• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 04/12/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai 9/12/ 2019

Toán

TIẾT 66: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55- 8; 56 - 7;

37 - 8; 68 - 9.

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trog phạm vi 100.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc học tập,tích cực học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Que tính, bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Gọi HS HTL các bảng trừ 15, 16, 17, 18.

- Nhận xét B. Bài mới 1. GT bài( 1’)

2. Giới thiệu phép trừ dạng 55 – 8,56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 ( 15’)

- Cài 55 que tính lên bảng hỏi:

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

- HS lấy que tính

- Nêu có 55 que tính bớt đi 8 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính?

- HS tìm kết quả trên que tính - HS nêu kết quả và cách tìm

- Hướng dẫn: bớt 5 que tính,sau đó tháo 1 bó 1 chục que tính, được 10 que tính rời, rồi bớt tiếp 3 que tính nữa, còn lại 7 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính, gộp với 7 que tính là 47 que tính

- Hướng dẫn đặt tính

55 (đặt tính viết các số thẳng cột với - 8 nhau).

- Tính

55 5 không trừ được 8,lấy 15 trừ 8 - 8 bằng 7,viết 7 nhớ 1.

47 5 trừ 1 bằng 4,viết 4.

- HS thực hiện các phép tính còn lại vào bảng con và nêu cách thực hiện phép tính.

- Nhận xét sửa sai

56 37 68 - 7 - 8 - 9

- 5-6 HS đọc: 15,16, 17, 18 trừ đi một số

- Có tất cả 55 que tính - Lấy que tính

- Tìm kết quả trên que tính - Nêu kết quả và cách tìm

- Làm bài bảng con và nêu cách thực hiện phép tính.

(2)

3. Thực hành ( 28’) Bài 1:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu + Viết các số như thế nào?

+ Thực hiện phép tính như thế nào?

- HS làm bài tập bảng con+bảng lớp - Nhận xét sửa sai

a) 45 75 95

- 9 - 6 - 7

36 69 88

b) 66 96 36

- 7 - 9 - 8

59 87 28

c) 87 77 48

- 9 - 8 - 9

78 69 39 Bài 2:Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên gọi các số trong phép tính - HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết - Làm bài vào vở + bảng lớp

- Nhận xét sửa sai

a) x+9=27 b)7+x=35 c)x+8=46 x=27-9 x=35-7 x = 46-8 x=18 x=28 x=38 Bài 3:Vẽ hình theo mẫu

Dành cho HS NK

C.Củng cố - Dặn dò ( 2’)

- Yêu cầu hs thuộc bảng trừ để làm toán nhanh và đúng.

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Đọc yêu cầu

- Viết các số thẳng cột với nhau - Thực hiện từ phải sang trái - Làm bài tập bảng con+bảng lớp

- Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi

- Nhắc lại cách tìm số hạng - Làm bài vào vở +bảng lớp

=>dành cho HS khá giỏi

- Hs thuộc bảng trừ - Làm bài tập bảng lớp

Tập đọc

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Đoàn kết để tạo nên sức mạnh. Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).

2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, đọc to, mạch lạc.

3. Thái độ: Hs có ý thức luyện đọc.

II. CÁC KNSCB ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Hợp tác.

(3)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ( 4’) - HS đọc bài, trả lời câu hỏi:

+ Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại cảm thấy giàu quá?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài và chủ điểm - HS quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

Tuần 14 và 15 các em học các bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em. Truyện ngụ ngôn mở đầu cho chủ điểm là lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em. Đọc truyện này sẽ biết được lời khuyên đó qua bài: Câu chuyện bó đũa.

- Gv ghi tên bài 2. Luyện đọc

*Đọc mẫu: Lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ: chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh.

*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: va chạm, buồn phiền, túi tiền, dâu, rể, thong thả, đùm bọc, đoàn kết.

Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.

- Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.

- Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng

Một hôm,/ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/rồi gọi các con,/cả trai,/gái,/dâu,/rể lại và bảo://

Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.//

Người cha bèn cởi bó đũa ra,/rồi thong thả,/bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//

Như thế là các con đều thấy rằng/chia lẻ ra thì yếu,/hợp lại thì mạnh.//

- Đọc đoạn theo nhóm

- Quà của bố

- Đọc bài trả lời câu hỏi

- Vì bố mang về những con vật mà trẻ em rất thích.

- Quan sát - Phát biểu

- Nhắc lại

- Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ

- Luyện đọc nhóm

(4)

- Thi đọc nhóm(CN,từng đoan).

- Nhận xét tuyên dương

- Thi đọc nhóm

Tiết 2

c.Hướng dẫn tìm hiểu bài.

? Câu chuyện này có những nv nào?

-Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?

?Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

? Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

?Người cha muốn khuyên các con điều gì? (Dành cho HS NK).

d. Luyện đọc lại

- HS thi đọc lại bài. Nxét tuyên dương C. Củng cố- Dặn dò ( 2’)

- HS nhắc lại ND bài

+Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Nhắc HS:Anh em phải thương yêu nhau. Ở trường phải đoàn kết quan tâm giúp đỡ bạn để cùng nhau học tiến bộ.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện đọc lại bài

- Ông cụ và 4 người con.

- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con. Ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, gọi các con lại nói: ai bẻ gãy bó đũa sẽ thưởng cho túi tiền.

- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.

- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.

- Phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết tạo nên sức mạnh. Chia lẻ ra thì yếu.

- Thi đọc

- Anh em phải đoàn kết, thương yêu và đùm bọc lẫn nhau

BUỔI CHIỀU

BDHS

ÔN TẬP TÌM SỐ BỊ TRỪ, SỐ HẠNG. GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Củng cố kỹ năng t×m sè bÞ trõ, số hạng. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng t×m sè bÞ trõ, số hạng và giải toán có lời văn.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Ổn định lớp B. Luyện tập

Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tìm x

- Hs đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi

?Trong phép tính x – 15 = 48 – 19; x được gọi là gì

?Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

Bài 1:

- x được gị là số bị trừ

(5)

?Trong phép tính x + 36 = 97 – 38; x dược gọi là gì

?Muốn tìm số hạng ta làm ntn?

- Hs làm bài, đối chiếu kq - Hs nx kết quả

Bài 2: Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 25 thì bằng 30.

- Hs dọc yêu cầu - Hs làm bài - Hs nx kết quả

Bài 3: Năm nay Bà 63 tuổi, bố kém bà 23 tuổi, bác Hai hơn bố 9 tuổi. Hỏi:

a. Năm nay bố bao nhiêu tuổi?

b. Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi?

- GV nhận xét, chữa lỗi.

C.Củng cố –dặn dò (1’) Hệ thống các dạng bài tập.

- Nhắc HS về ôn bài

- x được gị là số hạng

x – 15 = 48 – 19 x + 36 = 97 – 38 x – 15 = 29 x + 36 = 59 x = 29 + 15 x = 59 - 36 x = 44 x = 23 Bài 2: Gọi số cần tìm là x ta có x – 25 = 30

x = 30 + 25 x = 55

Vậy số cần tìm là 55 Bài 3: Giải:

Năm nay tuổi của bố là:

63 – 23 = 40 (tuổi)

Năm nay tuổi bác hai là:

40 + 9 = 49 (tuổi) Đáp số: a. 40 tuổi b. 49 tuổi.

PHTN

Bài 4: VỆ TINH (Tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tìm hiểu về vệ tinh.

- Cách điều khiển động cơ nâng cao: Điều khiển vệ tinh di chuyển để tránh sự va chạm các thiên thạch ngoài vũ trụ.

- Tạo chương trình và điều khiển robot vệ tinh.

2. Kĩ năng

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. CHUẨN BỊ

- Robot Wedo, Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’ )

- Gọi HS nêu lại các bước lắp ghép Vệ

tinh? - HS nêu lại.

(6)

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

B. Bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau lập trình điều khiển vệ tinh.

2. Bài mới

* Hoạt động 1: Điều khiển vệ tinh di chuyển trong một khoảng thời gian.

- GV phân tích các thuộc tính của khối chức năng.

+ Khối điều khiển tốc độ động cơ có giá trị là 1 ( quay chậm); Khối điều khiển chiều quay của động cơ ( có mũi tên quay ngược chiều kim đồng hồ); Khối động cơ có biểu tượng đồng hồ cát: thời gian thực hiện hành động của động cơ.

+ Bắt đầu chạy chương trình -> động cơ chạy với tốc độ là 1 theo hướng ngược chiều im đồng hồ trong thời gian 3s.

+ Các nhóm thực hiện tạo chương trình và chạy thử nghiệm

+ Các nhóm trình bày lại chức năng của các khối và mô tả hoạt động của chương trình.

Hoạt động 2: Điều khiển vệ tinh di chuyển theo chiều cùng chiều kim đồng hồ trong 5s

+ GV đưa yêu cầu: Điều khiển vệ tinh di chuyển theo chiều cùng chiều kim đồng hồ trong 5s

+ Các nhóm thực hiện việc tạo chương trình và chạy thử nghiệm: Nếu vệ tinh di chuyển theo chiều cùng chiều kim đồng hồ trong 5s thì thực hiện báo cáo.

+ Các nhóm trình bày cách thức làm vệ tinh di chuyển theo cũng chiều kim đồng hồ trong 5s

C. Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày chức năng các khối và mô tả hoạt động của vệ tinh

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS thực hành.

- Hs lắng nghe

(7)

Ngày soạn: 05/12/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba 10/12/ 2019

Toán

TIẾT 67: 65 – 28, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 28, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.

* Làm bài tập: 1 (cột 1, 2, 3), 2 (cột 1), 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ và giải các bài toán có một phép trừ 3. Thái độ: Hs có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tinh, máy chiếu, phông chiếu, máy tính bảng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- HS HTL bảng trừ 15,16,17,18.

- HS lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét B. Bài mới 1. GT bài ( 1’)

2. Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 38, 46 - 17, 57- 28, 78 - 29. ( 15’)

- Cài 65 que tính lên bảng hỏi:

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

- HS lấy que tính

- Nêu có 65 que tính,bớt đi 38 que tính.

Còn lại bao nhiêu que tính - HS tìm kết quả trên que tính - HS nêu kết quả và cách tìm

- Hướng dẫn: Lấy 5 que tính rời, lấy 1 bó 1 chục que tính tháo ra, gộp với 5 que tính được 15 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 7 que tính. Còn lại 5 bó 1 chục que tính bớt tiếp 3 bó 1 chục que tính nữa,còn lại 2 bó 1 chục que tính, gộp với 7 que tính rời là 27 que tính.

- Hướng dẫn đặt tính

65 (Viết các số thẳng cột với nhau, - 38 thực hiện phép tính từ phải sang trái - Tính

65 + 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 - 38 bằng 7 viết 7 nhớ 2.

27 + 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2

- HS thực hiện các phép tính còn lại vào bảng con.

55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 - HTL bảng trừ

- Làm bài tập bảng lớp

- Có 65 que tính - Lấy que tính

- Tìm kết quả trên que tính - Nêu kết quả và cách tìm

- Làm bài bảng con

(8)

- HS nêu cách thực hiện phép tính - Nhận xét sửa sai

46 57 78

- 17 - 28 - 29

29 29 49

2. Thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu + Viết các số như thế nào? + Thực hiện phép tính như thế nào? - HS làm bài bảng lớp + bảng con - Nhận xét sửa sai a) 85 55 95

- 27 - 18 - 46

58 37 49

b) 96 86 66

- 48 - 27 - 19

48 59 47

c) 98 88 87

- 19 - 39 - 39

79 49 48

Bài 2: (UDPHTM) Gọi HS đọc yêu cầu - Gv gửi tập tin cho hs, yc hs làm bài - Gv nhận tập tin, kiểm tra bài làm của một số hs, chữa bài - Gv nhận xét, chữa bài cho hs - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi hs đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: Năm nay bà: 65 tuổi Mẹ kém bà: 27 tuổi Năm nay mẹ:…tuổi? - Nhận xét sửa sai C. Củng cố - Dặn dò ( 2’) Thi tính nhanh 95 48

- 46 - 19

49 29

- Nhận xét tiết học - Nêu cách thực hiện phép tính - Đọc yêu cầu - Viết các số thẳng cột với nhau - Thực hiện phép tính từ phải sang trái. - Làm bài bảng con+bảng lớp - Đọc yêu cầu - Hs nhận tập tin, làm bài theo nhóm - Gửi bài cho gv - 6 -10

86 80 70

- 9 -9

58 49 - Đọc bài toán

- Bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi - Năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?

- Làm bài vào vở +bảng nhóm - Trình bày

Bài giải

Số tuổi của mẹ năm nay là:

65 – 27= 38(tuổi) Đáp số: 38 tuổi - 2HS tham gia thi

40

(9)

K

ể chuyện

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Biết nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn mình 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe,nói.

3. Thái độ: Hs hứng thú,tích cực hoạt động.

* BVMT: Giáo duc tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tinh, máy chiếu, phông chiếu.

- Tranh minh họa trong SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. Ổn định lớp

B. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Nhận xét C. Bài mới

1. GTbài: Hôm nay các em kể chuyện bài:

Câu chuyện bó đũa.

- Ghi tên bài 2. HD kể chuyện

*Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

- Hướng dẫn: Không phải mỗi tranh minh họa cho 1 đoạn(đoạn 2 được minh họa tranh 2, 3) gợi ý giúp các em nhớ lại câu chuyện khi kể không cần nhớ từng câu,từng chữ mà có thể thêm hoặc bớt ý của mình.

- Nhận xét tuyên dương

*Phân vai, dựng lại câu chuyện D. Củng cố - Dặn dò ( 2’) - HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- GDHS:Yêu thương, sống hòa thuận với anh em, bạn bè.

- Nhận xét tiết học

- Về tập kể lại câu chuyện

- Hát vui

- Bông hoa niềm vui - Kể chuyện

- Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Quan sát

- Nêu vắn tắt nội dung tranh - Kể mẫu theo tranh

- Kể chuyện theo tranh - HS kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trước lớp Dành cho HS NK

- Kể toàn bộ câu chuyện

BUỔI CHIỀU

Chính tả (nghe- viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.

(10)

- Làm được bài tập 2/a

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp đoạn văn.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc viết bài,có ý thức viết cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập ghi sẵn bài tập 2, a

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- HS viết bảng lớp, nháp các từ: cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, tóe nước.

- Nhận xét 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Câu chuyện bó đũa.

- Gv ghi tên bài

b. Hướng dẫn nghe viết

*Hướng dẫn chuẩn bị

- Gv đọc bài chính tả - Gọi HS đọc bài chính tả

*Hướng dẫn nhận xét

- Tìm lời người cha trong bài chính tả?

- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?

*Hướng dẫn viết từ khó

- HS viết bảng con từ khó,kết hợp phân tích các từ: chia lẻ, lẫn nhau, đoàn kết, đùm bọc, sức mạnh.

*Viết chính tả

- Lưu ý HS: cách trình bày bài viết, cách ngồi viết, cầm viết, để vở ngay ngắn.

- Đọc bài chính tả.HS viết vào vở.

- Quan sát uốn HS

*Chấm, chữa bài.

- Đọc bài cho HS soát lại.

- HS tự chữa lỗi.

- Chấm 4 vở của HS nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 2a: Chọn Bta - Gọi hs đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho HS

- Nhận xét – chốt lại lời giải đúng a. Ông bà nội, lạnh, lạ

C. Củng cố - Dặn dò ( 1’)

- HS viết bảng lớp các lỗi viết sai nhiều.

- Hát vui - Quà của bố

- Viết bảng lớp, nháp

- Đọc bài chính tả

- Đúng như thế là các con…mới có sức mạnh.

- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.

- Viết bảng con từ khó

- Viết chính tả.

- Chữa lỗi

- HS đọc yêu cầu

- 1 số HS lên làm bài tập ở khổ giấy to - Cả lớp làm nháp

- Làm xong dán lên bảng

(11)

- Nhận xét sửa sai

HĐNG (Văn hóa giao thông)

Bài 4. GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN TRONG THAM GIA GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được giúp đỡ người khác gặp khó khăn trên đường khi tham gia giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.

2. Kĩ năng: Có hành động đẹp giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn trên đường.

3. Thái độ: HS thực hiện và vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn trên đường.

II- CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh về những hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn khi tham gia giao thông trên đường cũng như một số tranh ảnh về những hành động chưa biết giúp đỡ người khác.

- Tranh ảnh sưu tầm .

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 2. HS: Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A) Trải nghiệm(5p)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về việc giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông trên đường:

+ Ở lớp, những bạn nào tự đi bộ đến trường?

+ Khi đi đi bộ trên đường em đã bao giờ gặp một người nào đó cần mình giúp đỡ không? Ví dụ như một cụ già hay một em nhỏ muốn sang đường, hay một người nào đó sơ ý bị té hay là một người đau chân mà xách đồ nặng,…. Em hãy chia sẻ cho các bạn trong lớp cùng nghe về những tình huống đó.

+ Khi họ cần giúp đỡ thì em có sẵn sang giúp họ không? Em đã làm gì trong những tình huống như vậy?

B)HĐ cơ bản

1.HĐ1: Nghiên cứu truyện ( 10p) - GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm thôi bạn nhé” (tr. 16) và thảo luận theo

− HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs trả lời

(12)

các câu hỏi cuối truyện đọc.

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm lớn hoặc nhóm đôi.

Câu 1: Tại sao Thanh phải nghỉ học mấy hôm?

Câu 2: Vì sao Trang rất vui khi thấy Thanh đi học lại?

Câu 3: Trang đã giúp đỡ Thanh đi đến trường bằng cách nào?

Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý đúng

- Cho HS xem thêm một số tranh ảnh về những hành động đẹp biết giúp đỡ người khác.

2) HĐ thực hành (10p)

- HS quan sát hình trong sách và thảo luận nhóm 4 câu hỏi sau:

- GV nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu gặp các trường hợp đó? Tại sao em làm như vậy?

- HS đại diện các nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung. HS giải thích vì sao?

- Sau đó GV tùy tình huống chốt lại kết luận sau: Giúp đỡ người gặp khó khăn trên đường là thể hiện nếp sống văn minh.

4) HĐ ứng dụng (10p)

a. Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyện trong SGK?

-?:Theo em, tại sao Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ của Khôi.

- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung.

- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải có lòng chân thành và lời nói phải nhẹ nhàng, dễ nghe.

+ Thanh phải nghỉ học mấy hôm vì Thanh bị té, cổ chân bị sưng không thể đi học được.

+ Khi thấy Thanh đi học lại, Trang rất vui vì đã có bạn đi cùng đến trường cho vui.

+ Nhưng chân Thanh còn đau lắm nên cần được giúp đỡ. Thế là Trang đã xách cặp dùm bạn và còn đưa vai cho bạn vịn vào và còn dặn Thanh là đi chậm thôi nhé! Hành động của Trang thật đẹp đúng không các em?

- Hs trả lời

- Q/sát

* Thảo luận nhóm

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi tìm ra câu trả lời.

(13)

b. GV yêu cầu HS đóng vai tình huống vừa rồi.

- HS thảo luận nhóm 4 đóng vai.

- Mời 2 nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét.

- GV chốt ý:

Lời nói lịch sự, chân thành Là món quà quý bạn dành cho ta

Hành động chu đáo thiết tha Nối tình bè bạn dẫu xa cũng gần

- HS thảo luận nhóm và đóng vai

____________________________________________

Ngày soạn: 06/12/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư 11/12/ 2019

T oán

TIẾT 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số.

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng đã học.

- Biết giải bài toán về ít hơn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

3. Thái độ: Hs có hứng thú làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4.

- Bảng nhóm, que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ

- HS HTL bảng trừ 15,16,17,18.

- HS làm bài tập bảng lớp - Nhận xét

75 76 87 78 - 46 - 28 - 39 - 19 29 48 48 59 B. Bài mới

1). GT bài (1’): Hôm nay các em học toán bài luyện tập.

2. Thực hành (30’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng

- HS nhận xét sửa sai

15-6=9 14-8=6 15-8=7 15-9=6 16-7=9 15-7=8 14-6=8 16-8=8 17-8=9 16-9=7 17-9=8 14-5=9 18-9=9 13-6=7 13-7=6 13-9=4

- 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 - HTL bảng trừ

- Làm bài tập bảng lớp

Bài 1: Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai

Bài 2

(14)

Bài 2:Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

+Đặt tính viết các số như thế nào với nhau?

+Thực hiện phép tính như thế nào?

- HS làm bài bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai

a) 35 – 7 72 – 36 Bài 4: Gọi hs đọc bài toán +Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

- HS làm bài vào vở, bảng nhóm - HS trình bày

- Nhận xét sửa sai

C. Củng cố – Dặn dò( 2’) - HS HTL bảng trừ

- HS thi tính nhanh - Nhận xét tuyên dương

- Nhắc HS học thuộc bảng trừ và làm toán cẩn thận, nhớ phải thêm vào đúng vị trí để có phép tính đúng.

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm - Trình bày

Bài 3: Đặt tính rồi tính.

- Viết các số thẳng cột với nhau - Thực hiện phép tính từ phải sang trái.

- Làm bài tập bảng lớp+bảng con

Bài 4: Đọc bài toán

- Mẹ vắt được 50l sữa bò, chị vắt được ít hơn mẹ 18l sữa bò

- Chị vắt được bao nhiêu lít sữa bò?

- Làm bài vào vở, bảng nhóm Bài giải

Số lít sữa bò chị vắt được là:

50 – 18 = 32(l) Đáp số: 32 lít Đáp số: 32 l sữa - HTL bảng trừ

- Thi tính nhanh

82 – 9 50 – 17

Tập đọc NHẮN TIN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý), trả lời được các câu hỏi trong SGK

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng.

3. Thái độ: Hs có ý thức luyện đọc, hăng hái phát biểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẩu tin nhắn trong SGK - Giấy nhỏ cho HS tập viết nhắn tin.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

A. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài

- HS đọc bài,trả lời câu hỏi:

+Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

+Người cha muốn khuyên các con điều gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài( 1’)

- Treo tranh như SGK và hỏi:

+Tranh vẽ gì?

- Các em đã biết cách trao đổi qua bưu thiếp. Hôm nay các em học một cách trao đổi khác qua bài: Nhắn tin.

- Ghi tên bài

2. Luyện đọc ( 15’)

* Đọc mẫu:giọng nhắn nhủ thân mật

* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu.

- Đọc từ khó: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền.

- Đọc từng mẫu nhắn tin.

- Đọc ngắt nghỉ.

Em nhớ quét nhà,/học thuộc lòng hai khổ thơ/và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.//

Mai đi học,/bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//

- Đọc từng mẫu nhắn tin theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm(CN).

- Nhận xét tuyên dương.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

?Những ai nhắn tin cho Linh?

?Nhắn tin bằng cách nào?

?Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn cho Linh vì nhà Linh lúc ấy không có ai để nhắn.

?Chị Nga nhắn Linh những gì?

?Hà nhắn Linh những gì?

- Câu chuyện bó đũa - Đọc bài,trả lời câu hỏi - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.

- Anh em phải đoàn kết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh chia lẻ ra thì yếu.

- Quan sát và trả lời - Phát biểu

- 2 HS nhắc lạ.i

- Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc từng mẫu nhắn tin - Luyện đọc ngắt nghỉ

- Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm

- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh.

- Nhắn tin bằng cách viết ra giấy.

- Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh. Lúc Hà đến Linh không có ở nhà.

- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.

- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà

(16)

?Hãy viết mẩu nhắn tin.

+Em phải nhắn tin cho ai?

+Vì sao phải nhắn tin?

+Nội dung nhắn tin là gì?

- HS đọc lại bài nhắn tin.

- HS viết nhắn tin

- HS đọc mẩu nhắn tin vừa viết - Nhận xét tuyên dương

C. Củng cố - Dặn dò ( 2’)

+ Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì về cách viết nhắn tin?

- Nhận xét tuyên dương

- GDHS: Viết nhắn tin cần viết ngắn gọn, đúng nội dung và cố gắng học tập tốt.

- Nhận xét tiết học

mượn.

- Nhắn tin cho anh(chị).

-Vì cả nhà đi vắng.

- Em cho cô Phúc mượn xe đạp.

- Đọc bài nhắn tin - Viết nhắn tin

- Đọc mẩu nhắn tin vừa viết

Chị ơi, em phải đi học, em cho cô Phúc mượn xe đạp. Vì cô có việc gấp.

Em Thanh - Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại điều nhắn.

Ngày soạn: 0712/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm 12/12/ 2019

Toán

TIẾT 69: BẢNG TRỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.

- Biết vận dụng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

* Làm bài tập: 1, 2 (cột 1).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 20.

3. Thái độ: Hs hứng thú,tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ

35 81 50 72 - 7 - 9 - 17 - 36 28 72 33 36 - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Để củng cố lại các bảng trừ đã học. Hôm nay các em học toán bài:

Bảng trừ.

- Gv ghi tên bài

- HS HTL các bảng trừ

- Luyện tập

- Làm bài tập bảng lớp

- Nhắc lại

- HTL các bảng trừ

(17)

b)Thực hành

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gv ghi bảng

11-2=9 12-3=9 13-4=9 14-5=9 11-3=8 12-4=8 13-5=8 14-6=8 11-4=7 12-5=7 13-6=7 14-7=7 11-5=6 12-6=6 13-7=6 14-8=6 11-6=5 12-7=5 13-8=5 14-9=5 11-7=4 12-8=4 13-9=4

11-8=3 12-9=3 11-9=2

15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 17- 8 = 9 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8 17- 9 =8 15 – 8 = 7 16 – 9 = 7

15 – 9 = 6 18 - 9 = 9 - HS đọc ĐT các bảng trừ.

Bài 2: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Các em thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- Yêu cầu HS làm bài tập bảng con - Gọi HS nêu cách làm

- Gv ghi bảng

- HS nhận xét sửa sai 5 + 6 - 8 = 3

8 + 4 - 5 = 7

C. Củng cố - Dặn dò ( 1’)

- HS thi đố nhanh các ptính trong các btrừ - Cách chơi:1 HS nêu phép tính gọi 1 HS bất kì trả lời. Nếu trả lời đúng thì được đố bạn khác.

- Nhận xét tuyên dương

- Nhắc HS học thuộc các bảng trừ vận dụng vào làm toán nhanh và đúng.

- Đọc yêu cầu

- Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai

-2-3 HS đọc thuộc các bảng trừ

- Làm bài tập bảng con - Nêu cách làm

- Nhận xét sửa sai

-Thi đố nhau

- Chơi

Chính tả( tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả trình bài đúng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng võng kêu.

- Làm được BT(2)a,b,c

2. Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày bài đẹp.

3. Thái độ: Hs có ý thức viết cẩn thận.

(18)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Viết sẳn bài chính tả bảng lớp - Bảng phụ ghi sẳn BT2a

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (4’) - HS nhắc lại tên bài

- HS viết bảng lớp, nháp các từ: chia lẻ, lẫn nhau, đoàn kết, sức mạnh.

- Nhận xét B. Bài mới

1. GT bài (1’): Hôm nay các em học chính tả bài: Tiếng võng kêu

- Ghi tên bài

2. Hướng dẫn tập chép

*Hướng dẫn chuẩn bị

- Gọi hs đọc bài chính tả - Yêu cầu HS đọc lại bài

*Hướng dẫn nhận xét

- Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào?

*Hướng dẫn viết từ khó

- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: bé Giang, phơ phất, vương vương, giấc mơ, mênh mông.

*Viết chính tả

- Lưu ý HS: Cách trình bày bài viết, tên riêng viết hoa,cách cầm bút, ngồi viết để vở cho ngay ngắn.

- HS chép bài vào vở, quan sát uốn nắn HS.

*Chấm,chữa bài

- Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi

- Chấm 4 vở của HS nhận xét 3)Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 2: (a) Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn:Các em chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào các chỗ trống.

- HS làm bài tập vào vở+bảng lớp - Nhận xét sửa sai

- Lời giải

a. lấp lánh, nặng nề, lặn lội, nóng nảy C. Củng cố - Dặn dò ( 1’)

- Viết bảng lớp các lỗi mà HS viết sai nhiều.

- Nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học

- Câu chuyện bó đũa - Viết bảng lớp

- Nhắc tên bài

- Đọc bài chính tả - Viết hoa lùi vào 1 ô - Viết bảng con từ khó

- Viết chính tả

- Chữa lỗi

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở+bảng lớp

(19)

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)

- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.(BT3)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói, viết và làm bài tập điền dấu câu.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc và tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ kẽ sẵn bài tập 2 và ghi sẵn bài tập 3

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ ( 4’) - HS nhắc lại tên bài

- HS kể những việc đã làm ở nhà để giúp đỡ cha mẹ.

- HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Nhận xét C. Bài mới

1. GT bài ( 1’) : Để các em biết đặt câu theo mẫu,sử dụng dấu cách,dấu chấm hỏi.

Hôm nay các em học LTVC bài mới - Ghi tên bài

2. HD làm bài tập ( 28’) Bài 1: (miệng)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: các em tìm các từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em trong gia đình.

- Hd HS làm bài theo nhóm - Gọi HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẵm, yêu, quý, yêu thương, yêu quý, chiều chuộng, bế, ẵm…).

Bài 2: miệng

Hướng dẫn: Các em ghép các từ ở 3 nhóm để tạo thành câu theo mẫu Ai là gì?

- Nhận xét tuyên dương

Ai Là gì?

Anh khuyên bảo em

- Hát vui

- Từ ngữ về công việc gia đình.Câu kiểu Ai làm gì?

3 HS kể

- Đặt câu theo mẫu

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm - Trình bày

- Đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp

- Ghi câu vừa đặt trên bảng

(20)

Chị

Em Chị em Anh em Chị em Anh em

………..

chăm sóc em chăm sóc chị

trông nom nhau trông nom nhau giúp đỡ nhau giúp đỡ nhau

……….

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu + Khi nào thì điền dấu chấm?

+ Khi nào thì mới điền dấu chấm hỏi?

+ Tại sao em lại đặt dấu chấm ở chỗ đó?

+ Tại sao lại đặt dấu chấm hỏi ở chỗ đó?

- Nhận xét sửa sai

Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà .

Nhưng con đã biết viết đâu ? Không sao mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc . D. Củng cố - Dặn dò ( 1’)

- GDHS: Yêu thương và giúp đỡ anh chị

em trong gia đình và các bạn trong trường.

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu - Khi hết câu - Khi đó là câu hỏi

- HS làm bài vào vở, bảng lớp - Phát biểu

- Phát biểu

- HS nêu các từ chỉ tình cảm thương yêu giữa anh chị em trong gia đình.

Ngày soạn: 08/12/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu 13/12/ 2019

Toán

TIẾT 70: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100,giải toán về ít hơn.

- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.

* Làm bài tập: 1, 2 (cột 1, 3), 3 (b), 4

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính,tìm số hạng, số bị trừ và giải toán về ít hơn.

3. Thái độ: Hs tích cực , hăng hái phát biểu ý kiến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Que tính, Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Ổn định lớp(1’) B. KT bài cũ (4’) - HS nhắc lại tựa bài

- HS HTL bảng trừ 11,12,13,14,15,16,17,18 - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ

C. Bài mới

1. GT bài ( 1’): Hôm nay các em học toán

- Hát vui - Bảng trừ - HTL bảng trừ

- Nhắc lại

(21)

bài: Luyện tập

2. Thực hành ( 28’)

*Bài 1:Tính nhẩm - Gọi hs đọc yêu cầu

- HS đọc lại các bảng trừ đã học - HS nhẩm các phép tính

- HS nêu miệng kết quả, ghi bảng - HS nhận xét sửa sai

18-9=9 16-8=8 14-7=7 17-9=8 17-8=9 15-7=8 13-6=7 12-8=4 16-7=9 14-6=8 12-5=7 16-6=10 15-6=9 13-5=8 11-4=7 14-5=9 12-3=9 12-4=8 10-3=7 11-3=7

*Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi hs đọc yêu cầu

+ Đặt tính viết các số như thế nào?

+Thực hiện phép tính thế nào?

- HS làm bài vào vở+bảng lớp

a) 35 – 8 b) 63 – 5 c) 72 – 34 d)94 – 36 - Nhận xét sửa sai

*Bài 3: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên gọi các số trong phép tính - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết - HS làm bài bảng con+bảng lớp - Nhận xét sửa sai

b)8 + x =42 x = 42 – 8 x = 34

*Bài 4: Gọi hs đọc bài toán +Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

- Làm bài vào vở

- Nhận xét tuyên dương D. Củng cố - Dặn dò ( 1’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS ôn bài

- Đọc yêu cầu - Đọc các bảng trừ - Nhẩm các phép tính - Nêu kết quả

- Nhận xét sửa sai

- Đọc yêu cầu - Nêu cách làm

- Viết các số thẳng cột với nhau - Thực hiện từ phải sang trái

- Lớp làm vbt + 4 HS làm bảng lớp

- Đọc yêu cầu

- Nêu tên gọi các số

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết - Làm bài bảng con+bảng lớp

- Đọc bài toán

- Thùng to có 45 kg đường,thùng bé ít hơn 6 kg đường.

- Thùng bé có bao nhiêu ki-lô- gam đường?

- Làm bài vào vở+bảng nhóm - Trình bày

Đáp số: 39 kg đường - Lắng nghe.

Tập làm văn

QUAN SÁT TRANH – TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN

(22)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về ND tranh (BT1).

- Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn đủ ý (BT2).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết lời thăm hỏi.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm, quan tâm, chăm sóc tới người thân trong gia đình II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KT bài cũ ( 5’)

- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em.

- Nhận xét.

B. Bài mới 1. GT bài ( 1’)

2. HD làm bài tập ( 30’) Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gv treo tranh minh họa.

?Tranh vẽ những gì?

?Bạn nhỏ đang làm gì?

?Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?

?Tóc bạn nhỏ ntn?

?Bạn nhỏ mặc gì?

- Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.

- Theo dõi và nhận xét chỉnh sửa cho HS.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

?Vì sao em phải viết tin nhắn?

? Nội dung tin nhắn cần viết những gì?

- Yêu cầu HS viết tin nhắn.

- Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn.

Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ ý. VD về lời giải:

+ Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. (con Thùy An)

D. Củng cố – Dặn dò ( 1’) - Nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe

- Quan sát

- Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con.

- Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn

- Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến,…

- Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./

Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh . - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương,…

- 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp.

Bài 2

- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.

- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.

- Cả lớp viết vào vở.

- Trình bày tin nhắn.

- 4 – 5 em đọc.

+ Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về.

(con Thủy Tiên)

(23)

- Nhắc HS ôn bài

Phần I: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT TUẦN 14 I. MỤC TIÊU

- Đánh giá các hoạt động tuần 14 - Triển khai các hoạt động tuần 15 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 14

* Ưu điểm

... ...

...

...

...

*Nhược điểm:

...

...

...

* Tuyên dương:………...

Xếp thi đua:…………...

.

2. Các hoạt động tuần 15

- Thực hiện tốt giờ giấc, nề nếp truy bài đầu giờ.

- Tham gia thi giải toán, GTTM trên mạng. Tham gia học tập tích cực . Luyện chữ viết.

- Giữ gìn Vs cá nhân, mặc ấm ngày lạnh. Thực hiện tốt luật An toàn giao thông - Thực hiện tốt HĐ ngoại khóa chào mừng ngày thành lập Quân đội NDVN 22/12.

- Thực hiện tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, thể dục giữa giờ, 1 phút sạch trường. Chăm sóc cây xanh.

- Thực hiện và duy trì nề nếp bán trú.

Phần II: Kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 3: TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng

2. Kỹ năng: Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể

3. Thái độ: Rèn kĩ năng giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III. CÁC HĐ DẠY HỌC

(24)

B. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.

- GV nhận xét.

C. Bài mới

1) Giới thiệu bài (1’) 2) Dạybài mới ( 14’)

*Bài 1: Hãy dánh dấu x vào ô trống trước những điều cần thiết khi trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4

- GV phát phiếu cho từng nhóm - Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi từng nhóm lên trình bày.

- GV nhận xét và kết luận chung.

*Bài 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý t- ưởng sẽ có lợi nh thế nào? (Hãy đánh dấu x vào ô trước ý kiến em tán thành.)

- GV tổ chức cho học sinh làm cá nhân - GV y/c HS làm vở. Quan sát, giúp đỡ HS.

- Gọi HS lên trình bày.

- Ngoài những lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ? - GV nhận xét và kết luận chung.

Bài 3: Tự liên hệ

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi.

- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi vài HS trình bày trong từng tình huống.

- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét

*Thảo luận nhóm 4

- Nói với âm lượng vừa phải, không quá to hoặc quá nhỏ.

- Không nói quá nhanh hoặc quá chậm.

- Nói không đúng với suy nghĩ của mình

- Nói dài dòng.

- Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt một cách phù hợp.

- 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét.

*Làm việc cá nhân

- 4 HS trả lời miệng. Lớp nhận xét.

* Thảo luận nhóm đôi

-TH1: Em đã thực hiện được những yêu cầu khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng chưa? thực hiện ở mức độ nào?

- TH2: Đã lần nào em bị bố mẹ hoặc thầy cô giáo hiểu nhầm do không biết trình bày suy nghĩ của mình chưa? Nếu có em hãy kể lại một trường hợp cụ thể cho các bạn cùng nghe

- 3 HS đại diện trình bày.

(25)

- GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh Bài 4: Thực hành

- Em hãy thực hành diễn đạt suy nghĩ tình cảm của mình trong mỗi tình huống dưới đây.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4.

- Gọi các thành viên của từng nhóm trình bày một số tình huống

- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.

D.Củng cố- Dặn dò(2’)

Nhắc lại những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Nhận xét tiết học

*Thảo luận nhóm 4 và trình bày 1. Chúc thọ ông bà.

2. Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam

3. Góp ý với bạn khi bạn vứt rác ra sân.

4. Kể với các bạn về gia đình em.

5. Kể với bạn về ước mơ của em.

6.Trình bày với các bạn trong nhóm về ý tưởng tổ chức hoạt động tập thể sắp tới.

7. Giải thích với thày cô giáo lí do em đi học muộn.

8. Bày tỏ với bố mẹ về địa điểm em mong muốn được đi nghỉ trong dịp nghỉ hè này.

9. Viết thư bày tỏ tình cảm của em với các chiến sĩ Trờng Sa nhân dịp tết Nguyên đán.

- 2 HS

BUỔI CHIỀU

BDHS

ÔN LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức đã học cho học sinh về Đọc diễn cảm bài : “Câu chuyện bó đũa”. Viết đúng và đẹp đoạn “Người cha liền bảo…

hết” trong bài “ Câu chuyện bó đũa”.

b)Kỹ năng: Rèn kn đọc và viết cho các em.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp.

II. CHUẨN BỊ: Hệ thống các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài ( 2’)

Hôm nay chúng ta ôn luyện về đọc và viết 2.Luyện đọc: Bài “Câu chuyện bó đũa”(15ph) - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, đọc đúng giọng của từng nhân vật .

Lắng nghe hướng dẫn cách đọc.

(26)

?Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

+ Gọi từng em đọc theo từng đoạn của chuyện . - Thi đọc theo nhóm .

- Theo dõi và uốn nắn giúp hs đọc tốt.

3.Nghe- viết: Bài “Câu chuyện bó đũa” (Từ Người cha liền bảo…hết)

- Gv đọc bài viết trên bảng.

- Hướng dẫn tìm hiểu bài viết.

- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.

- Theo dõi giúp đỡ học sinh viết.

- Yêu cầu dò bài.

C .Củng cố -,dặn dò ( 2’)

- Gv chấm và nhận xét 4- 5 em.

- Hệ thống lại bài.

- Anh em trong gia đình phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

- Từng em đọc theo đoạn.

- Các nhóm thi đọc .

- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.

- Hs đọc lại bài.

- Hs nêu nội dung bài viết và cách viết.

- Hs viết bài vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

Tập viết CHỮ HOA M I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); từ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ hoa M 3. Thái độ: Hs có ý thức viết cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ hoa M, từ và câu ud.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tên bài

- HS viết bảng con chữ hoa L và tiếng Lá.

- KT vở tập viết ở nhà của HS - Nhận xét sửa sai

C. Bài mới

1. GT bài: Để các em viết ngày càng đẹp và đúng mẫu. Hôm nay các em học tập viết chữ hoa M.

- Ghi tên bài

2. HD viết chữ hoa

*Hướng dẫn quan sát,nhận xét

- Chữ hoa M cao 5 li, gồm 4 nét:móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.

- Cách viết

+ Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc từ

- Hát vui - Chữ hoa L - Viết bảng con

- Nhắc lại tên bài

(27)

dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6.

+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK1.

+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK6.

+Nét 4: Từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc phải, DB trên ĐK2.

- Viết mẫu chữ M

- HS viết bảng con chữ M - Nhận xét sửa sai

3. Hướng dẫn viết ứng dụng

*Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi hS đọc cụm từ ứng dụng

- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng:

nói đi đôi với làm.

*Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Các chữ cái cao 2,5 li?

- Các chữ cái cao 1,5 li?

- Các chữ cái cao 1 li?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ o.

- Cách nối nét giữa các chữ: Nét móc của chữ M nói với nét hất của chữ i.

- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng đặt dưới ê ở tiếng miệng, dấu sắc đặt trên o ở tiếng nói, dấu huyền đặt trên a ở tiếng làm.

- Viết mẫu câu ứng dụng Miệng nói tay làm

- HS viết bảng con tiếng miệng - Nhận xét sửa sai

d)Hướng dẫn viết tập viết

*Nêu yêu cầu viết

- Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.

- Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ.

- Viết 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.

- HS viết tập viết. Quan sát uốn nắn HS

*Chấm, chữa bài

- Chấm 4 vở của HS nhận xét C. Củng cố - Dặn dò ( 2’) - HS nhắc lại tựa bài

- HS viết bảng con chữ M và tiếng Miệng - Nhận xét sửa sai

- Viết bảng con

- Miệng nói tay làm

- Các chữ M, g, l, y - Chữ t

- Các chữ còn lại

- Viết bảng con

- Viết tập viết

(28)

- GDHS: Viết cẩn thận để viết đúng mẫu sạch và đẹp.

TUẦN 14 BUỔI CHIỀU

Ngày soạn: 03/12/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai 10/12/ 2018 Thực hành Tiếng Việt

(tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cho hs quy tắc viết chính tả các âm vần l, n, in hoặc iên, ăt hoặc ăt.

- Biết xác định được các từ chỉ tình cảm, các từ chỉ hoạt động.

- Biết xếp các từ ngữ thành một câu có nghĩa.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập chính tả dạng điền âm, vần.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Sách Thực hành Toán và Tiếng việt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ktbc: 2hs đọc bài Một người anh.

(29)

2. Bài mới a. Gv gtb b. Hd hs ôn tập.

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs làm bài tập - Gọi hs đọc bài

- Hd hs làm

- Hs làm bảng con - Gv nhận xét chữa bài

Bài 2

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi 2hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa bài

Bài 3: Hs làm vở bài tập - Hs gv chữa bài

3.Củng cố dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

Bài 1: Tìm từ chứa tiếng:

a. Bắt đầu bằng l hoặc n - Trái nghĩa với nhẹ: nặng - Trái nghĩa với rách: lành

- Chỉ hướng ngược với hướng Bắc: hướng Nam.

b. Có vần in hoặc iên.

- ở kề sát nhau, không cách xa: liền - Trái nghĩa với ngờ: tin

- Trái nghĩa với lùi: tiến

Bài 2: Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm.

- Từ chỉ hoạt động: tặng, bảo ban, mua, giúp đỡ, ngắm nhìn.

- Từ ngữ chỉ tình cảm: yêu mến, kính trọng, xót thương, hiếu thảo, tự hào.

Bài 3: Xếp các bộ phận câu vào ô thích hợp theo mẫu:

a. Anh chị nên nhường nhịn em.

b. Anh chị em thương yêu, giúp đỡ nhau.

c. Anh em đoàn kết, thương yêu nhau.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 05/12/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư 12/12/ 2018 HĐNG (Văn hóa giao thông)

Bài 4. GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN TRONG THAM GIA GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được giúp đỡ người khác gặp khó khăn trên đường khi tham gia giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.

2. Kĩ năng: Có hành động đẹp giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn trên đường.

3. Thái độ: HS thực hiện và vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn trên đường.

II- CHUẨN BỊ

(30)

1. Giáo viên: Tranh ảnh về những hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn khi tham gia giao thông trên đường cũng như một số tranh ảnh về những hành động chưa biết giúp đỡ người khác.

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về giao thông trong đồ dùng học tập của trường.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 2. Học sinh: Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Gv

1) Trải nghiệm(5p)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về việc giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông trên đường:

+ Ở lớp, những bạn nào tự đi bộ đến trường?

+ Khi đi đi bộ trên đường em đã bao giờ gặp một người nào đó cần mình giúp đỡ không? Ví dụ như một cụ già hay một em nhỏ muốn sang đường, hay một người nào đó sơ ý bị té hay là một người đau chân mà xách đồ nặng,…. Em hãy chia sẻ cho các bạn trong lớp cùng nghe về những tình huống đó.

+ Khi họ cần giúp đỡ thì em có sẵn sang giúp họ không? Em đã làm gì trong những tình huống như vậy?

2) Hoạt động cơ bản: (10p) Nghiên cứu truyện

− GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm thôi bạn nhé” (tr. 16) và thảo luận theo các câu hỏi cuối truyện đọc.

− HS trao đổi thảo luận theo nhóm lớn hoặc nhóm đôi.

Câu 1: Tại sao Thanh phải nghỉ học mấy hôm?

Câu 2: Vì sao Trang rất vui khi thấy Thanh đi học lại?

Câu 3: Trang đã giúp đỡ Thanh đi đến trường bằng cách nào?

− HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs trả lời

+ Thanh phải nghỉ học mấy hôm vì Thanh bị té, cổ chân bị sưng không thể đi học được.

+ Khi thấy Thanh đi học lại, Trang rất vui vì đã có bạn đi cùng đến trường cho vui.

+ Nhưng chân Thanh còn đau lắm nên cần được giúp đỡ. Thế là Trang đã xách cặp dùm bạn và còn đưa vai cho bạn vịn vào và còn dặn Thanh là đi chậm thôi nhé! Hành động của Trang thật đẹp đúng không các

(31)

Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao?

− GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý đúng

Để HS hiểu rõ hơn về làn đường dành cho xe đạp, ngoài việc HS quan sát trong sách, GV còn có thể trình chiếu video clip hoặc các tranh ảnh.

- Cho HS xem thêm một số tranh ảnh về những hành động đẹp biết giúp đỡ người khác.

3) Hoạt động thực hành (10p)

- HS quan sát hình trong sách và thảo luận nhóm 4 câu hỏi sau:

- GV nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu gặp các trường hợp đó? Tại sao em làm như vậy?

- HS đại diện các nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung. HS giải thích vì sao?

- Sau đó GV tùy tình huống chốt lại kết luận sau: Giúp đỡ người gặp khó khăn trên đường là thể hiện nếp sống văn minh.

4) Hoạt động ứng dụng (10p)

a. Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyện trong SGK?

- GV nêu câu hỏi: Theo em, tại sao Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ của Khôi.

- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung.

- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải có lòng chân thành và lời nói phải nhẹ nhàng, dễ nghe.

b. GV yêu cầu HS đóng vai tình huống vừa rồi.

- HS thảo luận nhóm 4 đóng vai.

- Mời 2 nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét.

- GV chốt ý:

Lời nói lịch sự, chân thành Là món quà quý bạn dành cho ta

Hành động chu đáo thiết tha

em?

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi tìm ra câu trả lời.

- HS thảo luận nhóm và đóng vai

(32)

Nối tình bè bạn dẫu xa cũng gần

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Tiếng Việt (tiết 3)

I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Củng cố cho hs về cách dùng dấu câu.

- Hs dựa vào tranh để trả lời các câu hỏi.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói về nội dung tranh dựa vào các câu hỏi.

c)Thái độ: Có thái độ quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách Thực hành Toán và Tiếng việt

III.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ủ Ế

1. kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Bài 1: Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài trong nhóm bàn - Các nhóm trình bày bài làm.

- Gv nx sửa sai.

Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu:

- Gv hướng dẫn Hs làm bài - Hs đọc bài làm của mình.

- Các nhóm nhận xét Gv sửa câu lời

3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học.

Bài 1: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi

a. chấm hỏi.

b. Dấu chấm, dấu chấm, dấu chấm.

Bài 2: Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi.

a. Hai anh em đang làm gì?

- Hai anh em đang ngồi chơi, anh đang kể chuyện cho em nghe.

b. Anh đang làm gì?

- Anh đang kéo mũ và kể chuyện cho em nghe.

c. Anh nhìn em như thế nào?

- Anh nhìn em với ánh mắt tràn đầy yêu thương.

d. Vẻ mặt em thế nào?

- Em tươi cười với anh.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

SINH HOẠT GIAO LƯU DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY NGHỀ MỘC DẠY NGHỀ MỘC DẠY THÊU DẠY THÊU DẠY HỌC CHỮ DẠY HỌC CHỮ.. Người khuyết tật là những người

• Người khuyết tật là những người chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả

Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ để họ bớt đi những khó khăn, buồn tủi,thêm tự tin vào cuộc sống... Các em cần làm nhiều việc hơn nữa

Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi người a.. Vui vẻ, cởi mở với

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt

SINH HOẠT GIAO LƯU DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY NGHỀ MỘC DẠY NGHỀ MỘC DẠY THÊU DẠY THÊU DẠY HỌC CHỮ DẠY HỌC CHỮ.. Người khuyết tật là những người

Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.... Mọi người đều phải

1. Mô tả những chỉ tố lịch sự được sử dụng trong hành động ngỏ lời giúp đỡ của người Úc và người Việt bản ngữ. So sánh những chỉ tố lịch sự này xét theo