• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 9.1. 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020 Tập đọc

NGUỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(không cần giải thích lí do).

2. Kĩ năng: Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

- HS biết phân vai, đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tinh thần yêu nước,dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.

*QTE:-Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh vì tổ quốc).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- GV kiểm tra sách vở kì II của học sinh.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10') - GV đọc toàn bài

- GV yêu cầu học sinh luyện đọc các từ:

Sa- xơ- lu Lơ- ba Toạ đăng Phắc- tuya Phú Lăng Sa

- GV yêu cầu một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn trích.

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS c)Tìm hiểu bài(12')

Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trích Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- GV tiểu kết, chuyển ý

Câu chuyện của anh Lê và anh Thành nhiều khi không ăn nhập với nhau?

Hoạt động của trò

- 3,4 HS đọc.

- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch.

- HS nối tiếp nhau đọc bài.

- HS đọc thầm phần chú giải . - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài

- HS đọc thầm đoạn đầu.

- Tìm việc làm ở Sài Gòn

- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng có khi nào anh nghĩ tới đồng bào ta không?

- HS đọc lướt lại, trả lời.

- Anh Lê báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại

(2)

- GV tiểu kết, chốt ý.

Nêu nội dung của đoạn trích?

- GV nhận xét, chốt lại.

=> Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

*Học tập tấm gương đạo đức HCM:

- Giáo dục tinh thần yêu nước...

d)Đọc diễn cảm: (8')

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(4') ý nghĩa của đoạn trích là gì?

*QTE:-Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh vì tổ quốc).

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.

không nói đến chuyện đó.

- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét,nhắc lại.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- 4 HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc phân vai.

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

3. Thái độ: Học sinh tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 hình tam giác, 1 hình thang, kéo, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ (5')

Đặc điểm của hình thang? Hình thang vuông?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn cách tính diện tích hình thang(15')

- GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.

- Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC - GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.

- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.

- Nhận xét.

-HS xác định điểm M là trung điểm của BC

-Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.

(DC + AB) x AH S ABCD =

(3)

-Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy nêu cách tính diện tích hình thang?

*Quy tắc: SGK

*Công thức:

Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính như thế nào?

c)Luyện tập.

Bài 1(5'): Đánh dấu X vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50cm2

- Yêu cầu HS tính diện tích cả 2 hình, đánh dấu dưới hình có diện tích…

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

2

-Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

-HS nêu:

(a + b) x h S = 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào vở bài tập - Nhận xét, bổ sung

Bài 2(5'): Viết số đo thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình.

- Lưu ý đổi về cùng đơn vị đo.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

Bài 3(5')

GV yêu cầu HS xác định diện tích hình H chính là tổng diện tích của hình tam giác và hình thang.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(4')

Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào vở.

- Lớp nhận xét, bổ sung

* Đáp án

Diện tích hình thang 1: 1,1m2 Diện tích hình thang 2: 0,575m2 Diện tích hình thang 3: 2/15dm2 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài Nêu cách làm

Diện tích hình tam giác là:

9 13 : 2 = 58,5 (cm2) Diện tích hình thang là:

(13+22) 12 : 2 = 210 (cm2) Diện tích hình H là:

58,5 + 210 = 268,5 (cm2) Đáp số: 268,5 cm2

(4)

Khoa học DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết cách tạo ra một dung dịch. Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

2. Kĩ năng: Biết tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, thích khám phá thế giới II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 76, 77 SGK,VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ (5') + Hỗn hợp là gì? Cho ví dụ?

+ Nêu một số cách dùng để tách một số chất trong hỗn hợp?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động 1(15'):Thực hành tạo ra một dung dịch.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tạo ra một dung dịch đường (hoặc muối), tỉ lệ nước và đường do các nhóm tự chọn, rồi ghi vào bảng sau:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch

Tên hỗn hợp

Đặc điểm của dung dịch

Nước đường Muối

- GV nhận xét, yêu cầu học sinh phát biểu:

+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

+ Dung dịch là gì?

+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?

*Kết luận:

- Muốn tạo ra một dung dịch thì ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó có một số chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được trong thể lỏng.

Hoạt động 2(15'):Thực hành

Hoạt động của trò

- 2 HS trả lời bài.

- Nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn thảo luận, ghi lại kết quả thảo luận.

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS phát biểu.

(5)

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, HS thảo luận đưa ra dự đoán thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK:

+ Cùng làm thí nghiệm.

+ Nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu?

+ Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?

* Kết luận:

- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách trưng cất.

- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước tinh khiết.

3.Củng cố- dặn dò(4')

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” theo yêu cầu SGK trang 77.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

- Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

- Đại diện HS trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Để sản xuất ra nước cất, người ta dùng phương pháp chưng cất.

- Để sản xuất ra muối biển, người dân dẫn nước biển vào các ô ruộng.

Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.

Thực hành Toán TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tính diện tích hình tam giác vuông ,hình thang vuông . 2. Kĩ năng: Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ:(4')

- Nêu công thức,quy tắc tính diện tich hình thang,hình tam giác.

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1') b.Làm bài tập

Bài tập 1(8'): Tính S hình tam giác vuông...

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

- 3 HS trình bày - HS nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

Diện tích hình tam giác vuông là:

3 x 2,5 : 2 = 3,75( cm2) Đáp số:3,75 cm2

(6)

Bài tập 2 (7')

- GV hướng dẫn HS cách làm:

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tính diện tích hình thang vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 3 (7') - GV nhận xét.

- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?

Bài tập 4 (8')

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Nêu cách làm ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

- GV nhận xét giờ học, HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm. Các HS khác nhận xét.

- HS đổi vở, báo cáo.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Hs làm bài,1HS làm bảng.

- Cho HS đổi vở, báo cáo.

Bài giải

Diện tích mảnh vườn hình thang là:

(120+80)x60:2 = 6000( m2 ) Diện tích trồng rau là:

6000:100x60= 3600(m2) Diện tích trồng cây ăn quả là:

6000-3600= 2400 ( m2) Đáp số:2400 m2.

HĐNGLL

(Hoạt động chung nhà trường) Ngày soạn: 10.1. 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Biết tính diện tích hình thang.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng nhóm, bút dạ.

(7)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1-Kiểm tra bài cũ(5') Cho HS làm bài tập 2 SGK.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện tập

Bài tập 1 (9'): Tính S hình thang...

-GV hướng dẫn HS cách làm.

-Cho HS làm vào vở.

-GV nhận xét, chốt kết quả.

Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

Bài tập 2 (7')

- GV hướng dẫn HS cách làm.

+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao.

+Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng.

+Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng.

- GV nhận xét, chốt kết quả.

Bài tập 3 (7')

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Muốn tính Trung bình cộng 2 đáy ta làm như thế nào?

Bài 4 (7')Viết số thích hợp..

Diện tích phần tô đậm là hình gì?

Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?

GV nhận xét,chốt kết quả.

3.Củng cố- dặn dò(4')

Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập,chuẩn bị bài sau

Hoạt động của trò - 2 HS làm bài.

- HS nhận xét.

-1 HS nêu yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài,nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu.

Độ dài đáy lớn là:

26 + 18 = 44 (m)

Chiều cao của thửa ruộng là:

26 - 6 = 20 (m)

Diện tích của thửa ruộng đó là:

(26 + 44) x 20 : 2 = 700 (m2) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 700 : 100 x 70,5 = 493.5 (kg) - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm, làm bài.

- Cho HS đổi chéo vở, báo cáo.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Hình tam giác

- HS nêu cách làm, làm bài.

- HS chữa bài, nhận xét bổ sung.

=>Diện tich phần đã tô đậm của hình chữ nhật là 8 cm2

(8)

Luyện từ và câu CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại;môi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

2. Kĩ năng: Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép, thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-VBT Tiếng việt 5 tập 2, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- GV kiểm tra sách học kì II của học sinh.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét(10')

-Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn .

Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép.

-GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

-Thế nào là câu ghép?

c)Ghi nhớ(2') d)Luyện tâp Bài tập 1(6')

Hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét.

Bài tập 2(6')

.-GV nhận xét , chốt lời giải đúng.

Bài tập 3(6')

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò(4')

- Thế nào là câu ghép?Câu ghép có đặc điểm gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò - HS báo cáo.

-1 HS đọc yêu cầu - 4 câu

- HS báo cáo ,nhận xét,bổ sung.

-Câu đơn: câu 1 -Câu ghép: câu 2,3,4

Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ ...

-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm - trình bày.

- Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu.

-Một số HS trình bày, giải thích lí do -1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài-3 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét,bổ sung

(9)

Lịch sử

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nêu được ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ:là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

2. Kĩ năng: Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.

3. Thái độ: Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.

* Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đoạn phịm, lược đồ, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1. Sự chuẩn bị của ta(6')

Cho HS xem phim yêu cầu theo dõi để tìm hiểu sự chuẩn bị của ta

Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ?

Quân và dân ta chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào về sức người, sức của ? 2.Diễn biến và kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ(15')

Cho HS xem phim yêu cầu theo dõi để tìm hiểu Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Hãy nêu thời gian và kết quả của từng đợt tấn công đó ? Thời gian diễn ra chiến dịch từ ngày..đến ngày …. Kết quả thu được?

Nhận xét, chốt và minh hoạ bằng lược đồ Vì sao quân dân ta giành thắng lơị?

Nhận xét, chốt

3. Ý nghĩa lịch sử(7') Là mốc son...

Em hãy nêu tấm gương anh dũng trong chiến dịch Điện Biên Phủ mà em biết?

Qua bài học chúng ta rút ra bài học gì?

Hoạt động của trò - 2 HS trình bày.

- HS nhận xét.

Xem phim Đọc chú giải

- kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Nửa triệu các chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ...

Xem phim

Thảo luận nhóm làm bài tập 1 - Đại diện các nhóm trình bày.

->Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài 2: Đọc yêu cầu, làm và báo cáo kết quả

Bài 3: Đọc yêu cầu, làm và báo cáo kết quả

- HS trả lời, nhận xét.

Anh Phan Đình Giót Đọc bài học

(10)

Liên hệ giáo dục

3. Củng cố- dặn dò(3')

-Nêu được ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?

-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 11.1. 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020 Tập đọc

NGUỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾP) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung ,ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

2. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật ,lời tác giả.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Yêu cầu HS phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

- GV yêu cầu luyện đọc các từ:

La- tút- sơ Tê- rê- vin, A- lê hấp - GV yêu cầu học sinh nối tiếp.

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV đọc diễn cảm đoạn kịch.

c)Tìm hiểu bài(12')

+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?

- GV tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại.

Hoạt động của trò

- 2 HS đọc bài.

-Nhận xét.

- 3,4 HS đọc.

- 1HS đọc cả bài.

- HS nối tiếp nhau đọc bài.

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc thầm đoạn đầu.

- Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cuộc nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh...

- Anh Thành: không cam chịu , ngược lại, rất tin tưởng vào...

1. Anh Thành mong muốn tìm con đường cứu nước.

(11)

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?

- GV tiểu kết, chốt ý.

+ Nêu nội dung của đoạn kịch?

=> Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

d) Đọc diễn cảm(8')

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - GV yêu cầu HS đọc phân vai.

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(4')

*Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Sau câu chuyện này anh Thành đã làm gì?

- GV tổng kết bài:Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực…Tối muốn sang ...

- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay: “ Tiền đây chứ đâu?”

2. Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tát Thành.

- HS phát biểu.

- HS nhắc lại.

- HS đọc lại.

- HS nêu cách đọc.

- Luyện đọc thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc phân vai.

- Nhận xét,đánh giá.

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. kiến thức: Tính diện tích hình tam giác vuông ,hình thang . 2. Kĩ năng: Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bút dạ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

-Nêu công thức,quy tắc tính diện tich hình thang,hình tam giác.

-GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện tập

Bài tập 1(12'): Tính S hình tam giác vuông...

Hoạt động của trò - 3 HS trình bày

- HS nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở.

(12)

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 2 (11')

-GV hướng dẫn HS cách làm:

.

-GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

Bài tập 3( 9')

- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?

3. Củng cố- dặn dò(3')

Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

-GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.

- 3 HS lên bảng chữa bài.

Kết quả:

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.

-Cả lớp nhận xét, chữa bài Bài giải

Diện tích của hình thangABCD là:

(3,2 + 6,8) x 2,5 : 2 = 12,5 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là:

2,5 x 6,8 : 2 = 8,5(cm2) Diện tích lớn hơn là:

12,5 - 8,5 = 4 ( cm2) Đáp số: 4 ( cm2) - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm

- HS làm vào vở, nhận xét, bổ sung.

Kĩ thuật

NUÔI DƯỠNG GÀ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được mục đích,ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.ức 2. Kĩ năng: Biết cách cho gà ăn,uống.

3. Thái độ: Có ý thức nuôi dưỡng,chăm sóc gà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình ảnh minh họa cho bài học.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A)Kiểm tra bài cũ.

- Nêu câu hỏi bài học trước.

- Nhận xét tuyên dương.

B) Bài mới.

1.Giới thiệu bài:

2.Bài mới.

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục

- Trả lời.

- HS lắng nghe

(13)

đích,ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.

+ Nuôi dưỡng gà nhằm cung cấp gì?

+ Nuôi gà cần lưu ý điều gì?

* Kết luận: Nuôi dưỡng gà cần 2 công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho

gà.Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp cho gà khỏe mạnh ,lớn nhanh,sinh sản tốt,muốn nuôi gà đạt năng xuất cao phải cho gà ăn,uống đủ chất ,đủ lượng ,hợp vệ sinh.

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn,uống.

- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK . + Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?

+ Theo em cần cho gà đẻ ăn những loại thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm ,chất khoáng và vi-ta-min?

+ Quan sát hình 2 em hãy cho biết người ta cho gà ăn uống như thế nào?

* Kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn đủ lượng ,đủ chất,và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn những loại thức ăn phù hợp v ới nhu cầu về dinh dưỡng.

C) Củng cố - Dặn dò.

- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu đọc bài sau.

-HS trả lời - HS lắng nghe

- HS đọc sách, thảo luận nhóm, nêu cách cho gà ăn, uống theo từng thời kì.

- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hai HS đọc to nội dung ghi nhớ.

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 12.1. 202

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020 Toán

HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn cho HS kĩ năng khéo léo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Com pa, hình tròn bằng tấm xốp, bảng phụ.

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Cho HS nêu công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu về hình tròn,đường tròn(15') -GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”.

.-GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”.

-GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.

-Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau?

-Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính.

+Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?

c)Luyện tập

Bài tập 1 (5'): Vẽ hình tròn … -GV hướng dẫn HS cách làm.

-Chữa bài,chốt kết quả đúng.

Bài tập 2 (5')

-Cho HS tự làm vào vở.

-Cho HS đổi vở kiểm tra.

GV nhận xét.

Bài tập 3 (5') -Cho HS vẽ vào vở.

-GV nhận xét.

3.Củng cố- dặn dò(4')

- 1HS lên bảng chỉ tâm, bán kính, đường kính.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò - 3 HS trình bày

- HS nhận xét.

+HS lên chỉ và nói -HS vẽ hình tròn.

-HS vẽ bán kính.

-Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau.

-HS vẽ đường kính.

-Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.

-1 HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào vở.

- 1 HS nêu yêu cầu.

-HS vẽ vào vở.

-HS đổi vở kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài.

- HS nhận xét.

(15)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.

2. Kĩ năng: Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

*QTE:Bổn phận yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

+ GV kiểm tra sách vở kì II của HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1(16'):Đọc các đoạn văn sau và cho biết điểm khác nhau và giống nhau của hai cách mở bài a và b.

- GV nhắc học sinh: nhớ lại các cách mở bài đã học.

+ Có những cách mở bài nào?

+ Chúng có gì giống và khác nhau?

- GV yêu cầu HS đọc kĩ hai đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Thế nào là mở bài trực tiếp?

+ Thế nào là mở bài gián tiếp?

Bài tập 2(14'): Viết mở bài cho 1 trong 4 đề bài sau:

- GV hướng dẫn HS:

+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (theo một trong 4 đề đã cho). Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, có hiểu biết về người đó.

Hoạt động của trò

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Mở bài trực tiếp và gián tiệp.

- HS phát biểu.

- HS trao đổi theo cặp.

- Đại diện các cặp trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Lời giải:

+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp (giới thiệu trực tiếp người định tả - là người bà trong gia đình)

+ Đoạn b: Mở bài theo kiểu gián tiếp (giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả)

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS lắng nghe.

(16)

+ Người em định tả là ai?

+ Em có quan hệ với người đó như thế nào?

Em gặp gỡ, quen biết người đó trong dịp nào? ở đâu?

+ Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?

- GV yêu cầu HS tự viết bài vào vở(GVđọc cho HS nghe tham khảo các mở bài ).

- GV nhận xét, sửa bài cho HS tuyên dương HS viết đoạn mở bài hay, sáng tạo.

*QTE:?Qua bài tập trẻ em có quyền và bổn phận gì?

3.Củng cố- dặn dò(4')

+ Có những cách mở bài nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- HS phát biểu.

- HS dựa vào câu hỏi gợi ý để là bài.

- HS làm việc cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài đã viết của mình.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

-Quyền được chăm sóc...

-Bổn phận yêu thương,kính trọng ông bà,cha mẹ.

Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK;kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.

2. Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

*Tấm gương đạo đức HCM: Qua câu chuyện BH muốn khuyên cán bộ nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ứng dụng công nghệ thông tin III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

-GV kiểm tra sách, vở của Hs -Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)GV kể chuyện(7') - GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ trên phông chiếu.

c) Hướng dẫn HS kể chuyện (25')

Bài 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh.

Hoạt động của trò

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS nghe + kết hợp quan sát tranh trên phông chiếu

-1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nối tiếp nêu nội dung từng tranh.

(17)

- GV tổ chức cho HS kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh.

Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể nối tiếp các đoạn, kể cả câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

- GV theo dõi, uốn nắn HS kể chuyện.

- GV đưa tiêu chí đánh giá:

*Tấm gương đạo đức HCM: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì?

- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS...

3. Củng cố- dặn dò(3')

*QTE:Qua câu chuyện trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS kể theo cặp.

- Lớp nhận xét.

1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS kể chuyện trong nhóm, nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện các nhóm kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét theo tiêu chí.

- Chúng ta phải luôn cố gắng làm tốt công việc được giao, không nên....

-Quyền được tự hào về Bác Hồ vĩ đại -Bổn phận học tập,làm theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại.

Luyện từ và câu

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được hai cách nối vế trong câu ghép, nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối).

2. Kĩ năng: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn,viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Thế nào là câu ghép? Đặt câu ghép?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét(13')

Bài tập 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây.

+ Các vế câu của câu ghép có quan hệ như thế nào với nhau?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Hoạt động của trò - HS trả lời bài.

- Nhận xét.

- HS yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a, Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu phát /. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác

(18)

Bài tập 2:

+ Ranh giới các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?

+ Các vế câu ghép được nối với nhau bằng những cách nào?

- GV nhận xét, chốt lại các ý đúng.

c)Phần ghi nhớ(2') d)Luyện tập

Bài tập 1(7'): Tìm các câu ghép trong đoạn văn, các vế câu ghép được nói với nhau bằng cách nào?.

- GV nhắc HS: tìm CN- VN để xác định các vế câu trong từng câu. Căn cứ vào số lượng vế câu để xác định câu ghép và tìm xem các vế câu được nối với nhau bằng cách nào.

- GV theo dõi, uốn nắn những HS còn lúng túng.

- GV nhận xét, bổ sung + Câu ghép có đặc điểm gì?

Bài tập 2(8')

+ Người em định tả là ai?

+ Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn?

- GV lưu ý HS: viết đoạn văn chỉ từ 3 đến 5 câu nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhất.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

-GV nhận xét, tuyên dương HS có những hình ảnh hay, sáng tạo ở trong đoạn văn.

3.Củng cố- dặn dò(4')

- Có những cách nào để nối các vế của câu ghép ?Câu ghép có đặc điểm gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

của họ đã bắn được hai mươi viên /.

- HS suy nghĩ, làm bài.

Câu 1: “thì” đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.

Câu 2: dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.

- HS đọc ghi nhớ.

- HS lấy ví dụ.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài.

- 1 HS làm vào phiếu.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

* Lời giải:

- Đoạn a có 1 câu ghép, với 4 vế câu, nối với nhau bằng dấu phẩu.

- Đoạn b có 1 câu ghép, với 3 vế câu, nối trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.

- Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS phát biểu.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- 1 HS làm bài vào bảng phụ.

- HS đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, bình chọn.

Khoa học

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

2.Kĩ năng: HS có kĩ năng quan sát làm thí nghiệm.

(19)

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Máy tính bảng, PHTM, đồ dùng làm thí nghiệm (theo nhóm) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Dung dịch là gì?

+ Có mấy cách tách dung dịch? Đó là những cách nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động 1(15'): Thí nghiệm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm:

TN1: Đốt một tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra.

- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không.

- GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.

TN2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn).

- Mô tả hiện tượng xảy ra.

- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó nữa không?

Điền vào phiếu học tập sau:

TN Hiện tượng Giải thích

- GV nhận xét, yêu cầu học sinh phát biểu:

+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì?

*Kết luận:

- Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

Hoạt động 2(15'): Thảo luận:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK:

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời bài.

- Lớp nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.

- HS nêu các thí nghiệm.

-Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn thảo luận, thực hành, ghi lại kết quả.

- Đại diện HS trình bày.

- Lớp nhận xét.

-Nhiều HS nhắc lại.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn

(20)

+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?

Tại sao bạn kết luận như vậy?

+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy?

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm phân biệt sự biến đổi hoá học, lí học.

- Sự biến đổi từ chất này thành một chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

(PHTM) Khảo sát câu hỏi nhiều lựa chọn.

- GV yêu cầu HS làm bài trên máy tính bảng Hiện tượng gì xảy ra khi cho vôi sống vào nước ?

a.Không có hiện tượng gì.

b.Vôi sống hòa tan vào nước tạo thành dung dịch nước vôi.

c. Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự tỏa nhiệt.

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì ?

a.Sự biến đổi lí học.

b. Sự biến đổi hóa học.

3.Củng cố- dặn dò(5')

Sự biến đổi hoá học là gì? Lấy ví dụ?

- GV nhận xét giờ học.

- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

thảo luận.

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo cặp, làm bài trên máy tính bảng

- Gửi bài

Chính tả (nghe-viết)

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu d/r/gi .

2. Kĩ năng: Nghe- viết đúng chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

3. Thái độ: Rèn cho HS viết chữ đẹp, ý thức giữ vở sạch.

*GD Quốc phòng và An ninh: -Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?

*QTE:GV liên hệ thực tế giáo dục HS :trẻ em có quyền được tham gia yêu nước...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- VBT, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV kiểm tra vở kì II của học sinh.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

Hoạt động của trò

- HS báo cáo về sách vở của mình.

- Lớp nhận xét.

(21)

b)Hướng dẫn HS nghe - viết (25')

- GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

+ Bài viết cho em biết điều gì?

*GD Quốc phòng và An ninh:

-Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?

*QTE:GV liên hệ thực tế giáo dục HS :trẻ em có quyền được tham gia yêu nước...

- GV lưu ý HS viết một số từ khó:

Nguyễn Trung Trực, chài lưới, Vàm Cỏ, khảng khái, Tây Nam Bộ, nổi dậy, Long An, Tân An,…

- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc HS soát lỗi.

- GV nhận xét 5-7 bài.

- GV nhận xét chung.

c)Hướng dẫn HS làm bài tập (7') Bài tập 2 : Điền từ vào ô trống.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3a: Tìm những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò(3')

+ Khi đọc, viết những tiếng có chứa phụ âm đầu là r/d/gi ta lưu ý điều gì?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

-HS theo dõi, đọc lại bài.

+ Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước khi hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn đời.

- HS nối tiếp trả lời, nhận xét.

-HS tìm từ khó,đọc.

-2 HS lên bảng viết,lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

- HS nghe viết bài.

- HS đổi chéo vở, soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đối chiếu, nhận xét bài.

- 2 HS đọc lại bài thơ . - HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp đọc thầm đoạn văn.

- HS suy nghĩ, phát biểu.

+ ra, giải, già, dành

- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

(22)

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Làm được các bài tập

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó trong bài Về thăm mạ.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Giới thiệu bài (2 phút) 2. Luyện đọc (30 phút)

- Gọi HS lần lượt đọc bài Về thăm mạ.

- HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp.

- GV đọc mẫu

- GV nêu câu hỏi về nội dung của bài tập đọc Đ/án: a-2 ; b-3 ; c-1 ; d-3 ; e-2 ; g-1 ; h-3.

- GV nhận xét

- T/c cho hs làm BT 3 – Xác định các bộ phận

VẾ 1 VẾ 2 VẾ 3

CN VN CN VN CN VN

Em về trễ một ngày

các bạn

nhận hết công tác

em không

được nhận 3. Củng cố - dặn dò (2 phút)

- N.xét tiết học.

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét

- hs lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi theo vở thực hành

- Lớp nhận xét

- hs làm bài cá nhân, chữa bài

Ngày soạn: 13.1. 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020 Toán

CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn . 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm, hình tròn bằng tấm bìa, com pa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

Chữa bài tập 1,2, trong SGK.

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng trình bày bài

(23)

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Giới thiệu cách tính chu vi hình tròn (15')

- GV sử dụng 1 tấm bìa hình tròn, bán kính 2 cm giảng giải: Đặt điểm A trùng với vạch O trên 1 cái thước có vạch cm, mm. Lăn hình tròn 1 vòng trên thước thì A trùng B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6cm. Độ dài của đường tròn bán kính 2cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB.

+ Vậy độ dài của 1 đường tròn chính là chu vi của đường tròn đó.

GV: Trong toán học, tính chu vi:

C = d 3,14 C: Chu vi hình tròn d: Đường kính hình tròn C = r 2 3,14 C: Chu vi hình tròn r: Bán kính hình tròn

*Ví dụ: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm, bán kính 5cm

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

c)Thực hành

Bài tập 1 (5'):Tính chu vi của hình tròn.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?

Bài tập 2 (5')

- GV quan sát giúp HS

- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.

+ Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta làm như thế nào?

Bài tập 3 (5') Tóm tắt: Bánh xe d = 1,2m C = ….m?

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài .

- Nhận xét, bổ sung.

- 1, 2 HS nhắc lại - Nhiều HS phát biểu - Nhiều HS nhắc lại.

- 2 HS lên bảng làm bài.

Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp làm vào vở.

- Nhận xét, bổ sung

* Lời giải:

Hình tròn 1. C=1,2 3,14=3,768cm - 1 HS đọc yêu cầu bài

- Lớp làm vào vở.

- Nhận xét, bổ sung

* Lời giải:

C1=5 2 3,14=31,4m -1 HS đọc bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài

- Lớp làm vở- đổi chéo vở, nhận xét, chữa bài.

 

(24)

- GV nhân xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò(4')

+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

-HS về học bài,chuẩn bị bài sau.

Địa lí CHÂU Á I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ tên các châu lục, đại dương.

- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á . - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.

2. Kĩ năng: Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu đựợc vị trí địa lý, giới hạn của Châu Á.

3. Thái độ: HS yêu thích say mê tìm hiểu địa lý.

* Giáo dục Biển đảo: GV giới thiệu cho HS biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Quả Địa cầu.

- PHTM, máy tính bảng.ƯDCNTT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4')

GV nhận xét bài kiểm tra học kì I 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') b.Các hoạt động

Hoạt động 1: (15')Vị trí địa lý và giới hạn.

- GV kết luận: + châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.

+ Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.

(PHTM) Khảo sát câu hỏi nhiều lựa chọn.

Châu Á tiếp giáp với các châu lục:

a.Châu Âu.

b.Châu Đại Dương.

Làm việc cá nhân:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trên phông chiếu và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí địa lý và giới hạn châu Á.

- HS lên chỉ trên quả địa cầu, nhận xét.

Làm việc theo nhóm đôi:

- HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết về diện tích châu Á.

- HS thảo luận theo cặp làm bài trên máy tính bảng

(25)

c.Châu Nam Cực.

d.Châu Phi.

e. Châu Mĩ.

Châu Á tiếp giáp với các đại dương : a.Thái Bình Dương.

b. Đại Tây Dương.

c.Ấn Độ Dương.

d.Bắc Băng Dương.

Hoạt động 2:(15') Đặc điểm tự nhiên.

- GV kết luận :

+Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.

+ Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.

- GV cho HS xem một số cảnh thiên nhiên của Châu Á trên phông chiếu.

* Biển đảo: GV giới thiệu cho HS biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng.

3. Củng cố, dặn dò(5') - 1 HS nêu kết luận SGK.

- GV nhắc lại nội dung chính của bài.

- Nhận xét giờ học.

- HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Làm việc cá nhân:

- GV cho HS quan sát hình 3 trên phông chiếu, sử dụng phần chú giải để nhận biết các châu lục của châu Á.

- GV yêu cầu từ 2- 3 HS đọc tên các châu lục được ghi trên bản đồ.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập ở mục 2 SGK.

- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á.

- HS trả lời kết hợp chỉ vị trí địa lý và giới hạn của châu Á trên bản đồ.

- HS quan sát trên phông chiếu.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài.

2. Kĩ năng: Viết được hai đoạn kết bài cho bài văn miêu tả người theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

*QTE: Bổn phận yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT.

(26)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài BT2 tiết tập làm văn trước đã được viết lại.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1(15')

- GV quan sát giúp HS.

+ Kết bài a và b có điểm gì khác nhau?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

*Kết luận:- Đoạn kết bài a, kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.

- Đoạn kết bài b, kết bài theo kiểu mở rộng:

sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.

Bài tập 2(15')

- Yêu cầu HS viết đoạn kết bài cho các đề bài: (theo 2 cách)

a. Tả một người thân trong gia đình em.

b. Tả một ngươig bạn cùng lớp hoặc một người bạn ở gần nhà em.

c. Tả một ca sỹ đang biểu diễn.

d. Tả một nghệ sỹ hài mà em yêu thích.

+ Em chọn đề nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Bình chọn bài viết hay, sáng tạo.

3.Củng cố- dặn dò(4')

Có mấy kiểu kết bài đó là những kiểu kết bài nào?

*QTE:Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò - 2 HS đọc.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Lớp đọc thầm lại 2 đoạn văn suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b.

- Lớp nhận xét, bổ sung

- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài + đọc lại 4 đề văn ở BT2.

- HS đọc kỹ yêu cầu bài

- Suy nghĩ chọn tả 1 người mà em yêu thích chỉ viết kết bài.

- HS phát biểu.

- 1 HS trình bày lên bảng phụ.

- Lớp làm VBT.

- HS trình bày nói rõ làm theo cách nào.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Bổn phận yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ.

(27)

Kí năng sống

TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS trình bày được ích lợi khi có tinh thần đồng đội.

2. Kĩ năng: - Thực hành được các phương pháp xây dựng tinh thần đồng đội.

3. Thái độ:- GD HS luôn có tinh thần đồng đội.

II. CHUẨN BỊ

Sách Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Tổ chức Hát

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài :

- Chủ đề: Trung thực, kỷ luật, đoàn kết - Bài học: Tinh thần đồng đội

b. Nội dung

+ HĐ1: Chuẩn bị tâm thế Câu chuyện: Thảo luận nhóm.

+ HĐ2: Trải nghiệm

+Bài tập 1: Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - YC thảo luận nhóm 4.

- Trình bày ý kiến - GV chốt nội dung + Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc làm bài cá nhân

- Trình bày ý kiến GV chốt nội dung BT2 + Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - HD HS viết bài vào SGK - Trình bày ý kiến.

+ Bài tập 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - HD HS viết bài vào SGK - Trình bày ý kiến.

HĐ3: Bài học

- Yc HS quan sát SGK, đọc chú thích của từng phần.

1. Những điều em nên làm để thể hiện tinh thần đồng đội.

2. Những điều cần tránh.

- Đọc đầu bài – ghi vở.

- 1HS đọc câu chuyện.

- Lớp đọc thầm.

- HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài

- Đại diện vài HS trả lời . - HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm bài vào vở.

- HS nêu ý kiến

- HS đọc yêu cầu BT4

- HS ghi những việc em đã làm ở nhà thể hiện tinh thần đồng đội.

- HS nêu ý kiến - Quan sát và đọc.

- Vài HS nhắc lại.

(28)

3. Những lợi ích khi có tinh thần đồng đội.

GVKL: Nội dung bài học tr 46, 47 HĐ4: Đánh giá, nhận xét

- GV hướng dẫn HS tô mầu vào phần 1: Em tự đánh giá.

- Gv thu bài ghi nhận xét.

- HS tô màu.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nêu bài học

- luôn luôn có tinh thần đồng đội

- Mang sách về yêu cầu phụ huynh ghi nhận xét ở cuối bài.

- 2 HS nhắc lại.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân.

2. Kĩ năng : Báo cáo , thảo luận

3. Thái độ : - HS tự giác tích cực trong học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. ổn định tổ chức (5’):

- Sinh hoạt văn nghệ.

Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 19:

1. Ban cán sự lớp tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:

3. Bình bầu, bình xét thi đua:

Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:

Tập thể: Tổ xuất sắc

Cá nhân: Đã có cố gắng vươn lên trong học tập : + Học tập: Dành nhiều điểm tốt, duy trì tốt đôi bạn cùng tiến

+ Lao động :Thực hiện tốt việc lao động

+ Vệ sinh:Thực hiện giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp. Biết cách giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.

4. Sinh hoạt đội:

Duy trì tốt việc đeo khăn quàng, ý thức tập thể dục- múa hát tập thể.

5 . Phổ biến kế hoạch tuần 20:

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

+ Các tổ trưởng nhận xét.

+ Lớp trởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua

- ý kiến của các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến ...

...

HS chú ý nghe

(29)

- Tiếp tục tham gia thi toán, tiếng Anh qua mạng, ...

- Giữ gìn lớp học sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường chung. Thực hiện tiết kiệm điên nước.

- Sử dụng tủ sách lớp học có chất lượng và hiệu quả.

- Thực hiện tốt an toàn trong trường học, ATGT, VSATTP. Phòng dịch bệnh...Không đốt mua bán pháo, đốt thả đèn trời, không chơi trò chơi bạo lực..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,