• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mục tiêu phát triển du lịch của huyện

CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU

3.1. Mục tiêu phát triển du lịch của huyện

CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG

3.1.1.1. Các hoạt động đầu tư

Đàu tƣ của Nhà Nƣớc: đƣợc sự quan tâm của UBND tỉnh, các sở ban ngành cũng nhƣ sự lãnh đạo của Huyện ủy trong năm qua hệ thống đƣờng bộ, điện chiếu sáng đã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, đặc biệt tuyến đƣờng tỉnh lộ 334 đang dần hoàn thiện.

Đầu tƣ của doanh nghiệp: Các dự án tập trung chủ yếu ở xã Hạ Long, Quan Lạn, Vạn Yên, Ngọc Vừng, thị trấn. Hầu hết các dự án sau khi đƣợc phê duyệt đã đƣợc triển khai thực hiện, song tiến độ còn chậm; công tác bồi thƣơng giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó việc phối hợp của các nhà đầu tƣ với chính quyền địa phƣơng, cơ quan quản lý đất đai, xây dựng còn hạn chế, một số nhà đầu tƣ không cung cấp đủ các thủ tục pháp lý liên quan đến dự án dẫn đến cồn tác quản lý đất đai, xây dựng của huyện còn gặp nhiều khó khăn.

3.1.1.2. Hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch

Hệ thống cơ sở lƣu trú: 48 đơn vị kinh doanh với 713 phòng, tăng 11% so với năm 2008; công suất sử dụng phong trung bình đạt 47%, số lƣợng và chất lƣợng phòng nghỉ tại các cơ sở lƣu trú trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến rõ rệt, đƣợc quan tâm và chuyên môn hóa hơn, điển hình ở các đơn vị kinh doanh có quy mô lớn: khu biệt thự của Xí nghiệp hợp lực Mai Quyền, Công ty Cổ phần du lịch Bai Tử Long, Công ty TNHH Trái Tim Việt…Tại các đơn vị kinh doanh với quy mô nhỏ chất lƣợng dịch vụ còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách, các trang thiết bị trong phòng đầu tƣ chƣa đƣợc đầy đủ đặ biệt ở các xã đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng, Minh Châu, hệ thống cơ sở vật chất kí thuật phục vụ khách còn nhiều hạn chế: chƣa có điện lƣới quốc gia và không đủ nƣớc ngọt phục vụ nhu cầu dân sinh và du khách.

{1 ; 1}

3.1.1.3. Hoạt động kinh doanh phương tiện vận chuyển khách

Hệ thống phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch là một trong những dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng: hệ thống tàu gỗ, tàu cao tốc, xe lam tại các đảo, điển hình doanh nghiệp Công ty Cổ phần du lịch quốc tế Phúc Thịnh..Hệ thống vận chuyển khách đi các tuyền đảo đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, tuy nhiên một số đơn vị vẫn chƣa làm tốt công tác giữ vệ sinh môi trƣờng, còn thả chất thải trực tiếp xuống biển, hệ thống xe lam tại các đỏa chƣa đƣợc ổn định trật tự…

3.1.1.4. Hoạt động kinh doanh ăn uống

Là một loại hình mang lại doanh thu lớn và giới thiệu đƣợc nét văn hóa ẩm thực đặc trƣng của huyện nhà. Tuy nhiên hầu hết các đợn vị kinh doanh dịch vụ ăn uống tại các nhà hàng, nhà bè còn chƣa tạo đƣợc hình ảnh riêng cho đơn vị mình: nhân viên phục vụ không mặc đồng phục, tính chuyên nghiệp của ngƣời lao động chƣa cao, việc xử lý chất thải tại các nhà bè chƣa làm đƣợc nên đã gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh…

3.1.1.5. Hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng bãi tắm

Tại các bãi tắm có tổ chức kinh tế quản lý và đƣợc công nhận là bãi tắm an toàn:

bãi tắm của Xí nghiệp hợp lực Mai Quyền, Công ty Cổ phần du lịch Bai Tử Long đã đảm bảo đƣợc các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định. Những khu vực có bãi tăm tự phát, chƣa có tổ chức kinh tế quản lý đã gây ảnh hƣởng đến tính mạng con ngƣời: khu vực cầu 3 Đông Xá, bãi tắm Quan Lạn. Nguyên nhân do cƣ dân địa phƣơng và du khách bất chấp một số cảnh báo và tự do xuống tắm.

3.1.1.6. Hoạt động kinh doanh các sản phẩm bổ trợ

Là một địa phƣơng đƣợc đánh giá là giàu tiềm năng du lịch, tuy nhiên khách du lịch đến tham quan tại địa phƣơng lại có thời gian lƣu trú thấp và sử dụng các dịch vụ tại địa phƣơng không nhiều, chi tiêu của khách không cao. Chi phí của khách du lịch chủ yếu là sử dụng một số dịch vụ chính: vận chuyển khách, lƣu trú, ăn uống…Nguyên nhân hầu hết các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch chƣa có các sản phẩm bổ trợ: các hoạt động vui chơi giải trí trên biển, các hoạt động thƣơng mại về đêm, các loại hình du lịch cộng đồng, các sản phẩm lƣu niệm của địa phƣơng…Chính vì vậy các sản phẩm du lịch của huyện đƣợc đánh giá có giá thành cao và độ hài lòng của du khách thấp so với các sản phẩm du lịch biển ở miền trung.

3.1.2. Mục tiêu năm 2010

Trƣớc tình hình phát triển du lịch của huyện, trong báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động du lịch năm 2009; bàn biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch và triển khai hoạt động du lịch năm 2010 ngày 20 tháng 4 năm 2010 đã đề ra mục tiêu nhƣ sau:

Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, phấn đấu phát triển du lịch huyện Vân Đồn có tốc độ tăng trƣởng nhanh, có tính đột biến, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

Vân Đồn trở thành 1 trong 4 trung tâm du lịch của tỉnh và tạo tiền đề cho sự định hƣớng phát triển du lịch bền vững góp phần vào công cuộc xây dựng phát triển Vân Đồn trở thành khu kinh tế trọng điểm phía Bắc tầm nhìn 2020; phát triển du lịch đi đôi với việc khai thác tối đa các đối tƣợng để tạo ra sản phẩm du lịch: cảnh quan tự nhiên, bãi biển, hang động, các di tích văn hóa, di tích lịch sử, đồng thời phải coi trọng công tác bao vệ, tu bổ cải tạo, nâng cấp phải giữ đƣợc cảnh quan, bảo vệ môi trƣờn sinh thái, giữ gìn và phát huy các thuần phong mỹ tục, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Mục tiêu cơ bản năm 2010:

Chỉ tiêu Đ/v tính Kế hoạch năm

Số Lƣợng KDL Lƣợt ngƣời 415.000

Khách quốc tế Lƣợt ngƣời 5.500

{1; 1}

3.2. Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai tác tài nguyên phát