• Không có kết quả nào được tìm thấy

(Nghe viế) : Dòng kênh quê hương | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(Nghe viế) : Dòng kênh quê hương | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 7 Tiết: 7

Thứ...ngày……tháng năm 2019 Lớp: 5A6

GV: ...

.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn: Chính tả

Bài (Nghe - viết): Dòng kinh quê hương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài Dòng kinh quê hương theo hình thức văn xuôi

Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ ở BT2, thực hiện 3 ý của BT3.

2. Kĩ năng : Làm đúng các BT chính tả, Trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ : Yêu thích môn học và có ý thức rèn viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : phấn màu

2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, vở viết.

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. Tổ chức lớp:

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT.

B. Tiến trình tiết dạy:

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’

1.KTBC

Kiểm tra cách viết các tiếng có chứa ưa, ươ

Viết các tiếng: vừa vặn, thửa ruộng, sung sướng, tưởng tượng, quả dừa.

- Gv đọc cho HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.

- Yêu cầu HS nhận xét và nêu quy tắc đánh dấu thanh của các tiếng đó.

- Nhận xét bài trên bảng

- 1 HS viết trên bảng, dưới lớp viết vở nháp

- Nhận xét, nêu cách viết

2. Bài mới:

1’

a. Giới thiệu bài:

Nghe - viết: Dòng kinh quê hương

- Nêu mục đích , YC tiết học .

- Ghi đầu bài

- HS lắng nghe - Ghi vở

(2)

b. Hướng dẫn HS nghe- viết

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- Gọi 1 HS đọc bài viết . - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh với

- 1 HS đọc bài

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

25’ tác giả rất thân thuộc ?

Nhận xét

- TLCH

* Hướng dẫn viết từ khó và trình bày chính tả

dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng,..

- HS nêu từ ngữ khó viết hay nhầm lẫn

- GV đọc cho HS viết từ khó

- Tìm và nêu từ khó - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết nháp

* Viết chính tả - GV nhắc tư thế ngồi viết và những lưu ý cách trình bày bài, - GV đọc bài cho H viết

- Lắng nghe

- Viết bài

*Soát lỗi và chấm bài: - GV đọc cho HS soát lỗi và chấm 7-10 bài.

- Nhận xét chữa lỗi trong bài của H

- Soát lỗi, chưa lỗi

10’ c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng có âm đôi iê/ia

Bài tập 2: - Gọi một HS đọc to yêu cầu bài tập.

- Một HS đọc to , cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

Các từ cần điền: nhiều, diều, chiều.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng vần cần điền.

- HS lần lượt trả lời vần cần điền là vần iêu và các tiếng đó sẽ là nhiều, diều, chiều.

Các tiếng nhiều, diều, chiều là những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi và đều có âm cuối vần nên khi đánh

- Đọc cho một HS viết trên bảng và HS dưới lớp viết các tiếng:

nhiều, diều, chiều và nhận xét xem cách đánh dấu thanh trong các

- Viết từ và nêu ý kiến về cách cghi dấu thanh

(3)

dấu thanh sẽ đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính - chữ cái ê.

tiếng đó như thế nào?

- YC HS đọc lại đoạn thơ và nêu nội dung đoạn thơ nói về điều gì?

- GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng.

- Một HS đọc thành tiếng trước lớp và TLCH

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 3: - Gọi một HS đọc to

yêu cầu bài tập.

- Một HS đọc to yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

- HS làm bài tập vào vở.

- Gọi HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình.

- HS lần lượt đọc kết quả bài làm của mình, cả lớp theo dõi nhận xét.

+Tiếng kiến phần vần có nguyên âm đôi iê và có âm cuối vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái thứ hai của âm chính - chữ ê.

+ Tiếng tía, mía phần vần đều có nguyên âm đôi ia và không có âm cuối vần nên dấu thanh nằm trên cái thứ nhất của âm chính - chữ a.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài và nêu quy tắc đánh dấu thanh với các tiếng kiến, tía, mía.

- Gọi HS nêu ý nghĩa của các thành ngữ trong bài.

- GV KL câu trả lời đúng.

- 2-3 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và nêu ý kiến.

- 3 HS nêu ý kiến

1’ 3. Củng cố:

Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có ia/iê.

- Nêu câu hỏi

- GV nhận xét giờ học - trả lời - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò:

- Yêu cầu học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3.

- Chuẩn bị bài sau.

Dặn dò - Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

vẽ quê hương, sông máng, gọt, lượn quanh, bát ngát, xanh ngắt, chói ngời, đỏ chót, Tổ quốc,?. Tìm

bưu điện .Bỗng anh ta thấy người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình... CON

Bài tập 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu Đây là bãi biển PhanThiết,.. một cảnh đẹp nổi tiếng của

Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng

GIẢI THÍCH: Vẻ đẹp yên ả, thanh bình của Côn Sơn được Nguyễn Trãi lựa chọn làm nơi ở ẩn sau khi cáo quan về quê... Tinh tế, nhạy cảm với thiên

Mâu thuẫn giữa ước mong đoàn tụ với nỗi sợ công lí trừng phạt.. Mâu thuẫn tâm lí giữa ước mong đoàn tụ với con nhưng sợ làm tan vỡ hạnh

Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị...

[r]