• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ MINH HỌA SỐ 4 – NĂM 2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ MINH HỌA SỐ 4 – NĂM 2017"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất là:

A. Hg. B. Cs. C. Al. D. Li.

Câu 2: Trong các ion sau: Ag+, Cu2+ Fe2+ Au3+. Ion có tính oxi yếu nhất là:

A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Au3+.

Câu 3: Cho 1,56 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,02 mol khí H2. Kim loại M là:

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 4: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl, SO4, HCO3. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là:

A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl.

Câu 5: Nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây ?

A. Dùng để chế tạo máy bay, oto, tên lửa B. Có màu tráng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.

C. Là chất lưỡng tính. D. Tan trong kiềm loãng.

Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

A. Cho Al(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

C. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O.

Câu 7: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư) không tạo muối Fe(II). Chất X là:

A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Gang là hợp kim của Fe và C.

B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeCO3.

D. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước.

Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội ?

A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu.

Câu 10: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11: Phương trình hoá học nào sau đây sai ?

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 21,125 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2

(đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 13: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 16,8.

Câu 14: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:

A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO.

Câu 15: Etyl fomat có công thức hóa học là:

A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Mã đề: 004 ĐỀ THI SỐ 4

(2)

Chất h u c Yữ ơ Chất h u c Yữ ơ Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ ?

A. Đều làm mất màu nước Br2.

B. Đều có công thức phân tử C6H12O6.

C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t0.

Câu 17: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 18: Số amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 19: Amino axit có phân tử khối lớn nhất là

A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.

Câu 20: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.

A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 21: Tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên ?

A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco.

Câu 22: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là

A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH.

C. CH3COOH và C2H5OH.D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.

Câu 23: Đun nóng 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là :

A. 32,4. B. 43,2. C. 10,8. D. 21,6.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Glyxin, alanin là các –amino axit.

B. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein.

C. Glucozơ và fructozơ là những hợp chất hữu cơ tạp chức.

D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 25:Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:

A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.

Câu 26: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3

0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được ở đktc là.

A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml.

Câu 27: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X.

Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là

A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896.

(3)

Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(b) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3;

(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;

(d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 29: Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magie.

(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.

(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI).

Số nhận định đúng là.

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 30: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là.

A. 25. B. 24. C. 26. D. 28.

Câu 31: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc.

Cho a mol X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là:

A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6.

Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

0 0

3 2 5

CH OH / HCl, t C H OH/ HCl, t NaOH(d­ )

X  Y Z T

Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Số nguyên tử hiđro của Y và T lần lượt là:

A. 12 và 7 B. 14 và 7 C. 13 và 8. D. 15 và 8.

Câu 33: X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:

Thuốc thử X Y Z T P

Quì tím. hóa đỏ hóa xanh không đổi màu hóa đỏ hóa đỏ

Dung dịch NaOH, đun nóng.

khí thoát ra dd trong suốt dd trong suốt dd phân lớp dd trong suốt Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là.

A. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic.

B. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua.

C. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic.

D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.

Câu 34: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch alanin, thấy dung dịch phân lớp.

B. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ sẽ hóa đen.

C. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.

D. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, xuất hiện kết tủa trắng bạc.

Câu 35: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:

A. 120 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 480 ml

Câu 36: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc).

Khối lượng phân tử của chất X là

A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.

Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư), kết

(4)

thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là?

A. 70,12. B. 64,68. C. 68,46. D. 72,10.

Câu 38: Một hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là C4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 13,333%.

Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có H2O có khối lượng 76,4 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng 21,2 gam. CTCT thu gọn của X là (biết X có chứa vòng benzen):

A. HCOOC6H4CH3 B. HCOOCH2C6H5 C. CH2=CH-C6H3(OH)2 D. CH3COOC6H5

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 loãng và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó H2: 0,02 mol) có tỉ khối so với O2 bằng 19/17. Cho dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị m là:

A. 32,8. B. 27,2. C. 34,6. D. 28,4.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y. Đốt 0,06 mol E trong O2 dư thu được 0,6 mol khí CO2; 10,08 gam H2O và N2. Thủy phân 7,64 gam E bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối của một α-amino axit. Biết tổng số nguyên tử oxi trong X và Y bằng 9, số liên kết peptit X và Y không nhỏ hơn 2 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 17,76. B. 11,10. C. 8,88. D. 22,20.

---HẾT---

(5)

PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ MINH HỌA SỐ 4 – NĂM 2017

Câu 1: Chọn A.

Câu 2: Chọn C.

- Tính oxi hóa giảm dần theo dãy sau : Au3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+

Câu 3: Chọn C.

M 1,56 39 : K 0,02.2

  

Câu 4: Chọn B.

- Dùng Na2CO3 để loại bỏ Ca2+ và Mg2+ trong mẫu nước trên :

Ca2+, Mg2+ + CO32-  CaCO3, MgCO3 ↓

Câu 5: Chọn C.

- Lưu ý: Al không phải là chất lưỡng tính.

Câu 6: Chọn B.

Câu 7: Chọn A.

Câu 8: Chọn C.

C. Sai, Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2. Câu 9: Chọn A.

Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu và 3Mg + 8HNO3(đặc, nguội)  3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O Câu 10: Chọn C.

- Có 3 chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Câu 11: Chọn D.

Câu 12: Chọn C.

BT: eMH2MM  a 2  

M

2n m 21,125a

n M M 65

a n 0,65 . Vậy M là Zn

Câu 13: Chọn B.

- Ta có : 2 3

O CO

Fe O n n Fe

n 0,05 mol m 0,05.2.56 5,6 (g)

3 3

     

Câu 14: Chọn C.

- Các thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là SO2, SO2, NO.

Câu 15: Chọn D.

Câu 16: Chọn A.

Tính chất hóa học Glucozơ (C6H12O6) Fructozơ (C6H12O6) Nước Br2 Làm mất màu nước Br2 Không mất màu nước Br2

Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa trắng bạc H2 xúc tác Ni, t0 Tạo sobitol (C6H14O6) Câu 17: Chọn B.

A. CH2=CHCOOH + CH3OH

2 4

o

H SO t





CH2=CHCOOCH3 + H2O B. CH3COOH + CHCH H SO ,t2 4 o CH3COOCH=CH2

C. (COOH)2 + 2CH3OH

2 4

o

H SO t





CH3OOC-COOCH3 + 2H2O

D. HCOOH + CH2=CH-CH2-OH

2 4

o

H SO t





HCOOCH2CH=CH2 + H2O Câu 18: Chọn A.

Câu 19: Chọn D.

Câu 20: Chọn A.

(6)

- Gọi CTCT của X là (NH ) R(COOH)2 a b .

- Cho 0,01 mol X lần lượt tác dụng với HCl và NaOH ta được :

HCl NaOH

X X

n n

a 1­vµ­b = 2

n n

  

- Khi cho 0,03 mol X tác dụng với 0,0675 mol NaOH ta được : nH O2 2nX0,06 mol

2

BTKL

X r¾n­khan H O NaOH X 3 5

4, 41

m m 18n 40n 4, 41(g) M 147 R­lµ­C H .

       0,03 

Vậy CTCT của X là NH C H (COOH)2 3 5 2 Câu 21: Câu B.

Câu 22: Câu A.

- Dung dịch X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic, anol và H2SO4 đặc khi đung nóng hơi este bay lên và được dẫn tới ống nghiệm được ngâm trong chậu nước đá (mục đích là ngưng tự hơi chất lỏng) chất hữu cơ Y có trong ống nghiệm là este (vì este nhẹ hơn nước nên nổi lên trên dung dịch) ngoài ra còn có ancol và axit (vì đây là phản ứng thuận nghịch).

Câu 23: Câu B.

Câu 24: Câu C.

Câu 25: Chọn B.

Thời điểm Tại catot Tại anot

t (s)

ne trao đổi = 0,14 mol

M2  2e M 2 2

0,14 mol 0,035mol

2H O 4e 4H O

   2t (s)

ne trao đổi = 0,28 mol

2

a mol 2a mol

M 2e M

 

2 2

2b mol b mol

2H O 2e 2OH H

  

2 2

0,28 mol 0,07 mol

2H O 4e 4H O

 

- Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có :

+

2 2 2

2 2

BT: e

H O

M

H O

2a 2b 0, 28 a 0,0855

2n 2n 4n

b 0,0545 b 0,0545 n 0,1245 n

       

  

      



MSO4

13,68

M 160

0,0855

  

, suy ra M là Cu.

- Tại thời điểm t (s) thì nCu 2nO2 0,07 molmCu  4, 48(g) Câu 26: Câu D.

- Ta có: nCO2 nHClnNa CO2 3 0,01molVCO2  0, 224 (l) Câu 27: Câu D.

- Ta có:

Fe O

O NO 3n 2n

n 10 0,15 mol V 2

2, 4. 0,896 (l)

16 3

, 24 7,84   

     

 

Câu 28: Câu B.

- Có 2 thí nghiệm thu được kim loại là (c) và (e).

(a) Mg + Fe2(SO4)3 MgSO4 + 2FeSO4 (b) Zn + 2CrCl3 ZnCl2 + 2CrCl2

(c) CuO + H2 t0

 Cu + H2O

(d) Ba + 2H2O + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2 + H2

(e) Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Câu 29: Câu B.

(7)

(1) Đúng, Na, K, Ca và Ba có tính khử mạnh nên khử được nước giải phóng khí H2.

(2) Sai, Khi dùng nước dập cháy Mg thì đám cháy trở nên mành liệt hơn, vì Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tỏa ra một lượng nhiệt lớn : Mg + H2O

t0

 Mg(OH)2 + H2.

(3) Sai, Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu vàng.

CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4(vàng) + H2O (4) Sai, Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh).

Vậy có 2 nhận định đúng là (1) và (5).

Câu 30: Câu A.

- Quá trình oxi hóa – khử:

3 6

2

2x Cr Cr 3e

3x Br 2e 2Br

 

 

- Cân bằng phản ứng: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Câu 31: Câu B.

- Khi đốt cháy ancol Y thì:

2

2 2

Y CO

H O CO

C n 2 :

n n

 

 Y là C2H6O  X là HCOO-COOC2H5

Mà a = nY = 0,1 mol

và m(COONa)2  13, 4 (g) Câu 32: Câu A.

- Các phản ứng xảy ra là:

HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH + CH3OH o

HCl

t

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O HOOCCH2CH2CH(NH2)COOCH3 + HCl  HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Y) HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + C2H5OH o

HCl

t

C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Z)+ H2O C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + 3NaOH 

NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (T) + CH3OH + C2H5OH + NaCl Câu 33: Câu C.

Câu 34: Câu A.

A. Sai, Alanin tan trong dung dịch HCl loãng, dư nên tạo dung dịch đồng nhất.

H2NCH(CH3)COOH + HCl  ClH3NCH(CH3)COOH Câu 35: Câu C.

- Khi đốt 34,32 gam chất béo X thì:

2 2

O(trong X) X CO H O

X

n m 12n 2n

n 0,04 mol

6 16.6

 

  

- Áp dụng độ bất bão hòa có:

2 2

2 2

CO H O

CO H O X X X C O C C

X

n n

n n n (k 1) k 1 5 3 2

n

           

- Cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch Br2 thì: nBr2 2nX0,12.20, 24 molVBr2  0, 24 (l) Câu 36: Câu B.

- Áp dụng độ bất bão hòa ta có: a min H O2 CO2

n 2(n n ) 0,08 mol

3  

- Ta có:

2 2

CO CO

a min anken a min

n n

C 2

n n n

  

  Hỗn hợp ban đầu có chứa amin (X) là CH3NH2 với M 31 Câu 37: Câu B.

- Gọi x là số mol NH4+ trong dung dịch X.

(8)

- Xét hỗn hợp oxi ta được :

NH4

O(trong oxit) oxit kim ­lo¹i O

n 8n 4x m m 16n m 16.4x 18,6

2

      

(1) - Xét hỗn hợp muối ta có : nNO3 9nNH4 9x

+ mmuèi mkim ­lo¹i 62nNO3 18nNH4 mkim­lo¹i9.62x 18x

- Theo đề bài ta được :

NO3

muèi

16.3n 432x

%O 0,60111 0,6011m 85,7664x 0

m m 576x

    

 (2)

- Giải hệ (1) và (2) ta được x0,09­vµ­m =12,84. Vậy mmuèi  64,68(g) Câu 38: Chọn C.

- Vì cô cạn Y chỉ còn nước nên loại B do còn ancol - Ta xem đáp án thì có thể suy ra X là C8H8O2

- Nếu nhìn nhanh thấy A và D tương tự nhau. Vậy nên ta chọn đáp án C.

Câu 39: Chọn B.

 

0,045mol

0,045mol 0,02 mol

2 a 2 2

3 3 2 2 4 3 4 4 2 2 x y

m (g) X dung­dÞch­hçn­hîp 62,605(g) Y 0,17 mol­hçn­hîp­Z

Mg, Fe, FeCO , Cu(NO ) H SO , NaNOMg , Fe ,Cu , Na , NH , SO  H ,CO , N O

   

-- Cho

0,045mol

2 a 2 2 NaOH

4 4 a 2 2 2 4

62,605(g) Y 31,72 (g)

Mg , Fe ,Cu , Na , NH ,SO Fe(OH) , Cu(OH) ,Mg(OH) Na SO

 

 

a 2 2

4

(1) nFe nMg nCu nNH nNaOH 0,865 mol

     

n 2 2

2 4

2 4 4

Na Fe Mg Cu NH

BTDT H SO SO

n n n n n

n n 0, 455 mol

2

   

   

a 2 2 a 2 2

4 4

max Fe Mg Cu OH NH Fe Mg Cu NH

m 56n 24n 64n 17(n n ) 56n 24n 64n 17,015 17n

          

- Ta có: mY 56nFea 24nMg2 64nCu2 23nNa 18nNH4 96nSO42

4 4 4

NH NH NH

62,605 17,075 17 n 23.0,045 18n 96.0, 455 n 0,025 mol

       

2 4 4 2

2

H SO H

BT: H NH

H O

2n 4n 2n

n 0,385 mol

2

  

2 3 2 4

BTKL mX mY mZ 18nH O 85nNaNO 98nH SO 27, 2 (g)

      

Câu 40: Chọn B.

- Quá trình:   22  2   

0,6 mol 0,56 mol

0,06­mol­E 7,64 (g)­E

X, Y O CO H O (1) ­vµ­ X, Y NaOH m (g) muèi (2) + Từ (1) ta có: nCO2 nH O2 nN2npeptit nN2 0,1 mol

+ Số gốc -amino axit trung bình trong E:

N2

E

2n 0, 2

k 3,33

n 0,06

  

; với số liên kết peptit ≤ 2 và

O 9

 X là tripeptit và Y là tetrapeptit 

2

BT: N

3 N

4

(X) : a mol 3a 4b 2n 0, 2 a 0,04

(Y) : b mol a b 0,06 b 0,02

 

     

     

  

BT: C 0,04.3.n 0,02.4.n 0,6

   (n là số nguyên tử cacbon của amino axit)  n 3: Ala

(9)

+ Từ (2): Trong 15,28 gam E (nE = 0,06 mol) mmuối Ala = (3a+4b).111 = 22,2 gam

Vậy 7,64 gam E mmuối Ala = 22, 2

.7,64 11,1 gam 15, 28 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc

Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc

Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc

Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối.. Phần trăm

toàn bộ X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp Z gồm các muối của axit cacboxylicA. Phần trăm về khối lượng của este có phân

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa khối lượng muối

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 10 gam chất rắn khan.. Cô cạn dung dịch T thu được

Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z.. Phần trăm khối lượng của Al