• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tiếp)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tiếp)"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn bài cũ

Đúng ghi Đ , sai ghi S thích hợp vào ô trống : Câu 1 : Đánh dấu x vào từ “mắt” được dùng theo nghĩa gốc trong mỗi câu sau :

a)Đôi mắt của em bé đen láy.

b)Quả na mở mắt . Câu 2 :

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về nghĩa nhưng khác hẳn nhau về âm.

b) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

x

S

Đ

(2)

Bài tập 1/ Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.

CÂU

Từ đồng

âm

Từ nhiều nghĩa -Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

Tổ em có chín học sinh.

-Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều.

(3)

3 =

(9) học sinh chín

Lúa chín

Suy nghĩ cho chín (suy nghĩ kĩ)

?

(4)

a) Chín

- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

- Tổ em có chín học sinh.

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

Đồng âm Nhiều nghĩa

Nét nghĩa chung: Ở mức hoàn thiện, đầy đủ

(5)

CÂU

Từ đồng

âm

Từ nhiều nghĩa -Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

Tổ em có chín học sinh.

-Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều

+

+

Bài tập 1/ Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như

thế nào ? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.

(6)

Chè ngọt quá

đường

sửa đường dây điện

Đường phố

(7)

b) Đường

- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

Nhiều nghĩa

Đồng âm

Nét nghĩa chung: Cái tạo ra để nối liền hai điểm, hai nơi.

(8)

CÂU

Từ đồng

âm

Từ nhiều nghĩa -Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

Tổ em có chín học sinh.

-Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều

+

+ +

+

Bài tập 1/ Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như

thế nào ? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.

(9)

Vạt

nương

Vạt áo Vạt tre

vạt

(10)

c) Vạt

- Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung.

- Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều.

Nhiều nghĩa

- Chú tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. Đồng âm

Nét nghĩa chung: Vạt có hình trải dài

(11)

CÂU

Từ đồng

âm

Từ nhiều nghĩa -Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

Tổ em có chín học sinh.

-Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

-Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lòng thung.

-Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều

+

+ +

+ +

+

Bài tập 1/ Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như

thế nào ? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.

(12)

a. Cao

- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.

- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.

b. Nặng

- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.

- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.

c. Ngọt

- Có vị như vị của đường ,mật.

- (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.

- (Âm thanh)nghe êm tai.

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

(13)

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

Từ Nghĩa c a t ủ ừ Đ t câu phân bi t các nghĩa c a ặ ệ ủ từ

Cao -Có chiều cao h n m c ơ ứ bình th ườ ng.

-Có số! l ng ho c châ!t ượ ặ l ượ ng h n h n bình ơ ẳ th ườ ng.

...

...

...

...

...

a)

(14)

Từ Nghĩa c a t ủ ừ Đ t câu phân bi t các nghĩa c a ặ ệ ủ từ

Cao -Có chiều cao h n m c ơ ứ bình th ườ ng.

-Có số! l ng ho c châ!t ượ ặ l ượ ng h n h n bình ơ ẳ th ườ ng.

-Ngọn n ú i cao ch ó t v ó t.

-Bạn Nga cao nhất lớp em.

-Mẹ em thường d ù ng h à ng Việt Nam chất lượng cao.

-Nhờ áp dụng kĩ thuật tiến bộ, năng suất l ú a vụ n à y cao hơn hẳn vụ trước.

a)

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

(15)

Từ Nghĩa c a t ủ ừ Đ t câu phân bi t các nghĩa c a ặ ệ ủ từ

Nặng -Có tr ng l ng l n ọ ượ ớ h n m c bình th ơ ứ ườ ng - m c đ cao h n, Ở ứ ộ ơ trâm tr ng h n m c ọ ơ ứ bình th ườ ng.

...

...

...

...

...

b)

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

(16)

Từ Nghĩa c a t ủ ừ Đ t câu phân bi t các nghĩa c a ặ ệ ủ từ

Nặng -Có tr ng l ng l n ọ ượ ớ h n m c bình th ơ ứ ườ ng

- m c đ cao h n, Ở ứ ộ ơ trâm tr ng h n m c ọ ơ ứ bình th ườ ng.

-Em b é mới bốn th á ng tuổi m à bế nặng qu á .

-C á i b à n n à y nặng qu á .

-Bệnh tim của bà ngày càng nặng hơn.

-Mưa ng à y c à ng nặng hạt.

b)

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

(17)

Từ Nghĩa c a t ủ ừ Đ t câu phân bi t các nghĩa c a ặ ệ ủ từ

Ngọt -Có v nh v c a ị ư ị ủ đ ườ ng, m t. ậ

-( L i nói) nh ờ ẹ nhàng, dề- nghe.

- - (Âm thanh) nghe ềm tai. .

...

...

...

...

...

...

...

...

...

c)

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

(18)

Từ Nghĩa c a t ủ ừ Đ t câu phân bi t các nghĩa c a ặ ệ ủ từ

Ngọt -Có v nh v c a ị ư ị ủ đ ườ ng, m t. ậ

-( L i nói) nh ờ ẹ nhàng, dề- nghe.

- (Âm thanh) nghe ềm tai. .

-Cam đầu mùa rất ngọt.

-Cô ấy n ó i ngọt ng à o, dễ nghe.

-Tiếng đ à n thật ngọt.

c)

Bài tập 3: Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:

(19)

- Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

- Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ?

-Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Hãy viết một câu có dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt. b) Hãy viết một câu có dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của

Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bậc những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái ,…đối lập nhau.. Luyện

cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật làm nổi bật những sự vật, sự việc,hoạt động, những sự vật, sự việc,hoạt động, trạng thái,...

c)Söï di chuyeån nhanh cuûa phöông tieän giao thoâng. d)Söï di chuyeån nhanh baèng chaân.. b)Söï vaän ñoäng nhanh. c)Di chuyeån baèng chaân. Doøng naøo döôùi ñaây

Bài tập 5 : Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài

Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, em có cảm giác như dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước

Từ Từ xây dựng xây dựng và và kiến thiết kiến thiết có thể thay thế cho nhau được có thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn

Cụ thể gồm các kiến thức: các văn bản truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; các đơn vị tiếng Việt từ và cấu tạo của từ, nghĩa của từ, từ mượn, từ loại và cụm từ;