• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 năm 2020 - 2021 trường THCS Mỹ Đình 1 - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 năm 2020 - 2021 trường THCS Mỹ Đình 1 - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 1 THCS.TOANMATH.com

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Chọn chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ 2

−5là:

A. 4 10

B. 10

26

C. 12

−40 D. 15

−35 Câu 2: Kết quả của phép tính 11 33: .9

12 16 2

 

 

  là:

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 3: Cho 20 :x=4 : 5 giá trị x bằng:

A. 10 B. 16 C.24 D.25

Câu 4: Từ tỉ lệ thứca c

b = d , với a, b, c, d ≠0có thể suy ra:

A. 3 2

2 3

a d

c = b B. 3b 3d

a = c C. 5

5 a b

d = c D.

2 2

a d b = c Câu 5: Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng

vuông góc với nhau khi:

A.xOy′ < °90 B.xOy′ > °90 C.xOy′ = °90 D.xOy′ =180° Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Hai đường thẳng absong song với nhau khi:

A. ab cùng cắt c B. acbc C. a cắt cbc D. acb cắt c Câu 7: Cho hình vẽ và biết AB CD// thì:

A. x= y B. y=180° +x

C. y= −x 180° D. x+ =y 180°

Câu 8: Cho xOy= °60 . Trên tia Ox, Oy lần lượt lấy điểm A, B khác O. Từ A vẽ đường thẳng song song với OB, từ B vẽ đường thẳng song son với OA, chúng cắt nhau tại C. Khi đó số đo của ACB là:

A. 120° B. 80° C. 70° D. 60°

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN - LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ---

(2)

a) 11 5 13 0, 5 36 24−41+24+ −41 b) 16 .3 1 13 .3 1

5 3 5 3

− −

c) 23 3. 1 6 1 2.4

( )

2 2:1 : 8

2 2 2

     

+ −  −   + − 

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:

a) 1 1 5

4x− = −3 9 b) 3 5

5 7

x x

− =

+ c) 2x3−3.2x= −92 Bài 3: (1,5 điểm) Tính số học sinh của lớp 7A và 7B biết số học sinh lớp 7A ít hơn số học

sinh lớp 7B là 5 em và tỉ số học sinh hai lớp là 8:9 . Bài 4: (3 điểm) Cho hình vẽ biết ADC= °75

a) Tính số đo 

D1DCy.

b) Vẽ tia phân giác Ct của DCy, tia Ct cắt xx′E. So sánh DCE và DEC.

Bài 5: (0,5 điểm) Cho biểu thức A= +2 22+23+ +... 2106. Tìm x biết 2

(

A+2

)

=22x.

HẾT

(3)

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Phân số biểu diễn số hữu tỉ 25 là : A. 4

10

− . B. 10

26

− . C. 12

−40. D. 15

−35. Lời giải

Chọn A

Ta có

( )

( )

2 2. 2 4

5 5. 2 10

− −

= =

− − − .

Câu 2. Kết quả của phép tính 11 33 912 16 2: .

  là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn B

Ta có 11 33 9: . 11 16 9. . 11 4.4 9 4 9. . . 2 12 16 2 12 33 2 4.3 3.11 2 9 2

  =  =  = =

     

      .

Câu 3. Cho 20 :x=4 : 5 giá trị của x bằng :

A. 10 . B.16. C. 24. D. 25.

Lời giải Chọn D

Ta có 20 : 4 : 5 20.5 25

x= ⇒ =x 4 ⇒ =x . Câu 4. Từ tỉ lệ thức a c

b =d với a b c d, , , 0 có thể suy ra A. 3 2

2 3

a d

c = b . B. 3b 3d

a = c . C. 5 5

a b

d =c. D.

2 2

a d b = c. Lời giải

Chọn B

Theo đề bài, a c . a d bc b = ⇒d = (*)

Xét phương án A, 3 2 9 4

2 3

a d

ab cd

c = b ⇒ = mâu thuẫn với (*). Tương tự, phương án C, D sai.

Xét phương án B, 3b 3d 3 3

bc ad ad bc

a = c ⇒ = ⇔ = thỏa mãn (*). Chọn B.

Câu 5. Cho hai đường thẳng xx′yy′ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc với nhau khi:

(4)

A.xOy< °90 . B.xOy> °90 . C.xOy= °90 . D.xOy=180°. Lời giải

Chọn C

Theo định nghĩa, hai đường thẳng đó vuông góc với nhau khi xOy= °90 .

Câu 6. Cho ba đường thẳng phân biệt a b c, , . Hai đường thẳng ab song song với nhau khi:

A. ab cùng cắt c. B. acbc. C. a cắt cbc. D. acb cắt c.

Lời giải Chọn B

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song nhau.

Câu 7. Cho hình vẽ và biết AB//CD thì

A. x= y. B. y=180° +x. C. y= −x 180°. D. x+ =y 180°. Lời giải

Chọn D

Do AB//CD ⇒ =yBAC (hai góc so le trong), mà x+BAC=180° nên x+ =y 180°. Câu 8. Cho xOy=60°. Trên tia Ox Oy, lần lượt lấy điểm A B, khác O. Từ Avẽ đường

thẳng song song với OB, Từ Bvẽ đường thẳng song song với OA, chúng cắt nhau tại C. Khi đó số đo của ACB là:

A. 120°. B. 80°. C. 70°. D. 60°.

Lời giải Chọn D

Ta có  ACB=xOy=60°. II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 11 5 13 0, 5 36

24−41+24+ −41 b) 16 .3 1 13 .3 1

5 3 5 3

− − −

c) 23 3. 1 6 1 2.4

( )

2 2:1 : 8

2 2 2

     

+ −  −   + − 

(5)

Lời giải a) 11 5 13 0, 5 36

24−41+24+ −41 24 41

24 41 0, 5

= − +

1 1 0, 5

= − +

=0, 5

b) 16 .3 1 13 .3 1

5 3 5 3

− − −

1 3 3

16 13

3 5 5

−  

=  − 

1.3 3

= −

= −1

c) 23 3. 1 6 1 2.4

( )

2 2:1 : 8

2 2 2

−      +   −   + − 

1 1

8 3. .4 8 : 8 64 4

= + − +

515

= 64

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:

a) 1 1 5

4x− = −3 9 b) 3 5

5 7

x x

− =

+ c) 2x3−3.2x= −92 Lời giải

a) 1. 1 5 4 x 3 −9

− =

1 2

4.x= −9

8 x −9

=

b) 3 5

5 7 x

x

− = +

( ) ( )

7. x− =3 5. x+5 2x=46

23 x=

c) 2x3−3.2x = −92

2 3.2 92

8

x

x = −

23.2 92 8

x

= −

(6)

2x =32 5 x=

Bài 3: (1,5 điểm) Tính số học sinh của lớp 7A và 7B biết số học sinh lớp 7A ít hơn số học sinh lớp 7B là 5 em và tỉ số học sinh hai lớp là 8:9 .

Lời giải Gọi số học sinh 7A và 7B lần lượt là x và y, x y, ∈* Vì số học sinh tỉ lệ với 8:9 nên ta có:

8 9 x y

=

Và số học sinh của 7A ít hơn 7B là 5 học sinh nên ta có: y− =x 5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

8 9 9 8 5 x = =y yx=

Ta được: x=40;y=45(thỏa mãn).

Vậy lớp 7A có 40 học sinh, 7B có 45 học sinh.

Gọi số học sinh 7A và 7B lần lượt là x và y, x y, ∈*

Bài 4: (3 điểm) Cho hình vẽ biết ADC= °75 a) Tính số đo 

D1DCy.

b) Vẽ tia phân giác Ct của DCy, tia Ct cắt xx′E. So sánh DCE và DEC.

Lời giải

a) Góc D1 và góc ADC là 2 góc đối đình nên  D1= ADC=75o

Vì :

' '/ / '

' xx AB

xx yy yy AB

⊥⊥ ⇒ ( từ vuông góc đến song song)

ADCDCylà hai góc ở vị trí trong cùng phía nên:

 ADC+DCy=180°

Thay số ta có: DCy=180° − ° =75 105° b)

(7)

Vì Ct là phân giác của DCynên ta có:

   105 2 2 52,5

DCE=ECy= DCy = = °

xx'/ /yy' nên DEC =ECy=52,5°( hai góc ở vị trí so le trong)

Vậy DEC =DEC(đpcm)

Bài 5: (0,5 điểm) Cho biểu thức

2 3 106

2 2 2 ... 2

A= + + + + . Tìm x biết

( )

2

2 A+2 =2 x.

Lời giải Ta có: A= +2 22+23+ +... 2 .106

2A=22+23+ +... 2106+2107 2A− =A 2107−2

A=2107−2

Lại có: 2.

(

A+2

)

=22x

(

107

)

2

2. 2 − +2 2 =2 x 2.2107 =22x

2108 =22x x=54

HẾT

1

75

E

C B

D

x' x

y' y

A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không... A

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng