• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện tư và câu - Quan hệ từ lớp 5 | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện tư và câu - Quan hệ từ lớp 5 | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH

(2)

Bài cũ

(3)

Cho câu sau:

Em và Hà là đôi bạn thân.

- Đại từ xưng hô trong câu trên là:

- Từ “và” dùng để làm gì ?

Em, Hà

(4)

I. NHẬN XÉT

1. Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì ? Từ in đậm biểu thị quan hệ gì?

a) Bạn Thủy lớp em ngoan ngoãn và chăm chỉ.

b) Chiếc bút này là của em.

c) Hùng không to béo như Dũng. Nhưng Hùng khỏe hơn Dũng.

(5)

Câu

a) Bạn Thủy lớp em ngoan ngoãn và chăm chỉ.

b) Chiếc bút này là của em.

c) Hùng không to béo như Dũng.

Nhưng Hùng khỏe hơn Dũng.

Tác dụng của từ in đậm

và: nối “ngoan ngoãn”

với “chăm chỉ”

của: nối “chiếc bút này”

với “em”

như: nối “không to béo”

với “Dũng”

nhưng: nối 2 câu trong

đ

oạn văn

(6)

Câu:

a) Bạn Thủy lớp em ngoan ngoãn và chăm chỉ.

b) Chiếc bút này là của em.

c) Hùng không to béo như Dũng.

Nhưng Hùng khỏe hơn Dũng.

Từ in đậm biểu thị quan hệ:

và: nối “ngoan ngoãn” với “chăm chỉ”

của: nối “chiếc bút này” với “em”

như: nối “không to béo” với “Dũng”

nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn của: biểu thị quan hệ sở hữu

và: biểu thị quan hệ song song

như: biểu thị quan hệ so sánh

nhưng: biểu thị quan hệ tương phản

Quan hệ từ

từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

Em hãy đặt một câu có sử dụng quan hệ từ, chỉ ra quan hệ từ em dùng.

Các quan hệ từ thường gặp là:

và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, …

(7)

I. NHẬN XÉT

2. Đọc các câu sau:

b) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.

c) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về hội tụ.

Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu trên ( kiên trì, bền bỉ - viết chữ đẹp nổi tiếng; rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim; mảnh vườn nhỏ bé - bầy chim vẫn về hội tụ; học giỏi - chịu khó) được biểu hiện bằng những cặp từ nào ? Các cặp từ ấy biểu thị quan hệ gì ?

a) Nhờ sự kiên trì, bền bỉ mà Cao Bá Quát đã trở thành người viết chữ đẹp nổi tiếng.

d) Không những bạn Lan Anh học giỏi mà bạn ấy còn chịu khó giúp đỡ bố mẹ công việc trong gia đình.

Th¶o luËn nhãm bốn

(8)

Câu Cặp từ ….

a) Nhờ sự kiên trì, bền bỉ mà Cao Bá Quát đã trở thành người viết chữ đẹp nổi tiếng.

b) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.

c) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về hội tụ.

d) Không những bạn Lan Anh học giỏi mà bạn ấy còn chịu khó giúp đỡ bố mẹ công việc trong gia đình.

Nhờ … mà Nguyên nhân-kết quả

Nếu … thì Giả thiết-kết quả Điều kiện-kết quả Biểu thị quan hệ ….

Tuy … nhưng Tương phản

Không những

… mà

Tăng tiến

(9)

Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

- Vì ... nên ...; do ... nên ...; nhờ ... mà ...

(biểu thị quan hệ: nguyên nhân - kết quả).

- Nếu ... thì ...; hễ ... thì ...

(biểu thị quan hệ: giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả) - Tuy ... nhưng... ;mặc dù ... nhưng ...

(biểu thị quan hệ: tương phản)

- Không những ... mà... ; không chỉ ... mà...

(biểu thị quan hệ: tăng tiến)

Em hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ, chỉ ra cặp quan hệ từ em dùng.

(10)

1. Quan hệ từ

2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

II. GHI NHỚ

Các quan hệ từ thường gặp:

và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, ...

là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau:

- Vì ...nên ...; do ... nên ...; nhờ ... mà ...

(biểu thị quan hệ: nguyên nhân - kết quả).

- Nếu ... thì ...; hễ ... thì ...

(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả) - Tuy ... nhưng... ;mặc dù ... nhưng ...

(biểu thị quan hệ tương phản)

- Không những ... mà... ; không chỉ ... mà...

(biểu thị quan hệ tăng tiến)

(11)

III. LUYỆN TẬP

1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng t

ỉnh giấc.

Võ Quảng

b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.

Nguyễn Thị Ngọc Tú c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.

Theo Vân Long

(12)

III. LUYỆN TẬP

1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng t

ỉnh giấc.

Võ Quảng

của

nối “Chim, Mây, Nước” với “Hoa”

nối “tiếng hót kì diệu” với “Hoạ Mi”

(13)

III. LUYỆN TẬP

1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.

Nguyễn Thị Ngọc Tú

như

nối “to” với “nặng”

nối “rơi xuống” với “ai ném đá”

(14)

III. LUYỆN TẬP

1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.

Theo Vân Long

về

với nối “ngồi” với “ông nội”

nối “giảng” với “từng loài cây”

(15)

2. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?

a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.

b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.

III. LUYỆN TẬP

(16)

Câu

a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.

b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.

Tác dụng của cặp QHT Vì … nên

Tuy … nhưng

III. LUYỆN TẬP

2. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?

(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)

(biểu thị quan hệ tương phản)

(17)

III. LUYỆN TẬP

3. Đặt câu với mỗi quan hệ từ:

nhưng của

(18)

0 1 2345 6 8 7 10 9

Đáp án: từ “ở”

Câu hỏi 1: Quan hệ từ trong câu “Chúng em

học ở trường Tiểu học Hồng Phúc.” là từ nào ?

(19)

0 1 2345 6 8 7 10 9

Câu hỏi 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: “ …….. đã khuya

…….. Bình vẫn chăm chỉ học bài”

……..

……..

Tuy

nhưng

(20)

0 1 2345 6 8 9 7 10

Câu hỏi 3: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?

“Nam không những học giỏi môn Tiếng Việt mà còn học giỏi cả môn Toán nữa.”

A. Nguyên nhân - Kết quả

B. Giả thiết (điều kiện) - Kết quả C. Tăng tiến

D. Tương phản

(21)

1. Quan hệ từ

2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

II. GHI NHỚ

Các quan hệ từ thường gặp:

và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, ...

là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau:

- Vì ...nên ...; do ... nên ...; nhờ ... mà ...

(biểu thị quan hệ: nguyên nhân - kết quả).

- Nếu ... thì ...; hễ ... thì ...

(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả) - Tuy ... nhưng... ;mặc dù ... nhưng ...

(biểu thị quan hệ tương phản)

- Không những ... mà... ; không chỉ ... mà...

(biểu thị quan hệ tăng tiến)

(22)
(23)

Nêu khái niệm đại từ xưng hô.

Đặt một câu có sử dụng đại từ xưng hô

và chỉ ra đại từ xưng hô đó.

(24)

Kể một số danh từ chỉ người được dùng làm

đại từ xưng hô.

(25)

Khi xưng hô, em cần lưu ý điều gì ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.. Mùa hè của HạLong là mùa gió nồm nam và

a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.. Tìm vế câu chỉ điều kiện

Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào… Một lat sau, I-va- nốp đứng dậy nói: “ Đồng chí

- Làm đúng các bài tập: Phân tích đúng cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách thêm quan hệ từ

Còn câu b có nghĩa chỉ kết quả xấu nên từ tại sẽ hợp nghĩa với câu

Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Tình hình đội tuyển rất lạc quan.. Có triển vọng tốt

Ñeå bieåu thò moái quan heä ñieàu kieän , giaû thieát - keát quaû giöõa hai veá caâu gheùp , ta coù theå noái chuùng baèng.. quan heä töø , hoaëc caëp quan heä

vàng cũng rất quý... Giải thích vì sao em chọn hợp với mỗi chỗ trống.. nên BÍch Vân đã có nhiều tiến bộ trong học c) …. nên BÍch Vân đã có nhiều tiến