• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan du lịch

CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU

3.2. Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai tác tài nguyên phát

3.2.1. Giải pháp

3.2.1.7. Giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan du lịch

* Quản lý và kiểm soát các dự án đầu tƣ xây dựng trong khu vực theo quy hoạch tổng thế và các quy hoạch chi tiết

Một trong những giải pháp cơ bản, đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng cảnh quan khu vực là xây dựng chiến lƣợc khai thác đồng bộ thông qua các qui hoạch tổng thể và chi tiết. Các qui hoạch đó sẽ định ra các phân kì phát triển hợp lý đi kèm các nguyên tắc tổ chức cảnh quan nhằm đảm bảo cho các khu du lịch đƣợc phát triển bền vững về cảnh quan môi trƣờng. Các tiêu chí và chỉ tiêu nhƣ: mật độ xây dựng, chiều cao công trình, phong cách kiến trúc, vật liệu xây dựng…cần đƣợc giám sát chặt chẽ trong quá trình phê duyệt các dự án đầu tƣ trong khu vực.

Dự án quy hoạch cần có quy mô, mức độ phát triển phù hợp với các nguồn lực, điều kiện kinh tế – xã hội của địa phƣơng, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trƣờng và kinh tế – xã hội của địa phƣơng.

Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các hoạt động của dự án trong quá trình thực hiện.

Vận dụng, thực thi các điều luật, nghị định về bảo vệ môi trƣờng và các chế tài nói chung trong quá trình thiết lập và thực hiện quy hoạch.

* Quản lý số lƣợng khách du lịch không vƣợt quá sức chứa của môi trƣờng

Một trong những giải pháp nhằm tránh sức ép của hoạt động du lịch tới môi trƣờn khu vực là việc đánh giá sức chứa của khu vực đó. Quan niệm về sức chứa đƣợc sử dụng trong việc quy hoạch các khu du lịch ven biển từ đầu năm 1960. Nó đƣợc hiểu với ý nghĩa là: “ Số lƣợng và đơn vị sử dụng mà một điểm du lịch có thể cung cấp mỗi năm mà không làm suy giảm các khả năng vật lý, sinh ọc bình thƣờng của khu vực và cũng không làm mất đi chất lƣợng của điểm du lịch. Định nghĩa này chủ yếu quan hệ tới đặc tính sinh học và vật lý của khu du lịch”. Sức chứa đƣợc đánh giá bởi rất nhiều yếu tố, nhƣng cuối cùng nó đƣợc quyết định bởi các nhà quản lý về mức độ sử dụng. Sức chứa của đảo du lịch dƣợc thể hiện dƣới nhiều khía cạnh khác nhau:

Sức chứa vật lý: Đƣợc hiểu là lƣợng khách tối đa mà không gian của điểm du lịch có thể tiếp nhận đƣợc. Nó liên quan đến những tiêu chuẩn tối thiểu về không gian đối với mỗi du khách cùng những hoạt động tƣơng ứng với loại hình du lịch mà họ tham gia.

Sức chứa tâm lý: đƣợc hiểu là giới hạn lƣợng khách mà nếu vƣợt quá du khách cảm thấy hoạt động của họ bị ảnh hƣởng bởi sự có mặt của các du khách khác hay bói cách khác mức độ thỏa mãn của khách du lịch bị giảm xuống dƣới mức bình thƣờng do tình trạng quá tải.

Sức chứa sinh học: là sức chứa của hệ sinh thái tự nhiên khu vực khi lƣợng khách đến vƣợt quá khả năng tiếp nhận của môi trƣờng làm xuất hiện các tác động sinh thái do hoạt động của bản thân du khách và do tiện nghi mà họ sử dụng gây ra.

Sức chứa xã hội: là giới hạn mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội của khu vực.

Bãi tắm: 10-15m 2/ng; chỗ cho thuyền đi câu: 2 thuyền/ha; thuyền nhỏ: 1-6th/ha;

nơi picnic mật độ thấp: 40-100ng/ha; đƣờng mòn trong rừng tự nhiên: 10ng/km.

* Ƣu tiên phát triển kiến trúc sinh thái

Đối với điều kiện môi trƣờng nhạy cảm nhƣ trong các đảo du lịch, việc phát triển kiến trúc sinh thái càng phải đƣợc đề cao nhƣ một giải pháp tất yếu cho sự phát triển bền vững. Việc phát triển kiến trúc sinh thái cần dựa trên những yêu cầu sau:

Việc lựa chọn địa điểm xây dựng: cần lựa chọn các điểm xây dựng có vị trí xa các khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm, địa hình ít phải san lấp. Kiểm tra những điều kiện hiện có nhƣ: khí hậu, thổ nhƣỡng, nƣớc ngầm, không khí, năng lƣợng, chất thải xấu từ môi trƣờng…để đƣa ra các dự báo tác động môi trƣờng đối với việc xây dựng.

Công trình kiến trúc trên đảo cần ƣu tiên sử dụng các năng lƣợng tự nhiên nhƣ sức gió, sức nƣớc, ánh sáng mặt trời…để tạo ra một chu trình khép kín, hạn chế lƣợng chất thải ra môi trƣờng.

Các công trình kiến trúc xây dựng một cách đa dạng để tạo ra khả năng hòa nhập, thích nghi đối với các hệ sinh thái khác nhau. Mật độ xây dựng cần đƣợc khống chế trong giới hạn không lấn át môi trƣờng tự nhiên. Công trình kiến trúc cần đƣợc gắn với cảnh quan tự nhiên.

* Công nghệ xử lý môi trƣờng:

Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trên thế giới, ƣu tiên sử dụng các loại năng lƣợng sạch.

Khuyến khích việc sử dụng công nghệ sạch, gắn thƣơng hiệu xanh cho cac doanh nghiệp, áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho các khu du lịch, các bãi biển thực hiện tốt việc bảo vệ, tôn tạo môi trƣờng.

Sử dụng lựa chọn các công nghệ cao và hiệu quả cao trong hoạt động du lịch, giảm thiểu các thiết bị tiêu thụ năng lƣợng hóa thạch và các năng lƣợng gây ô nhiễm.

* Nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các nhà quản lý, các nhà đầu tƣ và cộng đồng cƣ dân bản địa.

Tổ chức các lớp bồi dƣỡng kiến thức về môi trƣờng cho các nhà quản lý, các nhà đầu tƣ và cộng đồng ngƣời dân bản địa.

Xây dựng chƣơng trình giáo dụccó nội dung phù hợp với từng đối tƣợng tham gia vào hoạt động du lịch.

Tăng cƣờng nghiên cứu, trao đổi, hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm trong việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.