• Không có kết quả nào được tìm thấy

III/ Động đất:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "III/ Động đất: "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA ( tiết 2)

A/ Phần ghi bài:

III/ Động đất:

- Hiện tượng lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với cường độ khác nhau và diễn ra trong thời gian ngắn gọi là động đất.

IV/ Núi lửa:

- Khi lớp vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến mắc ma ở dưới sâu phun trào ra ngoài mặt đất.

- Qúa trình phun trào và tích tụ mắc ma trên bề mặt Trái Đất là biểu hiện của núi lửa.

B/ Bài tập:

Luyện tập

- Cho biết các vành đai núi lửa và động đất có trùng nhau không? Tại sao?

- Hãy nêu tên 2 địa mảng xô vào nhau và tách xa nhau?

Vận dụng

- Giả sử khi đang ở trong lớp học, nếu có động đất xảy ra em sẽ làm gì?

C/ Dặn dò:

- Học bài 9

- Chuẩn bị bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính.

Khoáng sản.

(2)

BÀI 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.

CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH. KHOÁNG SẢN.

(tiết 1) A/ Phần ghi bài

I/ Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh:

 Câu hỏi:

Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1, em hãy cho biết:

-Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh?

-Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c?

-Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh?

II/ Các dạng địa hình chính:

Các dạng địa hình Độ cao so với mực nước biển Đặc điểm Núi Độ cao của núi so với mực

nước biển là từ 500 m trở lên

Núi thường có đỉnh nhọn, sườn dốc.

Đồi . Độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường không quá 200 m.

Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải

Cao nguyên cao trên 500 m so với mực nước biền

vùng đất tương đối băng phăng hoặc gợn sóng. có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.

Đồng bằng Dưới 200m so với mực nước biển.

Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ.

 Câu hỏi:

(3)

Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:

- Kể tên một số dạng địa hình phổ biến - Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi

- Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng B/ Dặn dò:

- Học bài

- Chuẩn bị bài 10 (tt)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. sự di chuyển của các địa mảng. sự chuyển động của Trái Đất quanh trục. b) Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở

- Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.. + Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh

- Tự bảo vệ bản thân: Khi động đất xảy ra bất ngờ, hãy tránh xa các đồ đạc có thể bị đổ và nấp dưới bàn làm việc hoặc bàn ăn, giữ bình tĩnh và chạy ra ngoài nếu

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.. Hình

Các vành đai núi lửa và động đất có trùng nhau vì động đất xảy ra khi có sự dịch chuyển mạnh của các mảng kiến tạo dẫn đến va đập bị nứt hoặc tách rời nhau, vỏ Trái Đất

- Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (tức hệ Mặt Trời). - Nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng - đó là

+ Vào ngày 21-3 và ngày 23-9, không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, tia sáng mặt trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc vào xích đạo, ánh sáng và nhiệt phàn phổi đều cho

- Các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất: Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu - Á, mảng châu Phi, mảng Nam Cực, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương.. - Đặc điểm: Các