• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Hóa 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước | Giải sách bài tập Hóa 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Hóa 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước | Giải sách bài tập Hóa 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Bài 41.1 trang 56 Hóa học lớp 8: Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước (hình 6.5, SGK), hãy ước lượng độ tan của muối NaNO3; KBr; KNO3; NH4Cl; NaCl; Na2SO4 ở nhiệt độ:

a) 20oC b) 40oC

Lời giải:

Theo đồ thị, độ tan của muối vào khoảng:

Muối Nhiệt độ

NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4

20oC 82 g 60 g 25 g 38 g 32 g 55 g

40oC 102 g 78 g 60 g 48 g 34 g 49 g

Bài 41.2 trang 56 Hóa học lớp 8: Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất khí trong nước (Hình 6.6, SGK), hãy ước lượng độ tan của các khí NO, O2 và N2 ở 20oC.

Hãy chuyển đổi có bao nhiêu ml những khí trên tan trong 1 lít nước? Biết rằng ở 20oC và 1 atm, 1mol chất khí có thể tích là 24 lít và khối lượng riêng của nước là 1g/ml.

Lời giải:

- Theo đồ thị về độ tan của chất khí trong nước cùng nhiệt độ, áp suất:

SNO = 0,006g/100g H2O

O2

S = 0,0045g/100g H2O

N2

S = 0,002g/100g H2O

- Chuyển đổi độ tan của các chất khí trên theo ml/1000 ml H2O

NO(20 C,1atm)o

0,006.24000.1000

S  30.100 = 48 (ml/1000 ml H2O)

o

O (20 C,1atm)2

0,0045.24000.1000

S  32.100 = 33,75 (ml/100ml H2O)

o

N (20 C,1atm)2

0,002.24000.1000

S  28.100 = 17,14 (ml/100ml H2O)

Bài 41.3 trang 56 Hóa học lớp 8: Tính khối lượng muối natri clorua NaCl có thể tan trong 750g nước ở 25oC. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g.

Lời giải:

100g H2O ở 25oC hòa tan tối đa 36,2g NaCl

(2)

750g H2O ở 25oC hòa tan tối đa x? NaCl x = 750.36, 2 271,5gam

100 

Bài 41.4 trang 56 Hóa học lớp 8: Tính khối lượng muối AgNO3 có thể tan trong 250g nước ở 25oC. Biết độ tan của AgNO3 ở 25oC là 222g.

Lời giải:

100g H2O ở 25oC hòa tan tối đa 222g AgNO3

250g H2O ở 25oC hòa tan tối đa y? AgNO3

250.222

y 100 = 555 gam

Bài 41.5* trang 56 Hóa học lớp 8: Biết độ tan của muối KCl ở 20oC là 34g. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 g KCl trong 130 g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20oC. Hãy cho biết:

a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch?

b) Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?

Lời giải:

a) 100g H2O ở 20ºC hòa tan được 34g KCl 130g H2O ở 20ºC hòa tan được x? g KCl x = mKCl = 130.34

100 = 44,2 gam

b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch:

mKCl = 50 - 44,2 = 5,8 g

Bài 41.6 trang 57 Hóa học lớp 8: Một dung dịch có chứa 26,5 g NaCl trong 75 g H2O ở 25oC. Hãy xác dịnh dung dịch NaCl nói trên là bão hòa hay chưa bão hòa?

Biết độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là 36 g.

Lời giải:

100g H2O ở 25oC hòa tan 36 g NaCl 75g H2O ở 25oC hòa tan x? g NaCl x = mNaCl = 75.36 27 gam

100 

Dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hòa.

Vì dung dịch này có thể hòa tan thêm: 27 - 26,5 = 0,5 gam NaCl ở 25oC.

(3)

Bài 41.7 trang 57 Hóa học lớp 8: Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200 g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 50oC, nếu dung dịch này được làm lạnh đến 20oC?

Biết

NaNO3

S (50ºC) = 114 g;

NaNO3

S (20ºC) = 88 gam Lời giải:

Ở 50ºC, 100 g H2O hòa tan được 114 g NaNO3

→ mdung dịch = 100 + 114 = 214 gam

Nghĩa là trong 214 g dung dịch có 114 g NaNO3 được hòa tan Vậy 200 g dung dịch có khối lượng chất tan:

NaNO3

200.114

m 106,54 gam

 214 

- Khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 20ºC Gọi x là khối lượng của NaNO3 tách ra khỏi dung dịch.

→ mNaNO3 còn lại trong dung dịch = 106,54 – x (1) m dung dịch = 200 - x (g)

Theo đề bài: Ở 20ºC, 100 g H2O hòa tan được 88 g NaNO3

→ Khối lượng dung dịch ở 20ºC là: 100 + 88 = 188 g

Nghĩa là trong 188 g dung dịch có 88 g NaNO3 được hòa tan Trong (200 – x) gam dung dịch có khối lượng NaNO3 hòa tan là:

NaNO3

(200 x).88

m gam

188

  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

106,54 – x = (200 x).88 188

Giải phương trình ta có: x ≈ 24,3 g

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(1) Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch (2) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan (3) Chất tan là

A.. ở nhiệt độ xác định. c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.. a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. Dung

II. Độ tan của một chất trong nước 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.. a) Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. - Trong nhiều trường hợp, khi

Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là: số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Những yếu

a) Độ tan của một chất trong nước (kí hiệu S) là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. b) Yếu tố ảnh hưởng đến độ

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được