữa bài : so sánh

5 4

7 4

+ HS nhận xét bài bạn.

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.

+ Ta phải QĐMS các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự.

- HS thực hiện vào vở.

- 1 HS lên bảng xếp:

- Vậy các phân số :

4

;3 6

;5 3

2 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là :

6

;5 4

;3 3

2 .

+ HS nhận xét bài bạn.

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.

--- Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1.KT: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

2.KN: Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh . 3. TĐ : Hs có ý thức lịch sự với mọi người

(18)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: .

2/ Bài mới: Giới thiệu bài.

Thực hành

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

(Bài tập 2,SGK).

- GV phổ biến hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu.

- Nêu từng ý kiến trong bài tập 2.

- Yêu cầu HS giải thích lí do.

Kết luận:

Các ý kiến (c), (d) là đúng.

Các ý kiến (a), (b),(đ) là sai.

Hoạt động 2:

Đóng vai (bài tập 4 SGK).

- Thảo luận tình huống (a) bài tập 4.

- Gọi nhóm HS lên thể hiện: Các nhóm khác cóa thể lên đóng vai nếy có cách giải quyết khác.

- GV nhận xét.

Kết luận chung:

- Nêu câu ca dao và giải thích ý nghĩa:

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

3.Dặn dò: (Vận dụng).

Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

- Màu đỏ: Tán thành - Màu xanh: Phản đối.

HS trả lời

Lớp nhận xét,bổ sung

1 HS đọc đề nêu yêu cầu -Thảo luận nhóm 4.

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét

Lăng nghe và thực hiện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả cây cối, viết được một đoạn văn miêu miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.. KN: Nhận

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

2. Cây cho ta trái ăn, tỏa bóng mát cho vườn em... Lúc đó mận ra trái nhỏ đang treo trên cành cây.. Tới giờ chơi, người em yêu quý nhất là cây bàng.Vì cây bàng đã cho

Ở trường học thân yêu của em, có rất nhiều cây che mát và làm đẹp sân trường nhưng em thích nhất là cây phượng vĩ. Thân phượng to như 2 cái cột

Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối T ập làm văn– Lớp 4 Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.. G D.. Tập

Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi

M: Từ xa nhìn lại, em thấy cây dừa cao to, xùm xòa. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi. Những tàu lá như đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo

So sánh.. Các hình ảnh so sánh, nhân hóa đó có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.. Các hình ảnh so sánh và nhân