• Không có kết quả nào được tìm thấy

Môn: Hóa học 12

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Môn: Hóa học 12 "

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC Năm học: 2020-2021

Môn: Hóa học 12

Thời gian làm bài: 50 phút( không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi

135 (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H: 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Na=23; K=39 ;Mg=24; Ca = 40; Al=27; Mn=55; Fe=56; Cu=64;

Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137. Cl=35,5; F=19, Br=80, I=127)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Câu 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra V lít khí NO (ở đ ktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 2: X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là

A. O2 B. H2 C. N2 D. CO2.

Câu 3: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2 B. CH2=CH2Cl C. CH3-CH3 D. CH2=CH-CH3. Câu 4: Phân biệt etilen và axetilen dùng hóa chất nào sau đây?

A. Quì tím B. dd AgNO3/NH3 C. dd Brom D. dd NaOH Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit?

A. KNO3. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.

Câu 6: Thực hiện thí nghiệm mô phỏng như hình dưới đây. Tiến hành dùng dư glixerol, hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng gì.

B. kết tủa tan tạo dung dịch có màu xanh lam.

C. kết tủa vẫn còn, dung dich trong suốt không màu.

D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

Câu 7: Gần đây, có nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp.

Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Metanol thuộc đồng đẳng nào sau đây?

A. xeton. B. ancol. C. anđehit. D. axit cacboxylic.

(2)

Câu 8: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32–

 CaCO3? A. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.

B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O C. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.

D. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl.

Câu 9: Axit nào sau đây có 4 nguyên tử H trong phân tử?

A. Axit axetic. B. axit benzoic. C. axit fomic. D. axit propionic Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. H2O. B. HNO3. C. NH4Cl. D. KOH.

Câu 11: Etilen có trong hoocmon thực vật được sinh ra trong quá trình quả chín. Người nông dân thường giấm thủ công một số loại quả như cà chua, dứa, chuối,.. người ta thường xếp quả xanh lẫn quả chín để tận dụng khí này thoát ra kích thích quả khác mau chín. Công thức phân tử của etilen là

A. C6H6. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic có công thức phân tử C4H8O2 là?

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 13: Kim loại sắt bị thụ động hóa khi tiếp xúc với dung dịch axit nào sau đây?

A. HCl đặc, nguội. B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4đặc, nóng.

Câu 14: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. NH4NO3  NH3 + HNO3. B. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O.

C. 2KNO3  2KNO2 + O2. D. NH4Cl  NH3 + HCl.

Câu 15: Hợp chất sau CH3-CH3 có tên gọi là

A. eten B. etan C. etilen D. etin

Câu 16: Công thức tổng quát của ankyl benzen là

A. CnH2n (n ≥2) B. CnH2n-2 (n ≥2) C. CnH2n-6 (n ≥6) D. CnH2n+2 (n ≥1) Câu 17: Cho phản ứng hóa học sau: CH CH3 OH2Ni,t0X. X là chất nào sau đây?

A. CH3COOH B. HCOOH C. CH3OH D. CH3CH2OH

Câu 18: Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?

A. HCl  H+ + Cl-. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ C. H3PO4  3H+ + PO43-

. D. Na3PO4  3Na+ + PO43- .

Câu 19: Trung hòa 6 gam axit axetic cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 200. B. 20. C. 50. D. 500.

Câu 20: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì : A. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

B. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

Câu 21: Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. ZnSO4. B. KOH. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.

Câu 22: Cho m gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 27 g bạc. Giá trị m là

A. 22 gam. B. 5,5 gam. C. 11,0 gam. D. 2,75 gam.

Câu 23: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. Ca(H2PO4)2. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. (NH2)2CO.

Câu 24: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. Fe. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 25: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

(3)

Câu 26: Khử hoàn toàn 9,6 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 2,88gam. B. 3,36 gam. C. 5,04gam. D. 6,72 gam.

Câu 27: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?

A. 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2. B. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O.

C. C6H5OH + CH3COOH CH3COOC6H5 + H2O.

D. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2.

Câu 28: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Clvà y mol SO42–

. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. C4H10 và C5H12. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C2H6.

Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,5 gam Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 31: Cho 8,96 lít N2 và 31,36 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 36,736 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH

3 là:

A. 80% B. 30% C. 50% D. 20%

Câu 32: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 33: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.

Câu 34: Cho các chất sau: etilen, propan, benzen, etanal, axetilen, etanol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 5 B. 15 C. 10 D. 7,5

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức, mạch hở X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc, 140oC thì khối lượng ete thu được là

A. 7,40 gam. B. 2,80 gam. C. 3,70 gam. D. 5,60 gam.

Câu 37: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là

A. 42,80%. B. 28,50%. C. 22,66%. D. 52,88%.

Câu 38: Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đều no, mạch hở X (trong đó có một anđehit đơn chức Y và một anđehit hai chức Z) thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Nếu đun nóng 10,56 gam X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 101,52. B. 103,68. C. 77,76. D. 95,04.

Câu 39:

Cho các phát biểu sau:

(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.

(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(4)

(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 40: Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70o C

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào dung dịch chứa phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (4) Phenol và ancol etylic đều tác dụng với dd NaOH.

(5) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

--- HẾT ---

(5)

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC Năm học: 2020-2021

Môn: Hóa học 12

Thời gian làm bài: 50 phút( không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi

567 (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H: 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Na=23; K=39 ;Mg=24; Ca = 40; Al=27; Mn=55; Fe=56; Cu=64;

Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137. Cl=35,5; F=19, Br=80, I=127)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Câu 1: Axit nào sau đây có 4 nguyên tử H trong phân tử?

A. axit propionic B. Axit axetic. C. axit fomic. D. axit benzoic.

Câu 2: Trung hòa 6 gam axit axetic cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 200. B. 500. C. 20. D. 50.

Câu 3: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì : A. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

B. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

C. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

Câu 4: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32–

 CaCO3? A. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl.

B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

C. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.

D. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. Al(OH)3. B. KOH. C. ZnSO4. D. Na2CO3.

Câu 6: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH2Cl D. CH2=CH2

Câu 7: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. Ca(H2PO4)2. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. NaNO3. Câu 8: Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic có công thức phân tử C4H8O2 là?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 9: Gần đây, có nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp.

Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Metanol thuộc đồng đẳng nào sau đây?

A. anđehit. B. ancol. C. xeton. D. axit cacboxylic.

Câu 10: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3  2KNO2 + O2. B. NH4NO3  NH3 + HNO3.

C. NH4Cl  NH3 + HCl. D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O.

(6)

Câu 11: Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?

A. HCl  H+ + Cl-. B. H3PO4  3H+ + 3PO43-

. C. Na3PO4  3Na+ + PO43- . D. CH3COOH  CH3COO- + H+ Câu 12: Công thức tổng quát của ankyl benzen là?

A. CnH2n-2 (n ≥2) B. CnH2n+2 (n ≥1) C. CnH2n-6 (n ≥6) D. CnH2n (n ≥2)

Câu 13: Etilen có trong hoocmon thực vật được sinh ra trong quá trình quả chín. Người nông dân thường giấm thủ công một số loại quả như cà chua, dứa, chuối,.. người ta thường xếp quả xanh lẫn quả chín để tận dụng khí này thoát ra kích thích quả khác mau chín. Công thức phân tử của etilen là

A. C2H6. B. C2H4. C. C6H6. D. C2H2. Câu 14: Chất nào sau đây là muối axit?

A. Na2SO4. B. KNO3. C. NaHSO4. D. NaCl.

Câu 15: Phân biệt etilen và axetilen dùng hóa chất nào sau đây?

A. dd NaOH B. Quì tím C. dd Brom D. dd AgNO3/NH3

Câu 16: Hợp chất sau CH3-CH3 có tên gọi là

A. etin B. Etilen C. etan D. eten

Câu 17: Kim loại sắt bị thụ động hóa khi tiếp xúc với dung dịch axit nào sau đây?

A. HNO3 loãng. B. H2SO4đặc, nóng.

C. HCl đặc, nguội. D. HNO3đặc, nguội.

Câu 18: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. FeO. B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Câu 19: Cho phản ứng hóa học sau: CH CH3 OH2Ni,t0X. X là chất nào sau đây?

A. HCOOH B. CH3COOH C. CH3CH2OH D. CH3OH Câu 20: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. H2O. B. KOH. C. HNO3. D. NH4Cl.

Câu 21: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra V lít khí NO (ở đ ktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.

Câu 22: Cho m gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 27 g bạc. Giá trị m là

A. 11,0 gam. B. 22 gam. C. 2,75 gam. D. 5,5 gam.

Câu 23: X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là

A. N2 B. O2 C. CO2. D. H2

Câu 24: Thực hiện thí nghiệm mô phỏng như hình dưới đây. Tiến hành dùng dư glixerol, hiện tượng quan sát được là

A. kết tủa tan tạo dung dịch có màu xanh lam.

B. không có hiện tượng gì.

C. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

D. kết tủa vẫn còn, dung dich trong suốt không màu.

Câu 25: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,03 và 0,12. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,05. D. 0,12 và 0,03.

(7)

Câu 26: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?

A. 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2. B. C6H5OH + CH3COOH CH3COOC6H5 + H2O.

C. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O.

D. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2.

Câu 27: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Clvà y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,02 và 0,05. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,03 và 0,02.

Câu 28: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức, mạch hở X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc, 140oC thì khối lượng ete thu được là

A. 5,60 gam. B. 3,70 gam. C. 7,40 gam. D. 2,80 gam.

Câu 30: Cho 8,96 lít N2 và 31,36 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 36,736 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH

3 là:

A. 50% B. 30% C. 20% D. 80%

Câu 31: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,5 gam Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 32: Cho các chất sau: etilen, propan, benzen, etanal, axetilen, etanol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 7,5 B. 10 C. 5 D. 15

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. C4H10 và C5H12. B. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C2H6 và C3H8.

Câu 35: Khử hoàn toàn 9,6 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 3,36 gam. B. 6,72 gam. C. 5,04gam. D. 2,88gam.

Câu 36: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 37: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là

A. 22,66%. B. 52,88%. C. 42,80%. D. 28,50%.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70o C

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào dung dịch chứa phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (4) Phenol và ancol etylic đều tác dụng với dd NaOH.

(5) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau Số phát biểu đúng là

(8)

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 39: Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đều no, mạch hở X (trong đó có một anđehit đơn chức Y và một anđehit hai chức Z) thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Nếu đun nóng 10,56 gam X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 103,68. B. 101,52. C. 77,76. D. 95,04.

Câu 40:

Cho các phát biểu sau:

(e) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.

(f) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

(g) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(h) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

--- HẾT ---

(9)

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC Năm học: 2020-2021

Môn: Hóa học 12

Thời gian làm bài: 50 phút( không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi

358 (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H: 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Na=23; K=39 ;Mg=24; Ca = 40; Al=27; Mn=55; Fe=56; Cu=64;

Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137. Cl=35,5; F=19, Br=80, I=127)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Câu 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra V lít khí NO (ở đ ktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48.

Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: CH CH3 O H 2Ni,t0X. X là chất nào sau đây?

A. CH3COOH B. HCOOH C. CH3OH D. CH3CH2OH

Câu 3: Hợp chất sau CH3-CH3 có tên gọi là

A. Etilen B. eten C. etan D. etin

Câu 4: Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?

A. H3PO4  3H+ + 3PO43-

. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ C. Na3PO4  3Na+ + PO43-

. D. HCl  H+ + Cl-.

Câu 5: Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic có công thức phân tử C4H8O2 là?

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 6: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. NH4NO3  NH3 + HNO3. B. NH4Cl  NH3 + HCl.

C. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O. D. 2KNO3  2KNO2 + O2. Câu 7: Chất nào sau đây là muối axit?

A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 8: Etilen có trong hoocmon thực vật được sinh ra trong quá trình quả chín. Người nông dân thường giấm thủ công một số loại quả như cà chua, dứa, chuối,.. người ta thường xếp quả xanh lẫn quả chín để tận dụng khí này thoát ra kích thích quả khác mau chín. Công thức phân tử của etilen là

A. C6H6. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6. Câu 9: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2 B. CH3-CH3 C. CH2=CH2Cl D. CH2=CH-CH3. Câu 10: Axit nào sau đây có 4 nguyên tử H trong phân tử?

A. Axit axetic. B. axit fomic. C. axit benzoic. D. axit propionic

Câu 11: X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là

A. O2 B. N2 C. CO2. D. H2

Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32–

 CaCO3? A. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.

(10)

B. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl.

C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O D. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.

Câu 13: Kim loại sắt bị thụ động hóa khi tiếp xúc với dung dịch axit nào sau đây?

A. HCl đặc, nguội. B. H2SO4đặc, nóng.

C. HNO3 đặc, nguội. D. HNO3 loãng.

Câu 14: Công thức tổng quát của ankyl benzen là?

A. CnH2n (n ≥2) B. CnH2n-2 (n ≥2) C. CnH2n-6 (n ≥6) D. CnH2n+2 (n ≥1)

Câu 15: Thực hiện thí nghiệm mô phỏng như hình dưới đây. Tiến hành dùng dư glixerol, hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng gì.

B. kết tủa tan tạo dung dịch có màu xanh lam.

C. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

D. kết tủa vẫn còn, dung dich trong suốt không màu.

Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NH4Cl. B. H2O. C. KOH. D. HNO3.

Câu 17: Gần đây, có nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp.

Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Metanol thuộc đồng đẳng nào sau đây?

A. anđehit. B. axit cacboxylic. C. xeton. D. ancol.

Câu 18: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. FeO. B. Fe. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.

Câu 19: Trung hòa 6 gam axit axetic cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 20. B. 50. C. 500. D. 200.

Câu 20: Cho m gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 27 g bạc. Giá trị m là

A. 22 gam. B. 5,5 gam. C. 11,0 gam. D. 2,75 gam.

Câu 21: Phân biệt etilen và axetilen dùng hóa chất nào sau đây?

A. dd NaOH B. Quì tím C. dd Brom D. dd AgNO3/NH3

Câu 22: Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. KOH. B. ZnSO4. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.

Câu 23: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. Ca(H2PO4)2. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. NaNO3. Câu 24: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì :

A. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

B. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

C. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 10 B. 5 C. 7,5 D. 15

(11)

Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,5 gam Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức, mạch hở X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc, 140oC thì khối lượng ete thu được là

A. 2,80 gam. B. 7,40 gam. C. 3,70 gam. D. 5,60 gam.

Câu 28: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,05 và 0,1. B. 0,12 và 0,03. C. 0,03 và 0,12. D. 0,1 và 0,05.

Câu 29: Cho các chất sau: etilen, propan, benzen, etanal, axetilen, etanol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 31: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?

A. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O.

B. 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2. C. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2.

D. C6H5OH + CH3COOH CH3COOC6H5 + H2O.

Câu 32: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Clvà y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,02 và 0,05. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,03 và 0,02.

Câu 33: Cho 8,96 lít N2 và 31,36 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 36,736 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH

3 là:

A. 20% B. 50% C. 30% D. 80%

Câu 34: Khử hoàn toàn 9,6 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 3,36 gam. B. 6,72 gam. C. 2,88gam. D. 5,04gam.

Câu 35: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 36: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70o C

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào dung dịch chứa phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (4) Phenol và ancol etylic đều tác dụng với dd NaOH.

(5) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau Số phát biểu đúng là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 38: Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đều no, mạch hở X (trong đó có một anđehit đơn chức Y và một anđehit hai chức Z) thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Nếu đun nóng 10,56 gam X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 101,52. B. 77,76. C. 95,04. D. 103,68.

(12)

Câu 39: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là

A. 28,50%. B. 42,80%. C. 22,66%. D. 52,88%.

Câu 40:

Cho các phát biểu sau:

(i) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.

(j) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

(k) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(l) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

--- HẾT ---

(13)

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC Năm học: 2020-2021

Môn: Hóa học 12

Thời gian làm bài: 50 phút( không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi

486 (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H: 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Na=23; K=39 ;Mg=24; Ca = 40; Al=27; Mn=55; Fe=56; Cu=64;

Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137. Cl=35,5; F=19, Br=80, I=127)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Câu 1: Trung hòa 6 gam axit axetic cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 200. B. 500. C. 20. D. 50.

Câu 2: Hợp chất sau CH3-CH3 có tên gọi là

A. etin B. eten C. etan D. Etilen

Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: CH CH3 O H 2Ni,t0X. X là chất nào sau đây?

A. CH3COOH B. CH3OH C. HCOOH D. CH3CH2OH

Câu 4: Axit nào sau đây có 4 nguyên tử H trong phân tử?

A. axit propionic B. Axit axetic. C. axit benzoic. D. axit fomic.

Câu 5: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32–

 CaCO3? A. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl.

B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

C. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.

D. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.

Câu 6: Chất nào sau đây là muối axit?

A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 7: Công thức tổng quát của ankyl benzen là?

A. CnH2n-2 (n ≥2) B. CnH2n (n ≥2) C. CnH2n-6 (n ≥6) D. CnH2n+2 (n ≥1) Câu 8: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2 B. CH3-CH3 C. CH2=CH2Cl D. CH2=CH-CH3. Câu 9: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. FeO. B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Câu 10: X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là

A. O2 B. N2 C. CO2. D. H2

Câu 11: Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?

A. Na3PO4  3Na+ + PO43-

. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ C. HCl  H+ + Cl-. D. H3PO4  3H+ + 3PO43-

. Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. KOH. B. NH4Cl. C. HNO3. D. H2O.

Câu 13: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. Ca(H2PO4)2. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. NaNO3.

(14)

Câu 14: Thực hiện thí nghiệm mô phỏng như hình dưới đây. Tiến hành dùng dư glixerol, hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng gì.

B. kết tủa tan tạo dung dịch có màu xanh lam.

C. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

D. kết tủa vẫn còn, dung dich trong suốt không màu.

Câu 15: Phân biệt etilen và axetilen dùng hóa chất nào sau đây?

A. Quì tím B. dd NaOH C. dd AgNO3/NH3 D. dd Brom

Câu 16: Gần đây, có nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp.

Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Metanol thuộc đồng đẳng nào sau đây?

A. anđehit. B. ancol. C. xeton. D. axit cacboxylic.

Câu 17: Etilen có trong hoocmon thực vật được sinh ra trong quá trình quả chín. Người nông dân thường giấm thủ công một số loại quả như cà chua, dứa, chuối,.. người ta thường xếp quả xanh lẫn quả chín để tận dụng khí này thoát ra kích thích quả khác mau chín. Công thức phân tử của etilen là

A. C2H4. B. C2H6. C. C6H6. D. C2H2. Câu 18: Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic có công thức phân tử C4H8O2 là?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 19: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3  2KNO2 + O2. B. NH4Cl  NH3 + HCl.

C. NH4NO3  NH3 + HNO3. D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O.

Câu 20: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì : A. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

B. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

C. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

Câu 21: Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. KOH. B. ZnSO4. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.

Câu 22: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra V lít khí NO (ở đ ktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.

Câu 23: Cho m gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 27 g bạc. Giá trị m là

A. 11,0 gam. B. 22 gam. C. 2,75 gam. D. 5,5 gam.

Câu 24: Kim loại sắt bị thụ động hóa khi tiếp xúc với dung dịch axit nào sau đây?

A. HNO3 loãng. B. H2SO4đặc, nóng.

C. HCl đặc, nguội. D. HNO3đặc, nguội.

Câu 25: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?

A. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O.

B. 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2. C. C6H5OH + CH3COOH CH3COOC6H5 + H2O.

(15)

D. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Câu 27: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 28: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,03 và 0,12. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,05. D. 0,12 và 0,03.

Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 10 B. 5 C. 7,5 D. 15

Câu 30: Khử hoàn toàn 9,6 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 3,36 gam. B. 6,72 gam. C. 2,88gam. D. 5,04gam.

Câu 31: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Clvà y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,02 và 0,05. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,03 và 0,02.

Câu 32: Cho các chất sau: etilen, propan, benzen, etanal, axetilen, etanol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 33: Cho 8,96 lít N2 và 31,36 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 36,736 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH

3 là:

A. 50% B. 30% C. 20% D. 80%

Câu 34: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức, mạch hở X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc, 140oC thì khối lượng ete thu được là

A. 7,40 gam. B. 2,80 gam. C. 5,60 gam. D. 3,70 gam.

Câu 36: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,5 gam Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 37: Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đều no, mạch hở X (trong đó có một anđehit đơn chức Y và một anđehit hai chức Z) thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Nếu đun nóng 10,56 gam X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 103,68. B. 95,04. C. 101,52. D. 77,76.

Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(m) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.

(n) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

(o) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(p) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70o C

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào dung dịch chứa phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(16)

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (4) Phenol và ancol etylic đều tác dụng với dd NaOH.

(5) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 40: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là

A. 28,50%. B. 42,80%. C. 22,66%. D. 52,88%.

--- HẾT ---

(17)

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC Năm học: 2020-2021

Môn: Hóa học 12

Thời gian làm bài: 50 phút( không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi

213 (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H: 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Na=23; K=39 ;Mg=24; Ca = 40; Al=27; Mn=55; Fe=56; Cu=64;

Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137. Cl=35,5; F=19, Br=80, I=127)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Câu 1: Gần đây, có nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp.

Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Metanol thuộc đồng đẳng nào sau đây?

A. xeton. B. axit cacboxylic. C. ancol. D. anđehit.

Câu 2: Thực hiện thí nghiệm mô phỏng như hình dưới đây. Tiến hành dùng dư glixerol, hiện tượng quan sát được là

A. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

B. kết tủa vẫn còn, dung dich trong suốt không màu.

C. không có hiện tượng gì.

D. kết tủa tan tạo dung dịch có màu xanh lam.

Câu 3: Phân biệt etilen và axetilen dùng hóa chất nào sau đây?

A. Quì tím B. dd NaOH C. dd Brom D. dd AgNO3/NH3

Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra V lít khí NO (ở đ ktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48.

Câu 5: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32–

 CaCO3? A. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.

B. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl.

C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O D. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.

Câu 6: Chất nào sau đây là muối axit?

A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. KNO3. D. NaCl.

Câu 7: Axit nào sau đây có 4 nguyên tử H trong phân tử?

A. Axit axetic. B. axit benzoic. C. axit fomic. D. axit propionic

(18)

Câu 8: Etilen có trong hoocmon thực vật được sinh ra trong quá trình quả chín. Người nông dân thường giấm thủ công một số loại quả như cà chua, dứa, chuối,.. người ta thường xếp quả xanh lẫn quả chín để tận dụng khí này thoát ra kích thích quả khác mau chín. Công thức phân tử của etilen là

A. C6H6. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 9: Hợp chất sau CH3-CH3 có tên gọi là

A. eten B. etan C. Etilen D. etin

Câu 10: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2 C. CH3-CH3 D. CH2=CH2Cl Câu 11: Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?

A. HCl  H+ + Cl-. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ C. H3PO4  3H+ + 3PO43-

. D. Na3PO4  3Na+ + PO43- .

Câu 12: Kim loại sắt bị thụ động hóa khi tiếp xúc với dung dịch axit nào sau đây?

A. HCl đặc, nguội. B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4đặc, nóng.

Câu 13: Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic có công thức phân tử C4H8O2 là?

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. KOH. B. NH4Cl. C. H2O. D. HNO3.

Câu 15: Công thức tổng quát của ankyl benzen là?

A. CnH2n (n ≥2) B. CnH2n-2 (n ≥2) C. CnH2n-6 (n ≥6) D. CnH2n+2 (n ≥1) Câu 16: Cho phản ứng hóa học sau: CH CH3 OH2Ni,t0X. X là chất nào sau đây?

A. CH3COOH B. HCOOH C. CH3OH D. CH3CH2OH

Câu 17: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. Ca(H2PO4)2. B. (NH2)2CO. C. NaNO3. D. NH4NO3. Câu 18: Trung hòa 6 gam axit axetic cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 200. B. 20. C. 50. D. 500.

Câu 19: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì : A. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

B. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

Câu 20: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O. B. NH4NO3  NH3 + HNO3. C. 2KNO3  2KNO2 + O2. D. NH4Cl  NH3 + HCl.

Câu 21: Cho m gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 27 g bạc. Giá trị m là

A. 22 gam. B. 5,5 gam. C. 11,0 gam. D. 2,75 gam.

Câu 22: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. Fe. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 23: X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là

A. H2 B. CO2. C. O2 D. N2

Câu 24: Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. KOH. B. ZnSO4. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.

Câu 25: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắnA. Sau khi kết thúc phản ứng

Cho dung dịch chứa FeCl 2 , CrCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là..

Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn2. Lọc bỏ kết tủa, cô

Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan.. Phần trăm khối lượng của muối sắt(III)

Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6,4 gam chất rắnA. Giá trị m tối

D. Cho 600ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20,00 gam chất

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 10 gam chất rắn khan.. Cô cạn dung dịch T thu được

Thêm lương dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc rửa kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng 7,6 gam..