• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 16 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 16 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 NS: 08/12/2018 ND: 10/12/2018

Tập đọc Tiết 31 Kéo co

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của

dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy (trả lời được các CH trong SGK).

- GDHS cần giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Tuổi ngựa

- GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng + TLCH.

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc cả bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn - HD tìm giọng đọc.

- Luyện đọc nối tiếp + sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc bài.

c.Tìm hiểu bài. (10’) Đọc

đoạn+TLCH+đọc chú giải(rút từ).

* Đoạn 1: Từ đầu … bên ấy thắng.

- CH1: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

* Đoạn 2: Hội làng …của người xem hội.

- Ch2: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp?

* Đoạn 3: Phần còn lại.

- CH3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

- Ch4: Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?

- Rút ND bài, ghi bảng.

d.Hướng dẫn HS đọc đúng: (8)

- 2 HS đọc + TL.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS.

- Theo dõi.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

- 2 HS cùng bàn.

- 2 HS.

- HS theo dõi.

- Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội phải bằmg nhau … keo hơn là thắng.

- 2, 3 HS giới thiệu.

- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng … thế là chuyển bại thành thắng.

- … vì rất đông người tham gia, vì không khí rất ganh đua rất sôi nổi; …

- đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, ...

- 2, 3 HS đọc.

(2)

- Luyện đọc đoạn 2.

- Thi đọc đúng.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống ND tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

- Nghe.

Toán Tiết 76 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

- Làm đúng các bài tập .Giải bài toán có lời văn.

- HS ý thức học.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Chia cho số có hai chữ số (tt)

- Y/c HS làm lại BT 1/84.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành:

* Bài 1: (dòng 1, 2) (15’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm vào bảng con.

- Nhận xét.

* Bài 2: (13’) Bài toán giải.

Tóm tắt:

25 viên: 1 m2 1050 viên: ... m2 - Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- 2 HS lên bảng làm.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- Cá nhân.

a, 315 ; 57 b, 1952 ; 354

- Cá nhân.

Bài giải:

Số mét vuông nền nhà lát được là:

1050 : 25 = 42 (m2)

Đáp số: 42 mét vuông

- Nghe.

(3)

Đạo đức : YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được lợi ích của lao động .

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .

- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.

-Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 .

III/ Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy,cô giáo.

2/ Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện.

Gv đọc chuyện .

- So sánh một ngày của Pê chi-a với những người khác trong câu chuyện?

- Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?

- Là Pê-chi a em sẽ làm gì?

- Gv nhận xét kết luận:

Gợi ý HS rút ra bài học:

- Lao động đem lại lợi ích gì cho mỗi con người?

- Em phải làm gì để thể hiện yêu lao động (qua việc lớp,trường)

HĐ2: HS luyện tập Bài tập 1/tr25:

Giao nhiệm vụ cho các nhóm

Yêu lao động Lười lao động

Gv nhận xét,kết luận . Bài tập 2 tr/26

Gv nhận xét kết luận

Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu laođộng ? Dặn dò: chuẩn bị bài sau

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ cá nhân 1 HS đọc lại chuyện

HS đọc chuyện tìm câu trả lời đúng.

Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân

1 HS đọc ghi nhớ

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm trao đổi tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động qua phiếu bài tập Đại diện các nhóm trình bày

HS Hoạt động nhóm phân vai sử lí tình huống

Các nhóm trình bày kết quả HS trả lời

Làm BT 2 VBT

Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…

Nói về lao động .

(4)

NS: 09/12/2018

ND: 11/12/2018 BUỔI CHIỀU

Khoa học Tiết 32 Không khí gồm những thành phần nào?

I.Yêu cầu cần đạt :

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí nitơ, khí

ô-xi, khí cacbonic.

- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí

cacbonic, hơi nước, bụi, vi khuẩn…

- Yêu thích khoa học .

*GD BVMT: (liên hệ)

*GD BĐKH: (liên hệ)

II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 66, 67 SGK.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Không khí có những tính chất gì?

- Không khí những tính chất nào?

- Nêu vd về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống .

2.Bài mới:

1.Giới thiệu bài : (1’)

- 2 HS trả lời.

- Ghi đề.

2.Hoạt động 1: (14’) Xác định thành phần chính của không khí.

* Mục tiêu: Quan sát hình trong SGK .Xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ kho duy trì sự cháy.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình và TLCH:

+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc.

+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao?

+ Thí nghiệm này cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính?

- GV: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni- tơ.

c.Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.

* Mục tiêu: Quan sát thí nghiệm trong SGK

- HS quan sát.

+ Vì sự cháy đã mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.

+ không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.

+ Hai thành phần: Một là duy trì sự cháy, một là không duy trì sự cháy.

- Theo dõi.Nhắc lại:CN,ĐT.

(5)

để biết trong không khí còn có những thành phần khác.

+ Vào những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, quan sát nền nhà em thấy gì?

- GV yêu cầu HS quan sát H.4, 5 và TLCH:

Trong không khí còn có những thành phần nào?

+ Không khí gồm có những thành phần nào?

- GV nhận xét.

 Bài học: SGK/66, 67.

+ Bụi có trên nền nhà.

- Bụi, khí độc, vi khuẩn.

+ Các-bô-nic, hơi nước, bụi, khí độc, vi khuẩn, …

- 3 HS đọc.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- Nghe.

NS: 10/12/2018 ND: 12/12/2018

Tập đọc Tiết 32 Trong quán ăn “Ba cá bống”

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, rõ ràng. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra- ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-di-li-ô.); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm hại mình. (trả lời được các CH trong SGK)

- GDHS cần mưu trí và nhanh nhẹn trong mọi tình huống.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Kéo co

- GV kiểm tra HS đọc + TLCH.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc cả bài.

- Chia đoạn: 2 đoạn - HD tìm giọng đọc.

- Luyện đọc nối tiếp + Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc bài.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc và TL.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS.

- Theo dõi.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm.

- 2 HS cùng bàn.

- 2 HS.

- HS theo dõi.

(6)

c.Tìm hiểu bài: (10’)

- Đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải (rút từ).

- CH1: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở ông lão Ba-ra-ba?

* Đoạn: Từ đầu đến “...Các-lô ạ”.

- CH2: Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?

* Đoạn: Phần còn lại.

- CH3: Chú bé gỗ gặp diều gì nguy hiểm và thoát thân như thế nào?

- CH4: Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú.

- Nhận xét,đánh giá.

- Rút ND bài, ghi bảng.

d.Hướng dẫn đọc đúng: (8’) - Luyện đọc đoạn 2.

-Thi đọc đúng.

- NX, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.

- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im,... nên nói ra diều bí mật.

- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, …, chú lao ra ngoài.

- HS phát biểu.

- 2, 3 HS đọc.

- CN, nhóm đôi.

- Một số HS.

- Nghe.

Toán Tiết 78 Chia cho số có ba chữ số

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. (chia hết, chia có dư).

- Thực hiện đúng các bài tập.

- HS tính toán cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (10’) Thương có chữ số 0 - Y/c 2 HS làm lại BT 1/85.

- NX, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Trường hợp chia hết: (6’) - GV ghi : 1944 : 162 = ?.

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính.

- Hướng dẫnlại cách tính như SGK.

1944 162 0324 12

- 2 HS lên làm bài.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- HS làm vào vở nháp + bảng lớp.

- 2, 3 HS nêu, lớp theo dõi.

(7)

00

- Phép chia 1944 : 162 là phép chia như thế nào?

c.Trường hợp chia có dư: (6’) - GV ghi bảng: 8467 : 841 - Tiến hành tương tự như trên.

d.Thực hành :

* Bài 1: (câu b) (10’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm từng phép tính vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- Phép chia hết.

b, 20; 30 (dư 7)

- Nghe.

Chính tả (Nghe - viết) Tiết 16 Kéo co

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm BT (2) b.

- HS có ý thức viết đúng chính tả, sạch sẽ.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. PBT2 2 b.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Cánh diều tuổi thơ - 1 HS tìm và đọc 4 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng âm tr/ch.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết: (21’) - Y/c HS đọc bài.

- Tìm hiểu nội dung.

- GV và HS tìm những từ ngữ dễ mắc lỗi, và nhắc nhở HS cách trình bày.

- Cho HS đọc lại bài chính tả.

- GV đọc lại bài.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại toàn bài.

- Nhận xét 1 số bài.

c.Hướng dẫn HS làm BT: (8’) - Nêu yêu cầu bài 2.

- YC HS làm vào PBT.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 2 HS đọc.

- HS cùng GV tìm hiểu.

- CN luyện đọc, luyện viết. Chú ý cách trình bày.

- 2 HS.

- Theo dõi.

- Viết vào vở.

- Soát lại bài.

- HS thảo luận và làm bài.

- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.

b) đấu vật, nhấc, lật đật.

(8)

3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- Nghe

BUỔI CHIỀU

Kể chuyện Tiết 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Yêu cầu cần đạt:

- Chọn được một câu chuyện (được chúng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình

hoặc của các bạn.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu

chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- HS mạnh dạn trước tập thể.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (4’) KC đã nghe ,đã đọc

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về những đồ chơi hoặc trò chơi.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS phân tích đề: (5’) - Y/c HS đọc đọc đề bài.

- GV gạch dưới những chữ trong đề bài:

đồ chơi của em, của các bạn.

- GV nhắc HS: phải là câu chuyện có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể giản dị tự nhiên.

c.Gợi ý kể chuyện: (5’) - Y/c HS đọc gợi ý.

- GV nhắc HS chú ý:

+ Em có thể kể theo 1 trong 3 hướng xây dựng cốt truyện.

+ Khi kể, nên dùng từ xưng hô: tôi.

d.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: (18’)

- 1 HS kể.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS theo dõi,xác định đúng yêu cầu đề bài.

- Lắng nghe.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý và M. Cả lớp theo dõi SGK.

- Theo dõi.

- HS đọc thầm gợi ý 1. HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.

(9)

- Y/c HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe.

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa.

- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hay.

- Nghe.

KĨ THUẬT:

Bài

: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Yêu cầu cần đạt:

- Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .

Không bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh .

II. ĐDDH:

- Bộ đồ dùng kĩ thuật .

- Tranh qui trình các bài trong chương III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét III. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn + Hoạt động 4 :

- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học .

- GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng

- 2 - 3 học sinh nêu.

- HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành .

- HS bắt đầu thêu tiếp tục .

- HS thêu xong trình bày sản phẩm

(10)

- GV nhận xét

+ Hoạt động 5 : Đánh gia, nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

NS: 11/12/2018 ND: 13/12/2018

Toán Tiết 79 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết chia cho số có ba chữ số.

- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.

- HS có ý thức học.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: (10’) Chia cho số có ba chữ

số

- Y/c 2 HS làm lại BT 1a/86.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành:

* Bài 1: (cột a) (20’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm lần lượt từng bài trên bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

a, 2 ; 32 ; 20.

- Nghe.

Luyện từ và câu Tiết 32 Câu kể

I.Yêu cầu cần đạt:

- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. (BT2)

- Yêu thích tìm hiểu về tiếng Việt .

(11)

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Giấy khổ to viết lời giải BT. I.2 và 3. Một số tờ phiếu viết BT.III.1.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) MRVT: Đồ chơi - Trò chơi.

- Kiểm tra HS làm lại BT2, 3.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Phần nhận xét: (10’)

* Bài tập 1: Câu in đậm trong đoạn văn...

- GV y/c HS đọc yêu cầu bài.

- GV nhận xét, chốt lại :Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.

* Bài tập 2: Những câu còn lại...

- Y/c HS đọc yêu cầu bài.

- GV nhắc HS đọc từng câu xem những câu đó được dùng làm gì.

- GV nhận xét, chốt lại: Những câu: Bu-ra- ti-nô là một chú bé bẳng gỗ, Chú có cái mũi dài, Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng … kho báu. Đó là các câu kể.

* Bài tập 3: Ba câu sau đây...

- GV nhận xét, chốt lại:

+ Ba-ra-ba uống rượu đã say.Vừa hơ bộ râu, lào vứa nói kể về Ba-ra-ba.

+ Bắt được thằng người gỗ, …vào lò sưởi này  Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.

c.Phần ghi nhớ: (3’) d.Phần luyện tập:

* Bài tập 1: (7’) Tìm câu kể...

- HD HS hiểu y/c BT.

- GV nhận xét, chốt lại:

+ Chiều chiều, ..thả diều thiKể về sự việc.

+ Cánh diều … cánh bướmTả cánh diều.

+Chúng tôi .. lên trời Kể sự việc và nói lên tình cảm.

+ Tiếng sáo … trầm bổngTả tiếng sáo diều.

+ Sáo đơn …vì sao sớm Nêu ý kiến nhận

- 2 HS làm, mỗi em 1 bài.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- 1 HS đọc.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- Theo dõi. Nhắc lại: 2 HS.

- HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ , phát biểu ý kiến.

-Theo dõi.

- 4 HS đọc ghi nhớ. Cả lớp theo dõi.

- HS đọc yêu cầu bài.

-Theo dõi.

- HS làm bài cá nhân vào VBT.

- HS tiếp nối nhau trình bày.

(12)

định.

* Bài tập 2: (8’) Đặt một vài câu kể...

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT.III. 2.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS trao đổi theo cặp theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét.

- Nghe.

ĐỊA LÍ:

Bài

: THỦ ĐÔ Hà NỘI

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:

+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước..

- Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).

HS khá, giỏi

- Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giã khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,…).

II. ĐDDH:

- Tranh ảnh về Hà Nội

- Các BĐ : hành chính, giao thông VN.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm?

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- GV nhận xét, ghi điểm III/ Bài mới

Hoạt động 1 :làm việc cả lớp

GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.

- GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam.

- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ?

- Cho biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ? Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm

- Hát

- 3 HS trả lời .

- HS chỉ vị trí

- Thái Nguyên , Bắc Giang,Bắc Ninh ,

(13)

Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi

- Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?

- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:

+ Trung tâm chính + Trung tâm kinh tế lớn

+ Trung tâm văn hoá, khoa học

- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

- GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...)

Bài học SGK

IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau

- Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan

- ( HS khá , giỏi ) - Nhà của xuống cấp , đường phố hẹp

- (HS khá , giỏi ) - Nhà của được xây dựng khang trang , phố rộng

- Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp

- Nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước

- Công nghiệp , thương mại , giao thông - Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng

- HS tự nêu

Vài HS đọc - HS trình bày

Tập làm văn Tiết 32 Luyện tập miêu tả đồ vật

I.Yêu cầu cần đạt:

- Dựa vào dàn ý đã lập (bài tập làm văn tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài - thân bài - kết bài.

- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.

- HS yêu thích viết văn.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(14)

1.Bài cũ: (3’) LT giới thiệu địa phương.

- GV kiểm tra HS về giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội quê em.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết: (5’) 1.Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài.

- Y/c HS đọc đề bài.

- Mời 2 em đọc dàn ý.

2.Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.

- GV yêu cầu HS trình bày phần mở bài theo 2 cách.

- Y/c 1 HS giỏi dựa vào dàn ý, nói thân bài.

- GV mời HS nói cách mở bài của mình.

c.HS viết bài: (23’) 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Thu bài.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- 1 HS đọc bài văn của mình.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý. Cả lớp theo dõi.

- 2 HS đọc lại dàn ý.

- HS đọc thầm M. 2 HS trình bày phần mở bài của mình.

- 1 HS nói thân bài của mình.

- 1 HS trình bày.

*HS viết bài vào vở - Nghe

BUỔI CHIỀU

Luyện Toán Tiết 53 Chia cho số có ba chữ số

I.Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố và giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.

(chia hết , chia có dư).

- Thực hiện đúng các bài tập.

- HS tính toán cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (2’) b.Luyện tập :

* Bài 1: (30’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm từng phép tính vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Ghi đề.

a) 5; 5 dư 165 b, 20; 30 (dư 7)

- Nghe.

(15)

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

Luyện đọc Tiết 58 Trong quán ăn “Ba cá bống”

I.Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố và giúp HS đọc rành mạch, trôi chảy, rõ ràng. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti- la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-di-li-ô.); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- GDHS cần mưu trí và nhanh nhẹn trong mọi tình huống.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (2’) b.Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc cả bài.

- Chia đoạn: 2 đoạn - HD tìm giọng đọc.

- Luyện đọc nối tiếp + Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c.Luyện đọc đúng: (10’) - Luyện đọc đoạn 2.

- Thi đọc đúng.

- NX, tuyên dương.

2.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- Ghi đề.

- 1 HS.

- Theo dõi.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm.

- 2 HS cùng bàn.

- 1 số HS.

- HS theo dõi.

- CN, nhóm đôi.

- Một số HS.

- Nghe.

NS: 12/12/2018 ND: 14/12/2018

Toán Tiết 80 Chia cho số có ba chữ số (tt)

I.Yêu cầu cần đạt:

(16)

- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. (chia hết, chia có dư).

- Rèn HS kĩ năng tính toán.

- GDHS tính chính xác và cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (5’) Luyện tập

- Y/c 1 HS làm lại 1 phép tính BT 1a/87.

- NX, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Trường hợp chia hết: (7’) - GV ghi : 41535 : 195 = ?.

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

- Y/c HS nêu cách tính và tính.

- Hướng dẫn lại cách tính như SGK.

- Hướng dẫn HS ước lượng thương:

+ 415 : 195 = ? (lấy 400 : 200 = 2).

+ 253 : 195 = ? (lấy 300 : 200 = 1).

+ 585 : 195 = ? (lấy 600 : 200 = 3).

c.Trường hợp chia có dư: (7’) - GV ghi bảng: 80120 : 245 - Tiến hành tượng tự như trên.

d.Thực hành:

* Bài 1: (12’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm từng bài trên bảng con.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS làm vào bảng lớp. Lớp làm bảng con.

- 1 HS .

- Chia theo thứ tự từ phải sang trái.

41535 195 0253 213 0585 000

- HS làm vào vở nháp + HS làm bảng lớp.

- Cá nhân làm bài.

a, 203 b, 435 (dư 5)

- Nghe.

SHTT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi, do trong không khí còn có nitơ với thể tích gấp 4 lần oxi, làm

- Trong gia đình không đun nấu gần những vật dễ cháy, chú ý ngay cả khi thắp đèn, nhang trên bàn thờ bằng gỗ. - Không được câu mắc sử dụng điện tuỳ tiện, khi ra

- Không đun nấu gần những vật dễ cháy. Chú ý ngay cả khi thắp đèn, nhang trên bàn thờ bằng gỗ. - Không được câu mắc sử dụng điện tùy tiện. Khi ra khỏi nhà cần phải

Bài 3 trang 99 Hóa học lớp 8: Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi..

- Bộ mặt nạ dưỡng khí cần cho thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, nhân viên cứu hỏa, hành khách gặp sự cố trên máy bay,…2. - Mặt nạ chống độc dùng trong

tục.Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn... Ni-tơ trong không khí có tác dụng như thế nào đối với

Nến cháy đã lấy mất đi toàn bộ phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào chiếm chỗ phần không khí bị mất đi4. Phần không khí còn lại không duy trì sự

Hãy nêu một số ứng dụng tính chất của không khí trong cuộc sống.... Câu hỏi Dự