• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp 5: Luyện từ và câu - Từ nhiều nghĩa | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp 5: Luyện từ và câu - Từ nhiều nghĩa | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV: Nguyễn Thị Thanh Lương Năm học: 2020 - 2021

(2)

* Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ về từ đồng âm.

(3)
(4)

ĐÂY LÀ GÌ ?

(5)
(6)

Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.

T A I

Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.

Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.

R Ă N G

M Ũ I

(7)

Răng: Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn

Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.

Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật có xương sống, dùng để nghe

(8)

Tai Tai Răng Răng

Mũi Mũi Nghĩa

gốc

(9)

2. Tìm nghĩa các từ in đỏ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ?

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?

Quang Huy

(10)

-Răng của chiếc cào không nhai được như răng người

-Mũi thuyền không để ngửi như mũi người được

-Tai của cái ấm không dùng để nghe như tai người và động vật được

(11)

Răng

Mũi

Tai

Nghĩa Nghĩa chuyển chuyển

... ...

(12)

3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2

có gì giống nhau?

(13)

Cùng chỉ bộ phận mọc Cùng chỉ bộ phận mọc bên, ch

bên, chỡỡa ra nha ra như ư cái tai.cái tai.

Cùng chỉ bộ phận nhọn, Cùng chỉ bộ phận nhọn, nhô ra phía tr ớc.ư

nhô ra phía tr ớc.ư

đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp

đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp

đều nhau thành hàng.

đều nhau thành hàng.

Nét nghĩa giống nhau Nét nghĩa giống nhau::

Nét nghĩa giống nhau Nét nghĩa giống nhau: :

Nghĩa gốc

Nghĩa gốc Nghĩa chuyểnNghĩa chuyển

Nét nghĩa giống nhau Nét nghĩa giống nhau: :

(14)

Từ nhiều nghĩa

Nghĩa gốc

Nghĩa chuyển

Nghĩa chính của từ Nghĩa được suy ra từ

nghĩa gốc

(15)

II. GHI NHỚ:

-

Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

- Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng

có mối liên hệ với nhau.

(16)

- Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

- Khi viết, em đừng ngoẻo đầu.

- Nước suối đầu nguồn rất trong.

a) Mắt

b) Chân

c) Đầu

1. Cho các câu dưới đây. Gạch một gạch ( ) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc; gạch hai gạch (=) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển

(17)

* Bài 2: Các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng..

(18)

lưng ghế mũ lưỡi trai miệng bình cổ tay

lưỡi liềm tay quay

(19)
(20)

- Từ đồng âm: + cổ cao và cổ tích

+

cổ tay và cổ tích

(

nghĩa hoàn toàn khác nhau)

- Từ nhiều nghĩa: cổ cao và cổ tay

(Có mối liên hệ với nhau: đều chỉ bộ phận nối liền các bộ phận khác lại với nhau)

Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:

Cổ

a) Chị Loan có cổ cao ba ngấn thật đẹp.

b) Cổ tay bé Hoa vừa trắng lại vừa tròn.

c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay.

(21)

Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:

Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Giống nhau

Khác nhau

Đọc giống nhau, viết giống nhau.

Đọc giống nhau, viết giống nhau.

Nghĩa

Nghĩa khác hẳn khác hẳn nhaunhau..

Các nghĩa của từ Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau (có liên hệ với nhau (có

nét nghĩa chung).

nét nghĩa chung).

(22)

Bé tập đi. - Chị đi du lịch.

Nước suối trong.-Bé ngồi trong lớp.

CẶP TỪ IN ĐẬM NÀO DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG TỪ NHIỀU NGHĨA?

Trời đầy sao. – Sao bạn đến muộn?

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

giáo viên, học sinh thợ cấy.. Bài 2: Các thành ngữ , tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt?. Nam

Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ

nối “giảng” với “từng loài cây”.. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?. a) Vì mọi người tích cực

c) Câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh” được dùng khi đất nước có giặc ngoại xâm, cần động viên toàn bộ sức người ra chiến đấu... ta có thể dùng câu: “Nhà

Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành bốn câu rồi viết lại cho đúng

tiếng kêu Gọi tên theo cách kiếm ăn.. 1.Xếp tên các loài chim vào nhóm thích hợp:. Gọi tên theo

Mũi Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.. Tai Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật

Động vật đẻ trứng luôn phải đối mặt với tình trạng trứng bị trộm mất hoặc do ảnh hưởng của môi trường mà trứng không kịp nở,… nên hình thức đẻ con ở các loài thú sẽ