• Không có kết quả nào được tìm thấy

Rượu để lâu trong không khí bị chua

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Rượu để lâu trong không khí bị chua"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6- KHTN 6- GV NGỌC- HƯƠNG -TRANG -THUÊ

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 I. MỤC TIÊU

Hệ thống hoá được kiến thức về chất, các thể cơ bản của chất, vật thể.

II. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ bản của chủ đề.

(Hoàn thành các bài tập sau)

1. Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hoá học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

2. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của cồn (ethanol)?

A. Là chất lỏng, không màu

B. Có thể hoà tan được một số chất khác.

C. Tan nhiều trong nước.

D. Cháy được trong oxygen sinh ra khí carbon dioxide và nước 3. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:

A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ hoá hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.

4. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm.

(2)

B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao.

C. Nước đọng từng giọt trên lá cây sau khi tưới cây.

D. Nước bám dưới nắp nổi khi nấu canh.

5. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy?

A. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng.

B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào.

C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dẩn ra.

D. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián.

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ (3TIẾT)

I. MỤC TIÊU

- Trình bày được một số tính chất của oxygen.

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.

II. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

NỘI DUNG HỌC SINH THỰC HIỆN Hoạt

động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXYGEN

*

Nêu những hiểu biết của em về oxygen

Câu 1:Em hãy cho biết khí oxỵgen tồn tại ở đâu?………..

Câu 2: Thường xuyên hít thở khí oxỵgen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxỵgen không?………..

Câu 3: Tại sao các đầm nuôi tôm thường lắp hệ thống quạt nước?

Do oxỵgen ………tan trong nước và việc nuôi tôm, cá số lượng lớn làm cho lượng oxỵgen trong ao đầm nuôi rất ……….. Chính vì vậy người ta phải dùng giải pháp quạt để sục khí liên tục vào nước giúp cho oxỵgen tan nhiều hơn trong nước, từ đó cá tôm có đủ oxygen để hô hấp

Nội dung học bài ( Phần khung màu tím sgk trang 44)

2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA OXYGEN

Quan sát hình 9.2, 9.3 trong SGK và trả lời các ý sau

Câu 4: Con người có thể ngừng hoạt động hô hấp không?………. sao?……….………

Câu 5: Em hãy tìm hiểu và cho biết những bệnh nhân nào phải sử dụng bình khí

(3)

oxygen để thở………..

Câu 6: Bình khí nén là bình tích trữ không khí được nén ở một áp suất nhất định. Tại sao thợ lặn cần sử dụng bình khí nén?………

….……….

Tìm hiểu thí nghiệm như hình 9.4 sach giáo khoa

Câu 7: Tiến hành thí nghiệm như hình 9.4 và giải thích hiện tượng quan sát được.

Tàn đóm ………. do trong ống nghiệm giàu oxỵgen. Đến khi hết oxỵgen trong ống nghiệm, que đóm……….

Câu 8: Gia đình em sử dụng loại nhiên liệu nào để đun nấu hằng ngày?………

Nhiên liệu đó có cần sử dụng đến oxỵgen để đốt cháy không?………

Nội dung học bài : ( khung màu tím sgk trang 46):

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.sau:

Câu 1: Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí?

A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh.

B. Thải các khí thải ra môi trường không qua xử lí.

C. Đốt rừng làm rẫy.

D. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại.

Câu 2: Những ứng dụng nào sau đây không phải của oxygen?

A. Hô hấp, trao đổi chất.

B. Chất đốt, chất duy trì sự cháy.

C. Ứng dụng trong y học, chất oxygen hóa trong nhiên liệu tên lửa.

D. Chất khí trong khinh khí cầu.

Câu 3: Trong các bệnh viện, bác sĩ thường cho những bệnh nhân bị hôn mê hay có vấn đề về đường hô hấp thở bằng khí oxygen. Ứng dụng đó dựa vào tính chất nào sau đây của oxygen?

A. Oxygen duy trì sự cháy.

B. Oxygen ít tan trong nước.

C. Oxygen duy trì sự sống.

D. Oxygen không phân cực.

Câu 4: Một số hộ gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thổi hoặc quạt vào bếp thì ngọn lửa cháy bùng lên. Em hãy giải thích cách làm đó.

Trả lời: Thêm củi tức là thêm nhiên liệu, thổi hoặc quạt là tăng hàm lượng khí

(4)

oxygen để duy trì sự cháy

I.MỤC TIÊU

- Nêu được thành phần của không khí.

- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

II. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

NỘI DUNG HỌC SINH THỰC HIỆN Ho

ạt độ ng 1:

Đọ c tài liệ u thự c hiệ n các yêu cầu .

1THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ

Quan sát hình 10.1, 10.2 trang 48 sgk và suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau

Câu 1: Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1).

Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? ………

Chất đó được tạo ra t đâu?………

Câu 2: Quan sát biểu đổ hình 10.2, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất………

Câu 3: Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? ……….Vì sao?……….

….………

Câu 4: Tỉ lệ thể tích khí oxỵgen và nitrogen trong không khí là bao nhiêu?………..

Quan sát hình 10.3 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi

Câu 5:Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thuỷ tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? ………..

(5)

vì sao ………

……….

Câu 6: Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào?…

….……….

Giải thích………

………

Câu 7: T kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của oxygen trong không

khí………

……….

So sánh với kết quả trong biểu đổ hình 10.2………

….………

………..

Nội dung bài học ( Học khung màu tím sách giáo khoa trang 49) 2.VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN

*

Đọc thông tin sách giáo khoa trang 49 và trả lời câu hỏi

Câu 8: T hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống.

….………

….………

………

3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Quan sát hình 10.4 và 10.5 tìm hiểu thêm về tình trạng ô nhiễm không khí ở Tp.HCM và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 9: Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?

….………

….………

….………

….………

…………..

Câu 10: Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra?

….………..

….………

….……….

Nội dung bài học:Học khung màu tím sách giáo khoa trang 50 4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Đọc thông tin , quan sát các hình 10.6…………..10.111 sách giáo khoa trang 51 và trả lời các câu hỏi sau

(6)

Câu 11: Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí………..

….………

………

….………..

Câu 12: Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí.

….………

……….

Câu 13: Quan sát các hình t 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu ở bảng 10.1.

Nguồn gây ô nhiễm không khí

Con người hay tự nhiên gây ra ô nhiễm Chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí Cháy rừng Con người/Tự nhiên Tro, khói, bụi,...

Núi lửa

Nhà máy nhiệt điện

Phương tiện giao thông chạy xăng, dẩu Đốt rơm rạ

Vận chuyển vật liệu xây dựng

Nội dung bài học: Học khung màu tím trang 51 sach giáo khoa BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Đọc thông tin và quan sát hình 10.12, 10.13 sách giáo khoa cà trả lời câu hỏi :

Câu 14: Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? ………..

Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?

….………

………

….………..

Câu 15: Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và để xuất biện pháp khắc phục?.………

Kết luận Học khung màu tím sách giáo khoa trang 52 Nguồn gây ô nhiễm không khí Biện pháp khắc phục Đốt rơm rạ. Ng ng đốt rơm rạ.

Phương tiện giao thông chạy xăng dẩu. Sử dụng giao thông công cộng.

Vận chuyển vật liệu xây dựng. Không chở vượt quá quy định, xe chở vật liệu phải được phủ bạt che chắn.

(7)

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.s au:

Câu 1: Trường hợp nào sau đây được xem là không khí sạch?

A. Không khí chứa 78% N2; 21% O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. B. Không khí chứa 78% N2; 18% O2; 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl.

C. Không khí chứa 78% N2; 20% O2; 2% hỗn hợp CO2, CH4,bụi.

D. Không khí chứa 78% N2; 16% O2; 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2.

Câu 2: Hiện tượng Trái Đất nóng do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây?

A. Khí Cl2. B. Khí CO2. C. Khí CO.

D. Khí HCl.

Câu 3: Lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính CO2 trên toàn cầu đã tăng 1,4 %, lên mức kỉ lục 31,6 tỉ tấn trong năm 2012. Đây là con số mà Cơ quan năng lượng quốc tế IEA công bố ngày 10/03/2016. Trong đó, quốc gia đứng đầu danh sách các nước thải nhiều khí CO2 nhất ra bầu khí quyển là:

A. Mỹ.

B. Nga.

C. Anh.

D. Trung Quốc.

Câu 4: Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?

….………

.………

….………

.………

….………

……….

Câu 5: Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích được biểu diễn trong biểu đồ nào dưới đây?

A B

Câu 6: Những chất nào trong số các chất cho dưới đây có trong thành phần của

78 21 1

% về thể tích

Oxygen

78 21 1

% về thể tích

Oxygen

(8)

không khí? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

A. Oxygen B. Nitrogen C.Hơi nước

D. Khí carbon dioxide E. Kim cương

Câu 7: Trong không khí, tỉ lệ về thể tích giữa nitrogen và oxygen tương ứng xấp xỉ:

A. 1: 4 B. 1: 5 C. 4: 1 D. 5:1

Câu 8: Nếu úp t t ống thủy tinh (như hình dưới) vào ngọn nến đang cháy, được đặt trong chậu nước màu (có xút) thì hiện tượng quan

sát được là

A. Ngọn nến tắt ngay lập tức.

B. Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt. Khi nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thấp hơn khi v a úp vào.

C. Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt. Khi nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh không có gì thay đổi so với khi v a úp vào.

D. Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt. Khi nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh cao hơn so với lúc vừa úp vào.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 I. MỤC TIÊU

Hệ thống hoá được kiến thức về oxygen và không khí.

II. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1: Hệ thống hoá kiến thức cần nhớ

2: Giải bài tập

Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điểu kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước,

(9)

nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điểu kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Câu 2.Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dần từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 3.Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đểu A. toả nhiệt và phát sáng

B.toả nhiệt và không phát sáng.

C. xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt.

D. xảy ra sựoxi hoá và không phát sáng.

Câu 7. Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất t nguồn nguyên liệu nào?

A. Nước. B.T khí carbon dioxide.

c. Từ không khí. D. T thuốc tím (potassium permanganate).

Câu 8. Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp nhất?

A. Phun nước.

B. Dùng cát đổ trùm lên.

C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.

D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào.

10.1. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?

A. Oxygen. B. Hydrogen.

c. Nitrogen. D. Carbon dioxide.

10.2. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen. B. Hidrogen.

c. Carbon dioxide. D. Nitrogen.

10.3. Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03 % thể tích không khí?

A. Nitrogen. B. Oxygen.

(10)

c. Sunfur dioxide. D. Carbon dioxide.

10.4. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

c. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏquanh tỉ lệ chuẩn.

10.8. Hoạt động nông nghiệp nào sau đâỵ không làm ô nhiễm môi trường không khí?

A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.

B. Tưới nước cho cây trồng.

c. Bón phân tươi cho cây trổng.

D. Phun thuốc tr sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trổng.

10.9. Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gâyô nhiễm môi trường không khí nhất?

A. Sản xuất phấn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện.

c. Du lịch. D. Giao thông vận tải.

10.10. Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí?

A. Máy bay. B. ô tô.

c. Tàu hoả. D. Xe đạp.

10.11. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường?

A. Không khí có mùi khó chịu.

B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.

c. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.

D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.

10.12. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

A. Điện gió. B. Điện mặt trời C. Nhiệt điện. D. Thủy điện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh

3/ Đốt cháy 1,6 (g) sulfur (S) trong bình chứa khí oxygen (O 2 ) thu được khí sulfur dioxide (SO 2 ) a/ Tính thể tích khí oxygen cần dùng để đốt cháy lượng

Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit, ở 20 o C một thể tích nước hòa tan

Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong..

Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của

- Qua thí nghiệm trên, cho thấy : không khí có hai thành phần chính là thành phần duy trì sự cháy (khí ô-xi) và thành phần không duy trì sự cháy (khí ni-tơ). Hãy điền

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trongA. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục

Trả lời:.. Cho một que đóm tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm sẽ bùng cháy. Điều này cho thấy khí oxygen cần thiết để duy trì sự cháy. Khí được