• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhiệm vụ 9: Tự tin vào bản thân (sgk trang 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhiệm vụ 9: Tự tin vào bản thân (sgk trang 12"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM-HƯỚNG NGHIỆP KHỐI LỚP 6 TUẦN: 4

TIẾT: 7+8 Nhiệm vụ 9: Tự tin vào bản thân

Nhiệm vụ 10: Tạo sản phẩm thể hiện hình ảnh của bản than Nhiệm vụ 11: Tự đánh giá

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

Nhiệm vụ 9: Tự tin vào bản thân (sgk trang 12)

- Học sinh đọc tình huống (sgk trang 12) của bạn M. và trả lời câu hỏi: Vì sao bạn M. lại tự tin?

- Vì sao mình tự tin/ chưa tự tin? Chia sẻ những điều em đã thay đổi tích cực?

Nhiệm vụ 10: Tạo sản phẩm thể hiện hình ảnh của bản thân

- Mỗi bạn chuẩn bị 1 tờ giấy, 1 cây bút/viết – thực hiện theo yêu cầu sau:

+Viết những từ/ cụm từ chỉ đặc điểm mà em tự hào về chính mình: ngoại hình, tính cách, sở thích, năng khiếu, khả năng,…

+ Phong cách trình bày: tự tin, tương tác với các bạn,...

+ Ngôn ngữ: lưu loát, rõ ràng và có biểu cảm,...

+ Em ấn tượng nhất với từ nào mà các dành cho minh? Vì sao. Cảm xúc như thế nào Nhiệm vụ 11: Tự đánh giá

-Chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề Mỗi Hs đánh giá nội dung ở bảng SGK /trang 13

 LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bạn trở nên tự tin?

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Sau khi trả lời các câu hỏi ở các mục, học sinh rút ra được nội dung bài học gồm các nội dung:

*Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Học sinh trả lời các câu hỏi vào vỡ và học bài theo yêu cầu gồm:

Nhiệm vụ 9: Tự tin vào bản thân

-

Luôn cởi mở, chơi cùng bạn bè.

-

Yêu thích môn học nên có thê tự tin khi làm bài tập các môn đó.

- Biết giúp đỡ người thân và mọi người xung quanh,...

Nhiệm vụ 10: Tạo sản phẩm thể hiện hình ảnh của bản thân - Mồi bạn chia sẻ ý kiến của mình: Học được

- Sản phẩm của HS (vẽ tranh, đọc thơ, bài truyện,...) - HS tự tin giới thiệu sản phấm.

(2)

Nhiệm vụ 11: Tự đánh giá  LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

* Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

HOẠT

ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- HƯỚNG NGHIỆP

Mục I:

Mục II:

Mục III:

Học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo của chủ đề 2: (sgk/15) Chuẩn bị chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân

Nhiệm vụ 1: (sgk/16)

-Tìm hiểu về chế độ sinh hoạt hằng ngày: dinh dưỡng, tập thể dục – thề thao, ngủ nghỉ, vệ sinh cá nhân

- Thực hiện giờ sinh hoạt

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tư thế đi đứng, ngồi (sgk 17)

Nhiệm vụ 3; Sắp xếp không gian học tập sinh hoạt. (sgk/17)

Liên hệ giáo viên bộ môn: Họ và tên GV: Nguyễn Thị Hồng Hàm (ĐT:0338339985); Phạm Hoàng Sang (ĐT:0937443724); Lể Thị Hồng Đào (ĐT:0357781872)

Môn dạy: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM-HƯỚNG NGHIỆP

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất

(Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào.). b) Lúc đầu keo vật trông chùng chán ngắt vì Quắm

Câu hỏi “Vì sao” thường được dùng để hỏi lí do, nguyên nhân xảy ra sự việc. VD: Hôm nay lớp tôi rất vui vì được đi dã ngoại. Soạn bài Luyện từ và câu: Nhân hóa..

- Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật. Còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, không chống đỡ gì. - Lúc đầu

Chóng gäi nhau, trªu ghÑo nhau, trß chuyÖn rÝu rÝt.. Ngµy héi mïa

Câu 3 (trang 62 sgk Tiếng Việt 3): Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Luyện từ và câu. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:?. a.) Vì sao Sơn

- World Wide Web (www): mạng lưới các website trên Internet và được liên kết