• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 - 2021 trường THCS Mỹ Đình 1 - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 - 2021 trường THCS Mỹ Đình 1 - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 1 THCS.TOANMATH.com

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đa thức 4 (2x y− +z) 7 (y z2 )y được phân tích thành nhân tử là:

A. (2yz)(4x7 )y . B. (2yz)(4x+7 )y C. (2y+z)(4x7 )y D. (2y+z)(4x+7 )y

Câu 2. Tính 1 2

x 4

+

ta được:

A. 2 1 1

2 4

x x B. 2 1 1

2 4

x x+

C. 2 1 1

2 8

x + x+ D. 2 1 1

2 16 x + x+

Câu 3. Với giá trị nào của a thì biểu thức 16x224x+a được viết dưới dạng bình phương của một

hiệu?

A. a=1. B. a=9. C. a=16. D. a=25.

Câu 4. Kết qủa của phép nhân (x+1).(x2− +x 1) là:

A. x31. B. x3+1. C. 1x3. D. 2x31. Câu 5. Giá trị của biểu thức 10x y2 3: ( 2 xy ) 2 , tại x=1,y= −1

A. 5 . B. −5. C. −10. D. 10 .

Câu 6. Một tứ giác có nhiều nhất là:

A. 4góc vuông. B. 3 góc vuông. C. 2góc vuông. D. 1góc vuông.

Câu 7. Một hình thang cân là hình thang có:

A.Hai đáy bằng nhau. B.Hai cạnh bên bằng nhau.

C.Hai đường chéo bằng nhau. D.Hai cạnh bên song song.

Câu 8. Một hình thang có đáy lớn dài 6 cm,đáy nhỏ dài 4 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A. 10cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử :

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN - LỚP 8

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

(2)

a) 3x2x

b) xy  y2 x y c) x2 y2 14x49

Bài 2. (1,5 điểm) . Cho biểu thức : A=

(

2x1 4

) ( x2+2x+ −1) (7 x3+1)

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của A tại 1 x 2

=

Bài 3. 1,5 điểm) Tìm x biết:

a) x2+3x=0 b) x

(

2x− +1

)

4x− =2 0 c)

(

x2+2x

)

22x24x=3

Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của BC. Trên tia HM lấy điểm D sao cho MH =MD .

a) Chứng minh rằng tứ giác BHCD là hình bình hành.

b) Chứng minh rằng các tam giác ABD ACD, vuông.

c) Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh rằng OA OB OC= = =OD. Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x

( )

= − +x2 13x+2012.

HẾT 

(3)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

A D B B A A C B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đa thức 4 (2x y− +z) 7 (y z2 )y được phân tích thành nhân tử là:

A. (2yz)(4x7 )y . B. (2yz)(4x+7 )y C. (2y+z)(4x7 )y D. (2y+z)(4x+7 )y

Lời giải Chọn A

4 (2x y− +z) 7 (y z2 )y =4 (2x y− −z) 7 (2y yz)=(2yz)(4x7 )y .

Câu 2. Tính 1 2

x 4

+

ta được:

A. 2 1 1

2 4

x x B. 2 1 1

2 4

x x+

C. 2 1 1

2 8

x + x+ D. 2 1 1

2 16 x + x+

Lời giải Chọn D

2 2

2 2

1 1 1 1 1

2. . .

4 4 4 2 16

x x x x x

+ = + +  = + +

 

  .

Câu 3. Với giá trị nào của a thì biểu thức 16x224x+a được viết dưới dạng bình phương của một

hiệu?

TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 1 THCS.TOANMATH.com

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN - LỚP 8

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

(4)

A. a=1. B. a=9. C. a=16. D. a=25. Lời giải

Chọn B 9

a= thì 16x224x+ =9

( )

4x 22.4 .3 3x + 2 =

(

4x3

)

2.

Câu 4. Kết qủa của phép nhân (x+1).(x2− +x 1) là:

A. x31. B. x3+1. C. 1x3. D. 2x31. Lời giải

Chọn B

2 3 3 3

(x+1).(x − + =x 1) x + =1 x +1.

Câu 5. Giá trị của biểu thức 10x y2 3: ( 2 xy2), tại x=1,y= −1

A. 5 . B. −5. C. −10. D. 10 .

Lời giải Chọn A

2 3 2 2 3 2

10x y : ( 2 xy )=10.1 .( 1) : ( 2).1.( 1) = −( 10) : ( 2)− =5. Bài 6. Một tứ giác có nhiều nhất là:

A. 4góc vuông. B. 3 góc vuông. C. 2góc vuông. D. 1góc vuông.

Lời giải Chọn A

Tứ giác có tổng số đo 4 góc bằng 360°90 .4° =360° ⇒ có nhiều nhất 4 góc vuông Bài 7. Một hình thang cân là hình thang có:

A.Hai đáy bằng nhau. B.Hai cạnh bên bằng nhau.

C.Hai đường chéo bằng nhau. D.Hai cạnh bên song song.

Lời giải Chọn C

Dựa vào dấu hiệu nhận biết về hình thang cân thì: hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau

Bài 8. Một hình thang có đáy lớn dài 6 cm,đáy nhỏ dài 4 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A. 10cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.

Lời giải Chọn B

Độ dài đường trung bình của hình thang là:

(5)

(Đáy lớn + đáy nhỏ) : 2 (6 4) : 2 5= + = II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 9. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử : a) 3x2x.

b) xy  y2 x y. c) x2 y2 14x49.

Lời giải

a) 3x2− =x x

(

3x1

)

b) xy  y2 x y

xy y2

x y

   

   

y x y x y

  

=

(

x+y

)(

y1

)

.

c) x2 y2 14x49

x2 14x 49

y2

   

x 72 y2

(

x 7 y

)(

x 7 y

)

= + − + + .

Bài 10. (1,5 điểm) . Cho biểu thức : A=

(

2x1 4

) ( x2+2x+ −1) (7 x3+1).

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của A tại 1 x 2

= .

Lời giải a) A=8x3+4x2 +2x4x22x− −1 7x37

(

8x3 7x3

) (

4x2 4x2

) (2x 2x) ( 1 7)

= + + + − −

3 8

=x . b) Với 1

x= 2 ta có

1 3 1 65

8 8

2 8 8

A= − = − − = −

Vậy với 1

x= 2 thì 65 A= 8 . Bài 11. (1,5 điểm) Tìm x biết:

(6)

a) x2+3x=0. b) x

(

2x− +1

)

4x− =2 0. c)

(

x2+2x

)

22x24x=3.

Lời giải

a) Ta có: 2 3 0

(

3

)

0 0 0

3 0 3

x x

x x x x

x x

= =

 

+ = ⇔ + = ⇔ + = ⇔ = − . Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = −

{

3; 0

}

.

b) Ta có: x

(

2x− +1

)

4x− = ⇔2 0 x

(

2x− +1

) (

2 2x− =1

)

0

(

2 1

)(

2

)

0 2 1 0 12

2 0

2

x x

x x

x x

− =  =

 

⇔ − + = ⇔ + = ⇔ = − .

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 2;1 S = − 2

.

c) Ta có:

(

x2+2x

)

22x24x= ⇔3

(

x2+2x

) (

22 x2+2x

)

− =3 0

( )

1

Đặt x2+2x=a, phương trình

( )

1 trở thành:

2 2

2 3 0 3 3 0

aa− = ⇔a + −a a− =

(

1

) (

3 1

)

0

(

1

)(

3

)

0 1 0

3 0

a a a a a a

a

 + =

⇔ + − + = ⇔ + − = ⇔  − =

Hay

( )

( )( )

2 2

2 2

1 1

2 1 0 1 0

1 3 0 1

2 3 0 3 3 0

3 x x

x x x

x x x

x x x x x

x

= −

= −

+ + = + = =

+ − =  − + − = + =

 = −

.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = − −

{

3; 1;1

}

.

Bài 12. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của BC. Trên tia HM lấy điểm D sao cho MH =MD .

a) Chứng minh rằng tứ giác BHCD là hình bình hành.

b) Chứng minh rằng các tam giác ABD ACD, vuông.

c) Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh rằng OA OB OC= = =OD. Lời giải

(7)

a) Xét tứ giác BHCD, ta có:

BM =MC (M là trung điểm của BC).

HM =MD (M là trung điểm của HD).

tứ giác BHCD là hình bình hành.

b) Ta có H là trực tâm của tam giác ABC.

CH AB. Mà CH/ /BD.

AB BD

.

⇒ ∆ABD vuông tại B.

Lại có BH/ /DC (định nghĩa hình bình hành) Mà DCAC.

⇒ ∆ADC vuông tại C.

c) Trong tam giác vuông ABDBO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD.

1

OB= 2AD=OA=OD. (1)

Trong tam giác vuông ACDCO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD .

1

OC=2AD=OA=OD. (2)

Từ (1) và (2) suy ra OC =OB=OA=OD.

Bài 13. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x

( )

= − +x2 13x+2012.

Lời giải H

A

B C

D M

O

(8)

Ta có:

( )

2 2. .13 169 8217 8217 13 2

2 4 4 4 2

P x = −xx + + = −x− 

13 2

2 0 ,

x x

nên

8217 13 2 8217 4 x 2 4 . Dấu bằng xảy ra khi

13 2 13

2 0 2

x x

= ⇔ =

.

Vậy giá trị lớn nhất là 8217

4 khi 13 x= 2

HẾT 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đây là khẳng định đúng vì ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường th ẳng và khi đó chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Nhận biết hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết, các tính chất vào chứng minh

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của

Phân tích: Giả sử hình thang ABCD dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD tại E.. Nối AD ta có hình

Lời giải.. +) Hình 24b) tứ giác EFGH không là hình thang nên cũng không là hình thang cân. Suy ra MNIK là hình thang. Suy ra MNIK là hình thang cân. Suy ra MNIK là

Hình chữ nhật. Hình bình hành. - Các cặp cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. Lấy ví dụ về các hình có dạng hình chữ nhật trong thực tiễn.. - Hai đường

Lời giải. Sau khi dùng thước thẳng hoặc compa, ta nhận thấy: AB = BC = CD = AD, nghĩa là các cạnh của hình thoi bằng nhau. Sử dụng eke ta thấy AC vuông góc với BD,